Thông tin tuyển sinh

Ngành Công Nghiệp Là Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Ngành Công Nghiệp Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Công Nghiệp Là Gì trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: CTU | Khoa Nông nghiệp – Ngành Bảo vệ thực vật

Bạn đang xem video CTU | Khoa Nông nghiệp – Ngành Bảo vệ thực vật mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Trường Đại học Cần Thơ từ ngày 2019-04-10 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Ngành Công Nghiệp Là Gì:

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp, theo nghĩa là ngành sản xuất hàng hóa, vật chất, trở thành đầu tàu của nền kinh tếChâu ÂuBắc Mỹ trong Cách mạng công nghiệp. Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các tiến bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh ra động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc gia công nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh tế tư bản. Đường sắt và tàu thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xôi trên thế giới, cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mô và sự giàu có chưa từng thấy. Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, sản lượng kinh tế toàn cầu là từ các ngành công nghiệp chế tạo – vượt qua giá trị của hoạt động nông nghiệp.

Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ ở các thành phố, thị trấn. Các phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản phẩm và lối cư xử có đạo lý.

Từ những năm 60 của TK XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh sau lan ra các nước khác như Pháp, Đức mang đến sự phát triển những nhà máy có quy mô sản xuất lớn và những thay đổi xã hội tiếp theo. Ban đầu, các nhà máy sử dụng năng lượng hơi nước rồi chuyển sang sử dụng năng lượng điện khi lưới điện hình thành.

Thành phần GDP của ngành và lực lượng lao động theo nghề nghiệp dưới hình thức bất kỳ thành phần nào đối với nền kinh tế. Các thành phần màu xanh lục, đỏ và xanh dương của các màu của các quốc gia đại diện cho tỷ lệ phần trăm cho ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tương ứng.

Các nhà phát minh ở Anh:

  • Năm 1764, James Hargreaves sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên máy là tên con gái ông Jenny
  • Năm 1769, Richard Arkwright phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước
  • Năm 1785, Edmund Cartwright chế tạo máy dệt đầu tiên
  • Năm 1784, James Watt cải tiến động cơ hơi nước

Sản xuất dây chuyền cơ khí hóa xuất hiện để lắp ráp sản phẩm, mỗi công nhân chỉ thực hiện những công việc nhất định trong quá trình sản xuất. Sản xuất dây chuyền mang lại hiệu quả sản xuất nhảy vọt, giảm chi phí sản xuất. Sau này, tự động hóa dần thay thế thao tác của con người. Quá trình này được gia tốc hơn nữa nhờ có sự phát triển của máy tínhngười máy.

Về mặt lịch sử, một số ngành sản xuất dần đi xuống bởi nhiều yếu tố kinh tế, bao gồm việc phát triển những công nghệ thay thế hay việc mất đi lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, sự giảm dần tính quan trọng của ngành chế tạo toa xe đường sắt bởi ô tô trở nên thịnh hành.

Đặc điểm[sửa (Ngành Công Nghiệp Là Gì) | sửa mã nguồn]

Quốc gia phát triển bao gồm các đặc điểm như mức độ tăng trưởng kinh tế và an ninh cao. Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia là thu nhập bình quân đầu người, tổng sản phẩm nội địa, mức độ công nghiệp hóa, bình quân tiêu chuẩn sinh hoạt và số lượng cơ sở hạ tầng công nghệ.[1] Các yếu tố phi kinh tế, chẳng hạn như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số đánh giá trình độ học vấn, khả năng đọc viết và sức khỏe của một quốc gia cũng có thể được sử dụng để đánh giá mức độ phát triển.[1]

Ở những nước công nghiệp hiện nay, công nghiệp nặng, công nghệ cao và dịch vụ là ba ngành kinh tế chủ lực. Các quốc gia công nghiệp cũng có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn rất nhiều so với những nước đang phát triển. Điều này có nghĩa là nếu một nước công nghiệp mới muốn được coi là phát triển thì ngành công nghiệp của nước đó phải có tỷ trọng cùng trình độ cao hơn rất nhiều so với phần còn lại. Các nước công nghiệp cũng có chỉ số phát triển con người rất cao.[1]

Ngoài danh xưng “nước công nghiệp”, nhóm quốc gia này còn được gọi với những tên gọi khác như “nước phát triển”, “nước tiên tiến”, hay các nước thuộc Thế giới thứ nhất.

Ngành công nghiệp trọng điểm là gì? Các ngành quan trọng - JobsGO Blog

Quản lý hoạt động công nghiệp nhẹ ở Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Quản lý Nhà nước về hoạt động công nghiệp nhẹ ở Việt Nam (trước năm 1976 là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) do Bộ Công nghiệp tiến hành. Trong thời gian 1960 đến 1995, một bộ riêng – Bộ Công nghiệp nhẹ được thành lập, chuyên trách quản lý lĩnh vực này. Thời kỳ trước năm 1960 và sau năm 1995, Bộ Công nghiệp là cơ quan quản lý chung hoạt động công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ[1].
Ngày 2 tháng 8 năm 2007, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn cơ cấu Chính phủ Việt Nam. Theo sự bỏ phiếu này, Bộ Công thương Việt Nam sẽ quản lý hoạt động công nghiệp nhẹ.

Các ngành công nghiệp nhẹ[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp giấy[sửa | sửa mã nguồn]

  • Việt Nam: Công nghiệp giấy tập trung nhiều rộng khắp cả đất nước nhất là tập trung nhiều ở những nơi có rừng, vườn trồng cây, cây ươm, đồi núi… Ví dụ: Hoàng Văn Thụ (TP Thái Nguyên), Việt Thắng (Hà Tây), Phong Khê (TP Bắc Ninh), Phú Lâm (Tiên Du)… Công nghiệp giấy góp phần cho nền kinh tế trong và ngoài nước và là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác như giấy tiền, báo, sách vở, giấy in…

Ngành giấy đầu năm 2010 sản xuất ổn định, sản lượng đạt 140,3 nghìn tấn, tăng 76,3% so với cùng kỳ năm trước. Đối với giấy bao bì, do các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng làm nhu cầu giấy bao bì các loại tăng cao nên các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp đã đồng loạt tăng sản lượng sản xuất.[2]

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Giấy 408 445 468 530 787 850 959 1.120 1.310
Bột giấy 174 197 252 232 281 290 300 355 465
Sản lượng giấy và bột giấy Việt Nam(đơn vị: nghìn tấn)

(*) châu Á: 2002 – 2010

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010*
Giấy 101.090 104.840 111.055 115.970 117.940 123.220 130.800 136.480 138.770
Bột giấy 38.275 39.495 41.200 42.465 42.656 44.145 46.070 47.490 47.750
Sản lượng giấy và bột giấy châu Á(đơn vị: nghìn tấn)
  • Năm 2010 là dự đoán
Năm 2006 2007 2008
Trung Quốc 18.160 20.235 21.130
Nhật Bản 10.884 10.898 10.900
Hàn QUốc 500 497 520
Đài Loan 392 405 387
Indonesia 5.672 6.020 6.000
Thái Lan 1.100 1.080 1.200
Nga 5.790 6.310 6.280
Sản lượng bột giấy một số nước trong khu vực châu Á (đơn vị: nghìn tấn)
Năm 2006 2007 2008
Trung Quốc 49.470 52.460 56.440
Nhật Bản 31.107 31.265 31.250
Hàn QUốc 10.703 10.932 10.800
Đài Loan 4.646 4.610 4.650
Indonesia 8.853 8.850 8.850
Thái Lan 4.300 4.320 4.500
Nga 6.980 7.580 7.820
Sản lượng giấy một số nước trong khu vực châu Á (đơn vị: nghìn tấn)

Công nghiệp sữa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Việt Nam: Sữa là thực phẩm không thể thiếu đối với người dân Việt Nam vì là thức uống chứa nhiều dinh dưỡng, vitamin, tăng sức đề kháng, chiều cao và chống nhiều bệnh. Có rất nhiều nhà máy sữa như: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico, Vinamilk… Nhưng sữa Việt Nam tiêu thụ nhiều nhất là sữa nhập ngoại từ các nước khác do biến động sữa Việt Nam là giá thành, chất lượng, khối lượng…
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
TP Hồ Chí Minh 44.540 51.691 90.264 104.160 130.054
Tây Minh 390 450 614 727 634
Hà Nội 2.828 3.567 4.270 4.703 4.823
Nam Định 10 11 9 8 8,5
Sơn La 4.006 4.518 5.826 7.506 7.550
Đà Nẵng 65 66 69 70 71
Khánh Hòa 300 292 260 269 276
Lâm Đồng 998 1.673 2.566 3.827 4.852
Long An 1.743 2.856 3.769 5.160 8.363
Cần Thơ 20 267 293 548 475
Hà Tĩnh 2 2 5 1 1
Sản lượng sữa của một số vùng Việt Nam (đơn vị: Tấn)

Công nghiệp giầy dép[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giày, dép Cặp, túi Da thuộc các loại
2000 302.800 31.000 15.100
2005 499.000 51.700 47.000
Sản lượng giầy da Việt Nam [3]

– Đơn vị tính:

  • Giày, dép (1000 đôi)
  • Cặp, túi (1000 cái)
  • Da thuộc các loại (1000 sqft)

Giày da Việt Nam trên đà tăng trưởng và phát triển nhưng lại chưa đủ sức trên thị trường do thuế, giá cả cao hơn các nước khác, kinh tế bị khủng hoảng, thiếu nguyên liệu và công nghiệp phụ trợ
. Thêm một hạn chế đó là phần lớn nguyên liệu cho sản xuất giày dép tại Việt Nam phải nhập khẩu.

Công nghiệp dệt may (1/2010)[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 1 khởi đầu với nhiều thuận lợi, nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn đặt hàng với khối lượng lớn như: Tổng công ty May Việt Tiến, Công ty 10 tháng 5, Công ty May Sài Gòn 2, Tổng công ty Dệt Phong Phú, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX)
,… Các doanh nghiệp trong ngành đã cố gắng vượt bậc để bứt phá giành thị phần sản phẩm may mặc ngay trên thị trường nội địa. Thị trường dệt may sôi động chuẩn bị đón mừng năm mới. Sản lượng tăng cao, nhất là quần áo cho người lớn tăng 31,9% so với cùng kỳ năm trước.

Mặt khác, do sản xuất dệt may tại một số nước khu vực Nam Mỹ, Caribê, Trung Mỹ và Đông Âu chi phí cao nên có xu thế giảm sút và chuyển dịch sang các nước châu Á, nơi có lực lượng lao động dồi dào và chi phí thấp. Để tránh lệ thuộc tập trung vào Trung Quốc (đang bị chỉ trích về chất lượng và an toàn), khách hàng nước ngoài tìm đến Việt Nam với các sản phẩm trung, cao cấp do đã đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng. Tuy nhiên, từ 01/01/2010, Luật bảo vệ môi trường của Mỹ yêu cầu các lô hàng xuất khẩu vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ ba xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khoẻ người tiêu dùng có hiệu lực nên đã lập hàng rào kỹ thuật mới đối với thị trường xuất khẩu dệt may. Đây là thách thức không nhỏ với ngành dệt may Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần thiết phải thành lập phòng thí nghiệm hiện đại, đủ tiêu chuẩn thay cho các thiết bị nghiên cứu thử nghiệm chất lượng hàng dệt may có từ những năm 1990. Bên cạnh đó, để giải bài toán thiếu hụt lao động và chi phí tăng nhanh, cần thiết phải tiếp tục thực hiện chiến lược di dời cơ sở sản xuất dệt may về các thị tứ và vùng nông thôn.[4]

Các ngành công nghiệp nặng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Luyện kim
  • Khai thác than
  • Sản xuất phân bón
  • Cơ khí
  • Điện tử – tin học
  • Công nghiệp năng lượng

Công nghiệp nặng trong quản lý nhà nước và pháp luật[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp nặng giành được sự quan tâm đặc biệt trong các quy định pháp luật về phân vùng hoạt động kinh tế.

Nhiều quy định kiểm soát ô nhiễm nhằm vào công nghiệp nặng bởi, dù đúng hay sai, ngành công nghiệp này vẫn bị quy cho gây ô nhiễm hơn bất kỳ hoạt động kinh tế khác.

Nhật Bản[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản là quốc gia sử dụng khái niệm công nghiệp nặng khá phổ biển. Nó mang nghĩa là hình thành cho những dự án lớn. Các dự án này có thể là xây dựng các toà nhà lớn, các nhà máy xi-măng, đóng tàu biển, và bao gồm cả việc chế tạo các máy móc xây dựng, máy công nghiệp. Hiểu một cách khác, các dự án công nghiệp nặng được khái quát là tập trung tư bản, yêu cầu nguồn lực lớn, các thiết bị và kỹ năng quản lý tiên tiến, hiện đại.

Công nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia bởi sự đóng góp to lớn của ngành này cho ngân sách nhà nước. Vậy công nghiệp là gì? Vai trò của ngành công nghiệp sẽ như thế nào? Hãy cùng Muaban.net tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Công nghiệp là gì? Có gì thú vị xoay quanh ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới

I. Công nghiệp Là gì?

Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hóa/vật chất mà sản phẩm của nó được chế tạo, chế phẩm, chế biến, chế tác,… phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng hoặc hoạt động kinh doanh của con người. Đây là hoạt động có quy mô lớn và có sự hỗ trợ của khoa học – kỹ thuật và công nghệ.

Công nghiệp là gì?

 II. Lịch sử của kinh tế công nghiệp trên toàn thế giới

Vào những năm 60 của thế kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh, sau này lan ra các nước khác như Pháp và Đức đem đến sự phát triển những nhà máy có mô sản xuất và thay thế bằng phương pháp xã hội tiếp theo. 

Những thành tựu to lớn trong kinh tế công nghiệp:

  • Năm 1764, James Hargreaves chế tạo ra máy kéo sợi và lấy tên máy là tên con gái ông Jenny.
  • Năm 1769, Richard Arkwright sáng tạo máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
  • Năm 1785, Edmund Cartwright chế tạo máy dệt đầu tiên.
  • Năm 1784, James Watt cải tiến động cơ hơi nước.
  • Năm 1814, Stephenson phát minh ra chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước. 
  • Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm.
  • Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép.
Lịch sử của kinh tế công nghiệp trên toàn thế giới

III. Phân loại công nghiệp

Hoạt động công nghiệp là vô cùng đa dạng vì vậy nó cũng có nhiều cách phân loại khác nhau. Cụ thể:

1. Nặng hay nhẹ

Công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng rất nhiều lao động trong một không gian lớn, ít tập trung tư bản. Công nghiệp nhẹ thiên về cung cấp hàng hoá tiêu dùng cùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (dễ hiểu hơn là sản phẩm này sản xuất chủ yếu cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác). Các ngành công nghiệp nhẹ như: Quần áo, giày dép, đồ nội thất, thiết bị trong nhà, giấy, nước giải khát và thuốc lá,…

Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, có nhiều tác động đến môi trường và chi phí đầu tư cao. Công nghiệp nặng là ngành mà sản phẩm của nó phải dùng để cung cấp cho các ngành công nghiệp khác. Ví dụ, các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên như thép, than và các ngành khác liên quan đến dầu mỏ.

>>> Xem thêm: Các ngành công nghiệp – Dự đoán hướng phát triển tương lai

Phân loại công nghiệp

2. Phân loại theo sản phẩm và ngành nghề

Phân loại theo các ngành nghề và sản phẩm để dễ dàng kiểm soát cho từng lĩnh vực. Được phân loại như sau: Công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng và công nghiệp dầu khí. 

3. Trong nước hay nước ngoài

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bao gồm: Khu vực Trong nước và khu vực Nước ngoài. 

  • Khu vực công nghiệp Trong nước có: Trung ương và địa phương.
  • Khu vực công nghiệp Nước ngoài có: Tập thể, tư nhân, cá thể.

4. Bền hay không bền

Cách phân loại này mô tả lĩnh vực hoạt động công nghiệp có sản xuất ra hàng hóa tồn tại trong một khoảng thời gian dài hay không.

Một ngành sản xuất hàng hóa tồn tại lâu dài được gọi là ngành công nghiệp bền. Nói dễ hiểu lĩnh vực hàng không và ô tô đều sản xuất ra hàng hóa (máy bay và ô tô) được sử dụng thường xuyên và duy trì trong nhiều năm nên lĩnh vực này nằm trong ngành sản xuất công nghiệp bền.

Bên cạnh đó, một ngành công nghiệp không bền sẽ sản xuất hàng hóa thường không tồn tại được lâu, cần tiêu thụ ngay.

5. Sản xuất hay xây dựng

Cách phân loại này mô tả liệu ngành có sản xuất sản phẩm cuối cùng hay nguyên liệu thô và hàng hóa trung gian được sử dụng trong quy trình sản xuất của các ngành khác hay không.

Các ngành công nghiệp sản xuất là những ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng cuối cùng. Đây là những sản phẩm cuối cùng nằm trong tay khách hàng để tiêu thụ.

Ngược lại, các công ty sản xuất hàng hóa trung gian (hàng hóa được các công ty khác sử dụng để sản xuất hàng tiêu dùng cuối cùng) sẽ được coi là một ngành “xây dựng”. Lưu ý rằng, trong bối cảnh này ngành xây dựng không phải là về các công ty xây dựng nhà ở hoặc các tòa nhà khác.

IV. Chuẩn phân loại các ngành công nghiệp toàn cầu (GICS)

Chuẩn phân loại các ngành công nghiệp toàn cầu GICS (viết đầy đủ là Global Industry Classification Standard) là một phương pháp để ấn định các công ty đại chúng vào khu vực kinh tế và nhóm ngành công nghiệp xác định rõ hoạt động kinh doanh.

Chuẩn phân ngành toàn cầu được sử dụng bởi các chỉ số của MSCI bao gồm chứng khoán toàn cầu, chứng khoán Mỹ và một phần lớn trong cộng đồng quản lý đầu tư chuyên nghiệp.

Hiện nay, GICS được xác định chia thành 11 nhóm lĩnh vực kinh tế chính. Trong 11 nhóm lĩnh vực đó chia thành 24 nhóm ngành, sau đó thành 69 ngành và cuối cùng thành 158 ngành phụ trợ.

Chuẩn phân loại các ngành công nghiệp toàn cầu (GICS)

11 nhóm lĩnh vực chính của GICS gồm có:

  • Năng lượng: Bao gồm các công ty khai thác, chế biến, vận tải, thăm dò nhiên liệu, chất đốt. Sản phẩm của nhóm lĩnh vực năng lượng này là các năng lượng như than đá khí đốt và các phụ phẩm, chế phẩm của chúng.
  • Nguyên vật liệu: Lĩnh vực này là một lĩnh vực rộng sẽ bao gồm các công ty hoá chất, vật liệu xây dựng, lâm sản, kính, giấy,…
  • Các công ty sản xuất các sản phẩm bao bì đóng gói (gồm cả bao bì giấy, kim loại, thủy tinh) và các công ty khai mỏ và luyện kim.
  • Hàng tiêu dùng không thiết yếu sẽ gồm những nhóm hàng tiêu dùng như: hàng gia dụng lâu bền (đồ điện tử gia dụng), hàng may mặc, các thiết bị giải trí, giáo dục và xe hơi. Dịch vụ của lĩnh vực này sẽ bao gồm nhà hàng, khách sạn, trung tâm giải trí, truyền thông.
  • Hàng tiêu dùng thiết yếu bao gồm các công ty sản xuất và phân phối lương thực, thực phẩm, nước giải khát, các sản phẩm gia dụng không lâu bền, các vật dụng cá nhân, và thuốc lá. Các siêu thị, trung tâm bán lẻ thực phẩm và thuốc cũng nằm trong lĩnh vực này.
  • Chăm sóc sức khỏe: Gồm các các công ty nghiên cứu, phát triển sản xuất dược phẩm và các sản phẩm công nghệ sinh học, công ty cung cấp các dịch vụ, thiết bị chăm sóc sức khỏe.
  • Tài chính: Các quỹ đầu tư tài chính và bất động sản, các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các công ty cung cấp các dịch vụ tài chính khác.
  • Công nghệ thông tin: Là các công ty sản xuất các thiết bị công nghệ phần cứng cùng các công ty sản xuất chất bán dẫn và thiết bị bán dẫn, công ty nghiên cứu và sản xuất phần mềm cùng các dịch vụ liên quan.
  • Dịch vụ viễn thông: Dịch vụ viễn thông cố định, không dây, truy cập dữ liệu băng thông rộng,…
  • Dịch vụ tiện ích gồm các công ty sản xuất và phân phối điện năng, các công ty quản lý hệ thống nước, khí gas sinh hoạt.
  • Bất động sản (Real Estate).

V. Phân biệt với một số ngành kinh tế khác

Phân biệt công nghiệp với các ngành kinh tế khác

1. Ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp là sự kết hợp của sức lao động con người với quá trình phát triển tự nhiên của sinh vật tạo ra sản phẩm nông nghiệp.

Trong quá trình tạo ra sản phẩm, sức lao động của con người chỉ giúp gia tăng thêm sức dinh dưỡng của sản phẩm nông nghiệp chứ không làm sản phẩm thay đổi về tính chất, cơ cấu, hình thái hay công dụng của sản phẩm như trong nhóm ngành công nghiệp.

2. Ngành xây dựng

Ngành xây dựng chủ yếu sẽ là xây và lắp đặt, còn ở công nghiệp chủ yếu sẽ là khai thác và chế biến. 

Sản phẩm của công nghiệp có thể được di chuyển từ địa điểm này sang địa điểm khác, trong khi đó thì nơi sản xuất của công nghiệp tương đối ổn định. Ngược lại, sản phẩm của nhóm ngành xây dựng sẽ ở trên một địa điểm nhất định. Địa điểm của ngành này sẽ vừa là nơi sản xuất vừa là nơi tiêu dùng. Nơi sản xuất có thể sẽ thay đổi khi mà sản phẩm này đã hoàn thành.

Sản phẩm ngành xây dựng cơ bản sẽ chỉ sản xuất đơn chiếc, mỗi khi sản xuất lại phải thiết kế riêng và thi công. Ngành công nghiệp khi sản xuất số lượng sẽ có thể sản xuất với số lượng lớn, quy trình kĩ thuật sản xuất tương đối ổn.

3. Ngành vận tải hàng hóa

Ngành vận tải hàng hoá là thực hiện di chuyển các mặt hàng, sản phẩm từ nơi này đến nơi khác. Ngành này sẽ hỗ trợ thêm cho các sản phẩm từ nơi này sang nơi khác để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cũng như sẽ có hàng hoá phục vụ cho việc sản xuất của các cơ quan, doanh nghiệp.

Ngành công nghiệp sản xuất ra sản phẩm mới cho xã hội, còn ở ngành vận tải hàng hoá không tạo ra sản phẩm mới cho xã hội mà chỉ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm hơn.

4. Ngành thương nghiệp và ăn uống công cộng

Ngành thương nghiệp và ăn uống công cộng là hoạt động trao đổi sản phẩm, dịch vụ giữa người bán và người mua. Còn ở ngành công nghiệp là hoạt động khai thác, chế biến, sữa chữa sản phẩm để cung cấp nguồn sản phẩm.

5. Ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt

Ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt là hoạt động những việc phục vụ trực tiếp cho đời sống của con người. Khác với công nghiệp, sản phẩm của ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt chính là những tạo ra sản phẩm mới cho xã hội, phục vụ trực tiếp cho đời sống của con người.

Ví dụ: Các cơ sở giặt là quần áo, cắt tóc, nhiếp ảnh, trồng răng, vẽ truyền thần, khắc dấu, đánh máy thuê, thay thùng vệ sinh, các tổ chức phụ trách việc cung cấp điện nước, chăm sóc vườn hoa,… tất cả đều thuộc ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt chứ không thuộc ngành công nghiệp.

VI. Tổng quan về các cuộc cách mạng công nghiệp từ 1.0 đến 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp là sự thay đổi lớn lao mà nó đem lại trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hoá. Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp diễn đều bước đột phá về khoa học và công nghệ, đem đến những nét đặc trưng riêng về sự thay đổi và phát triển của sản xuất.

Tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp từ 1.0 đến 4.0

Công nghiệp 1.0

Cuộc cách mạng cơ giới hoá, dùng máy móc cơ khí thay thế một số công việc sức lao động của con người.

Nền công nghiệp này được đánh dấu bởi sự ra đời của động cơ hơi nước, việc chế tạo ra các máy dệt may công nghiệp, công nghệ luyện kim (luyện sắt, thép,… các vật liệu cơ bản của máy móc cơ khí), và sự ra đời của các máy công cụ (tiêu biểu là máy cắt gọt kim loại).

Công nghiệp 2.0

Cuộc cách mạng của điện khí hoá và sản xuất hàng loạt. 

Cuộc cách mạng có những bước tiến lớn nhờ sự ra đời của điện, các động cơ điện áp dụng vào các dây chuyền sản xuất hàng loạt, là bước tiến cho một xã hội văn minh.

Công nghiệp 3.0

Cuộc cách mạng của công nghệ bán dẫn tự động hoá và số hoá, máy móc có thể tự vận hành dưới sự điều khiển của máy tính với chương trình đã được lập trình sẵn. Kết quả của cuộc cách mạng 3.0 chính là phát minh và sử dụng máy tính trong kỹ thuật điều khiển tự động.

Công nghiệp 4.0

Là tính kết nối và tính thông minh của một hệ thống sản xuất. Người ta dùng từ Cyber – Physical System để chỉ những hệ thống mà các thiết bị vật lý được kết nối thông tin với nhau.

Những máy móc tự động (robot, máy CNC,…) của nền công nghiệp 3.0 sẽ có thể kết nối với nhau để trao đổi thông tin và đưa ra quyết định

VII. Tổng kết

Trên đây là toàn bộ thông tin về công nghiệp là gì? Phân loại về công nghiệp và các thông tin khác về công nghiệp. Mong rằng qua bài viết này sẽ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích và đầy đủ cho quý khách hàng khi muốn tìm hiểu về vấn đề này. Cũng đừng quên truy cập vào Muaban.net để có thể tìm hiểu thêm về nhiều thông tin hữu ích khác.

>> Có thể xem thêm tại:

  • Gross Profit là gì? Đặc trưng và cách tính lợi nhuận gộp
  • Công Nghiệp Hóa Là Gì? Đặc Điểm, Mục Tiêu Công Nghiệp Hóa Tại Việt Nam
  • Điện tử công nghiệp – Tiềm năng phát triển trong tương lai

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp, theo nghĩa là ngành sản xuất hàng hóa, vật chất, trở thành đầu tàu của nền kinh tếChâu ÂuBắc Mỹ trong Cách mạng công nghiệp. Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các tiến bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh ra động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc gia công nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh tế tư bản. Đường sắt và tàu thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xôi trên thế giới, cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mô và sự giàu có chưa từng thấy. Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, sản lượng kinh tế toàn cầu là từ các ngành công nghiệp chế tạo – vượt qua giá trị của hoạt động nông nghiệp.

Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ ở các thành phố, thị trấn. Các phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản phẩm và lối cư xử có đạo lý.

Từ những năm 60 của TK XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh sau lan ra các nước khác như Pháp, Đức mang đến sự phát triển những nhà máy có quy mô sản xuất lớn và những thay đổi xã hội tiếp theo. Ban đầu, các nhà máy sử dụng năng lượng hơi nước rồi chuyển sang sử dụng năng lượng điện khi lưới điện hình thành.

Thành phần GDP của ngành và lực lượng lao động theo nghề nghiệp dưới hình thức bất kỳ thành phần nào đối với nền kinh tế. Các thành phần màu xanh lục, đỏ và xanh dương của các màu của các quốc gia đại diện cho tỷ lệ phần trăm cho ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tương ứng.

Các nhà phát minh ở Anh:

  • Năm 1764, James Hargreaves sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên máy là tên con gái ông Jenny
  • Năm 1769, Richard Arkwright phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước
  • Năm 1785, Edmund Cartwright chế tạo máy dệt đầu tiên
  • Năm 1784, James Watt cải tiến động cơ hơi nước

Sản xuất dây chuyền cơ khí hóa xuất hiện để lắp ráp sản phẩm, mỗi công nhân chỉ thực hiện những công việc nhất định trong quá trình sản xuất. Sản xuất dây chuyền mang lại hiệu quả sản xuất nhảy vọt, giảm chi phí sản xuất. Sau này, tự động hóa dần thay thế thao tác của con người. Quá trình này được gia tốc hơn nữa nhờ có sự phát triển của máy tínhngười máy.

Về mặt lịch sử, một số ngành sản xuất dần đi xuống bởi nhiều yếu tố kinh tế, bao gồm việc phát triển những công nghệ thay thế hay việc mất đi lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, sự giảm dần tính quan trọng của ngành chế tạo toa xe đường sắt bởi ô tô trở nên thịnh hành.

Ngành công nghiệp

Khái niệm

Ngành công nghiệp trong tiếng Anh được gọi là Industry.

Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, bao gồm các hoạt động:

– Khai thác của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa tác động vào.

– Chế biến những sản phẩm đã khai thác và chế biến sản phẩm của nông nghiệp.

– Hoạt động sản xuất công nghiệp còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và vật phẩm tiêu dùng.

Như vậy là tất cả các hoạt động khai thác chế biến và sửa chữa nói trên không kể qui mô, hình thức như thế nào, không kể với loại công cụ lao động gì, hoặc bằng cơ khí hiện đại, nửa cơ khí, hoặc bằng công cụ thô sơ dựa vào sức lao động và sự khéo léo của chân tay người lao động là chính, đều xếp vào ngành công nghiệp.

Phân biệt với các ngành kinh tế khác

– Ngành công nghiệp khác với ngành nông nghiệp ở chỗ:

Ngành nông nghiệp kết hợp lao động của con người, với quá trình phát triển tự nhiên của sinh vật để tạo ra sản phẩm nông nghiệp. 

Trong quá trình làm ra sản phẩm, sức lao động của con người chỉ làm tăng thêm sức dinh dưỡng của sản phẩm nông nghiệp chứ không làm thay đổi cơ cấu, tính chất, hình thái, công dụng của sản phẩm như trong ngành công nghiệp.

– Ngành công nghiệp khác với ngành xây dựng cơ bản ở chỗ:

Ngành công nghiệp chủ yếu là khai thác và chế biến, còn ngành xây dựng cơ bản thì chủ yếu là xây và lắp. 

Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản ở trên một địa điểm nhất định, địa điểm sản xuất đồng thời cũng là địa điểm tiêu dùng, địa điểm sản xuất thay đổi khi sản phẩm đã hoàn thành. 

Sản phẩm của ngành công nghiệp thì có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác, địa điểm sản xuất tương đối ổn định.

Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản sản xuất đơn chiếc, mỗi lần sản xuất lại phải thiết kế và thi công. 

Sản phẩm của ngành công nghiệp thì có thể sản xuất hàng loạt lớn, qui trình thuật sản xuất tương đối ổn định.

– Ngành công nghiệp khác với ngành vận tải hàng hóa ở chỗ:

Ngành công nghiệp làm ra sản phẩm mới cho xã hội, còn ngành vận tải hàng hóa không làm ra sản phẩm mới cho xã hội mà chỉ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm.

– Ngành công nghiệp khác với ngành thương nghiệp và ăn uống công cộng ở chỗ:

Ngành thương nghiệp không khai thác, chế biến hoặc sửa chữa sản phẩm của xã hội như ngành công nghiệp mà chỉ làm nhiệm vụ phân phối và tiêu thụ hàng hóa.

– Ngành công nghiệp khác với ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt ở chỗ:

Ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt không làm ra sản phẩm cho xã hội, mà chỉ phục vụ trực tiếp cho đời sống của con người. 

Ví dụ: các cơ sở cắt tóc, giặt là quần áo, nhiếp ảnh, trồng răng, vẽ truyền thần, khắc dấu, đánh máy thuê, thay thùng vệ sinh, các tổ chức phụ trách việc cung cấp điện nước, chăm sóc vườn hoa, v.v…. đều thuộc ngành phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt mà không thuộc ngành công nghiệp.

(Tài liệu tham khảo: Quyết định 486-TCTK/CN Bản qui định việc phân ngành cụ thể trong công nghiệp và bảng mục lục ngành nghề cụ thể trong công nghiệp)

1. Công nghiệp là gì?

Bạn sẽ hiểu rõ hơn công nghiệp là gì thông qua bài viết này (Ảnh minh hoạ)

Công nghiệp là một phần của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hóa/vật chất, để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hay hoạt động kinh doanh của con người sẽ phải trải qua chế tạo, chế tác…. Quá trình này có sự hỗ trợ rất lớn của khoa học – kỹ thuật và công nghệ.

2. Công nghiệp có vai trò như thế nào đối với kinh tế – xã hội?

Công nghiệp là một phần quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các hoạt động công nghiệp bao gồm: Tạo ra tư liệu sản xuất, khai thác tài nguyên và chế biến chúng thành sản phẩm để phục vụ tiêu dùng. Dưới đây là một số vai trò của công nghiệp, cụ thể:

Công nghiệp đóng vai trò chủ đạo, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế

Có thể khẳng định rằng không có ngành nào có thể thay thế công nghiệp. Công nghiệp sản xuất ra vật chất, tạo ra khối lượng sản phẩm, cung cấp tư liệu sản xuất, máy móc, thiết bị, đồ dùng sinh hoạt phục vụ cho các ngành kinh tế và đời sống con người.

Công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc nội, đặc biệt đối với những nước như Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa.

Thúc đẩy các ngành kinh tế khác

Công nghiệp là chìa khóa quan trọng góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác, bao gồm: nông nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ….

Thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. Công nghiệp không chỉ tạo ra thị trường mà còn tạo ra những điều kiện cần thiết phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển.

Thay đổi phương pháp tổ chức, sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội

Trái ngược với nhiều ngành khác, công nghiệp là ngành cực kỳ nhạy cảm đối với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

Ngành này không chỉ sử dụng các thiết bị hiện đại mà còn áp dụng các phương pháp tổ chức và quản lý sản xuất tiên tiến để tạo ra sản phẩm chất lượng cao thông qua việc sản xuất hàng loạt và trên dây chuyền.

Nhiều ngành kinh tế khác đã và đang áp dụng phương pháp này, gặt hái được những thành tựu đáng kể.

Tạo điều kiện khai thác hiệu quả, thay đổi sự phân công lao động và thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển

Công nghiệp giúp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế giữa các vùng.

Dưới tác động của công nghiệp, phân công lao động thay đổi dẫn đến không gian kinh tế cũng biến đổi sâu sắc.

Bên cạnh đó, công nghiệp còn giúp thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn. Đặc biệt, còn tác động tích cực đến nền kinh tế của nông thôn, đẩy nhanh quá trình bắt kịp với đời sống đô thị.

Mở rộng sản xuất, góp phần giải quyết vấn đề việc làm

Song song với tiến bộ khoa học và công nghệ, danh mục các sản phẩm do công nghiệp tạo ra ngày càng đa dạng hơn. Tại đây, công nghiệp góp phần quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất.

Không những vậy, vấn đề việc làm và thu nhập của người lao động cũng được giải quyết đáng kể.

Tăng cơ hội việc làm cũng như cải thiện mức thu nhập cho người lao động (Ảnh minh hoạ)

1. Ngành công nghiệp trọng điểm là gì?

Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành công nghiệp gắn với chiến lược phát triển kinh tế, chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp và sản lượng của nó rất cần thiết cho sự vận hành thành công của nhiều ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp trọng điểm được xác định dựa trên chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, phụ thuộc vào nhiều yếu tố để xác định.

Ví dụ về ngành công nghiệp trọng điểm tại Việt Nam: Công nghiệp chế biến lượng thực, thực phẩm; công nghiệp năng lượng; công nghiệp cơ khí; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,….

Ngành công nghiệp trọng điểm trong tiếng Anh là “Key industry

2. Đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm:

– Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài dựa trên nguồn tài nguyên và lao động. Ví dụ đối với công nghiệp chế  biến lương thực, thực phẩm phát triển gắn với nguồn nguyên liệu và nhu cầu của thị trường tiêu thụ, nên thường phân bố ở các vùng nguyên liệu   và các đô thị lớn. Chẳng hạn như công nghiệp chế biến đường mía dựa trên nguồn  nguyên liệu tại chỗ nên phân bố tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam  Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Công nghiệp chế biến thịt và các  sản phẩm từ thịt phát triển mạnh ở các đô thị lớn (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) do  nhu cầu tiêu thụ tại chỗ lớn. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm không yêu cầu về nguồn lao động khắt khe, thế hệ lao động cũng khá đa dạng, hơn nữa dân số đông cũng đang đáp ứng đủ điều kiện về lao động đối với ngành công nghiệp trọng điểm này.

Hay đối với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đây là ngành có thế mạnh lâu dài do có nguồn lao động dồi dào (dân số đông, nguồn lao động phong phú; giá nhân công rẻ hơ nhiều với các nước trong khu vực, là điều kiện thuận lợi cho việc hạ giá thành sản phẩm và tham gia lao động gia công hàng xuất khẩu); thị trường tiêu thụ rộng lớn (thị trường trong nước do dân số động, mức sống đang gia tăng, nhu cầu rất lớn; thị trường xuất khẩu bao gồm thị trường truyền thống và thị trường khó tính như Châu Âu, Châu Mỹ).

– Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ, đối với công nghiệp năng lượng, ngành công nghiệp này đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Than, dầu thô còn có xuất khẩu. Nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

– Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có tác động đến các ngành kinh tế khác, chặng hạn như ngành công nghiệp nặng lượng phát triển, đi trước một bước nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm,…phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa. Hay ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển các ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí,…

3. Vai trò của ngành công nghiệp trọng điểm:

– Công nghiệp trọng điểm là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân bao gồm tất cả các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, các xí nghiệp công nghiệp thực hiện chức năng khai thác, chế biến, sửa chữa. Sản phẩm của công nghiệp là toàn bộ công cụ lao động phần lớn đối tượng lao động và vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội . Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập. Đó chính là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theo nhu cầu của các quan hệ sản xuất hàng hóa như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…

– Phát triển công nghiệp trọng điểm tác động mạnh mẽ tới sự phân bố của ngành sản xuất.

– Đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ ứng dụng vào phát triển kinh tế quốc dân.

– Thu hút vốn đầu tư, mở rộng quan hệ thương mại với các quốc gia khác.

– Nâng cao năng lực quốc phòng và phòng thủ cho đất nước.

Bên cạnh các vai trò trên, ngành công nghiệp trọng điểm còn mang những vai trò quan trọng của ngành công nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, cụ thể:

Công nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đanh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Trong những năm qua, công nghiệp nước ta đã trải qua một quá trình lịch sử đầy thử thách gay go, ác liệt để tồn tại và phát triển. Công nghiệp nước ta đã bước đầu xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, công nghiệp được vận động theo một trình tự nhất định như sau: Công nghiệp với tư cách là một loại lao động sản xuất nằm trong nông nghiệp do người nông dân sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất ra các sản phẩm thủ công nghiệp có tính chất tự cấp tự túc phụ thuộc nền kinh tế nông nghiệp. Như C. Mác đã chỉ ra đó là sự phụ thuộc có tính chất nguyên thủy của công nghiệp đối với nông nghiệp . Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dưới hình thức nghề thủ công nghiệp độc lập. Nền sản xuất đó là nền sản xuất hàng hóa nhỏ. Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất hàng hóa nhỏ lên nền đại công nghiệp cơ khí qua 3 giai đoạn đó là: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí.

Quá trình phát triển của công nghiệp trọng điểm vừa thể hiện sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội vừa thể hiện trình độ phát triển của nền sản xuất hàng hóa trong sản xuất công nghiệp cũng như ảnh hưởng của sự phát triển sản xuất công nghiệp đến trình độ phát triển sản xuất hàng hóa nói chung của nền kinh tế quốc dân . Nghiên cứu lịch sử phát triển công nghiệp cho thấy: “Công nghiệp không chỉ tái sản xuất cơ sở vật chất cho xã hội mà còn tái sản xuất ra các quan hệ sản xuất khác nhau trên bước đường phát triển của mình. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Tóm lại, công nghiệp là một phạm trù kinh tế với nhiều hình thức phát triển ở mức độ khác nhau như: công nghiệp gia đình, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, công nghiệp hiện đại, công nghiệp tư bản chủ nghĩa, công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Nhưng đặc điểm chủ yếu của công nghiệp được biểu hiện trong việc áp dụng rộng rãi các hình thức phân công có tính chất kỹ thuật, trong sản xuất, sản phẩm có sự tồn tại của hệ thống máy móc, tính liên tục của quá trình sản xuất. Sản xuất công nghiệp có tính chuyên môn hóa.

Quá trình phát triển sản xuất công nghiệp cả về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như kinh tế xã hội đã khẳng định vai trò chủ đạo và từng bước phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân . Thực chất vai trò chủ đạo của công nghiệp là sự ảnh hưởng quyết định của công nghiệp đến việc phát triển lực lượng sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân đồng thời công nghiệp có khả năng tạo ra những hình mẫu để các ngành kinh tế khác phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa. Vì công nghiệp có lực lượng sản xuất tiên tiến và quan hệ sản xuất tiên tiến hơn các ngành kinh tế quốc dân khác.

Trong sản xuất công nghiệp con người sử dụng các công cụ lao động chủ yếu là máy móc thiết bị còn như nông nghiệp chỉ sử dụng công cụ lao động thô sơ. Vai trò chủ đạo của công nghiệp được bắt nguồn từ chỗ nó tập hợp và không ngừng phát triển giai cấp công nhân đội quân tiên phong trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế, đổi mới xã hội. Do đó mà công nghiệp có quan hệ sản xuất luôn được củng cố và hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Công nhân trong ngành công nghiệp có trình độ cao hơn trong sản xuất nông nghiệp. Đối tượng lao động của công nghiệp rất phong phú và đa dạng (cả tự nhiên và nhân tạo ).

Mặt khác, sản xuất công nghiệp là sản xuất chuyên môn hóa phân công lao động và hợp tác lao động chặt chẽ. Hình thức sở hữu là hình thức toàn dân còn phân phối theo hình thức tiền lương: đây là hình thức phân phối tối ưu nhất và hình thức tổ chức quản lý ở trình độ cao nên hình thành các nhà máy, các xí nghiệp công nghiệp. Trong cách mạng quan hệ sản xuất: công nghiệp quyết định sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân chủ yếu lên sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa. Công nghiệp là ngành duy nhất trang bị công cụ lao động cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân khác.Vì vậy, tốc độ và sự phát triển của công nghiệp quyết định đến trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Đồng thời quá trình đó cũng tác động tới quá trình phân công lao động. Công nghiệp thông qua việc trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế (nhất là nông nghiệp).

Như vậy, sức mạnh của công nghiệp không chỉ có tác dụng củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong bản thân công nghiệp mà còn có tác dụng to lớn đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Trong cách mạng khoa học kỹ thuật: “Công nghiệp giữ vai trò vô cùng to lớn .Vai trò đó thể hiện chủ yếu ở việc đem các thành quả của công nghệ áp dụng vào các ngành kinh tế quốc dân bằng cách trang bị kỹ thuật cho nó làm cho các ngành đó có những bước tiến mới về cơ sở vật chất kỹ thuật đẩy mạnh quá trình cách mạng khoa học kỹ thuật của mình.

Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Công nghiệp là tiền đề vật chất để thay đổi tận gốc các tư tưởng và văn hóa cũ, xây dựng tư tưởng và văn hoá mới, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân góp phần bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đồng đều giữa các vùng: vùng miền núi – đồng bằng, thành thị – nông thôn, lao động trí óc – lao động chân tay,… tạo sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân. Ngoài ra trong các lĩnh vực khác: công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của lĩnh vực đó.

    1. Ngành công nghiệp theo chu kì là gì?

    – Ngành công nghiệp theo chu kì (Cyclical Industry) là loại công nghiệp nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh, do đó doanh thu thường cao hơn trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng và mở rộng và thấp hơn trong thời kỳ kinh tế suy thoái và thu hẹp. Các công ty trong các ngành công nghiệp có tính chu kỳ có thể đối phó với loại biến động này bằng cách thực hiện sa thải và cắt giảm nhân viên để bù đắp trong thời gian tồi tệ và trả tiền thưởng cũng như tuyển dụng vào những thời điểm thuận lợi. Ngành theo chu kỳ là ngành có khả năng tạo doanh thu gắn liền với chu kỳ kinh doanh. Nói cách khác, ngành có tính chu kỳ là ngành có hiệu quả hoạt động tương quan với chu kỳ kinh doanh. Các ngành này có xu hướng phát triển trong thời kỳ đi lên của chu kỳ kinh doanh và suy giảm trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

    – Hầu hết các công ty sản xuất theo chu kỳ sản xuất các mặt hàng hoặc dịch vụ không thiết yếu, mà người tiêu dùng đương nhiên mua ít hơn trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Ngược lại, các ngành không theo chu kỳ thường tập trung vào các mặt hàng và dịch vụ thiết yếu có thể duy trì nhu cầu và mức sản xuất bất chấp những biến động của chu kỳ kinh doanh.

    – Các ngành công nghiệp theo chu kỳ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh, do đó, sự suy thoái trong chu kỳ buộc người tiêu dùng phải ưu tiên chi phí và có khả năng bù đắp một số chi phí không thiết yếu. Do đó, các ngành tập trung vào các sản phẩm không cần thiết phải đối mặt với nguy cơ mất doanh thu lớn nhất khi kinh tế giảm dần. Ngược lại, các ngành như tiện ích có xu hướng chống chọi với các cơn bão kinh tế tốt hơn nhiều, bởi vì bất kể thời điểm tồi tệ như thế nào, hầu hết mọi người đều tìm cách thanh toán hóa đơn nhẹ của họ.

    DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ?

    Theo quy định của pháp luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

    Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế. Sản xuất công nghiệp là sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học, kỹ thuật.

    Vậy có thể hiểu, Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị sản xuất hàng hóa và dịch vụ với quy mô lớn, thực hiện một hay một số chức năng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến sản phẩm, khai thác (nông, lâm , hải sản) và hoạt động phục vụ có tính chất công nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm công nghiệp để cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.

    Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp có thể rất đa dạng sản xuất nhiều mặt hàng kinh doanh tổng hợp nhưng tựu chung gồm hai loại hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh khác. Hoạt động sản xuất, kinh doanh chính quyết định việc đặt tên và thương hiệu cho doanh nghiệp, xếp doanh nghiệp đó vào một ngành công nghiệp cụ thể. Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác là hoạt động kiêm về hoạt sản xuất nông nghiệp, vận tải thương mại …

    DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN NAY

    Có thể nói doanh nghiệp công nghiệp đang là “điểm nhấn” quan trọng trong nền kinh tế của các Quốc gia. Đây là nơi tập trung nguồn vốn đầu tư của nước ngoài để tiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh. Thông qua những hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp, có thể thu hút thêm nhiều sự quan tâm đầu tư từ nước ngoài; kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước và tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân tại các địa phương.

    Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động bởi dịch Covid-19 vừa là thách thức song cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước tận dụng lợi thế để duy trì dịch vụ hỗ trợ, cung ứng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của đa dạng của khách hàng. Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ gặp rất nhiều khó khăn, thách thức do chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Chuỗi cung ứng trong nước cũng bị gián đoạn bởi các chính sách, quy định về giãn cách, phòng chống dịch. Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ liên tục đối mặt với các vấn đề khách quan lẫn chủ quan, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng trong khi số lượng đơn hàng lại giảm đáng kể. Khó khăn chồng chất khó khăn, các quy định về hạn chế đi lại quốc tế và trong nước cũng làm giảm cơ hội tiếp cận trực tiếp với khách hàng. Cùng với đó, khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên liệu, linh kiện đầu vào, đồng thời, xu hướng thị trường khó dự đoán… khiến doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ  không thể lập kế hoạch dài hạn. Trong khi đó, xu hướng làm việc trực tuyến chưa phù hợp và thích nghi với môi trường làm việc và nhân công tại các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói riêng và ngành sản xuất nói chung, bởi chuyển đổi số trong lĩnh vực sản xuất vẫn còn khá mới mẻ.

    Nhiều doanh nghiệp công nghiệp đã tích cực tìm kiếm các giải pháp công nghệ trong nước để phát triển hệ thống vận hành online linh hoạt, giúp cho quá trình phát triển khách hàng và xuất khẩu thuận tiện hơn, việc trao đổi chỉ cần qua trực tuyến, quá trình đánh giá ngắn và nhanh hơn. Cùng với đó, một điểm đáng lưu ý, bối cảnh khó khăn của dịch Covid-19 cũng đã thúc đẩy một số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển thêm các sản phẩm mới phục vụ công tác phòng chống dịch. Trải qua những khó khăn do dịch bệnh, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã tạo dựng được văn hóa doanh nghiệp, có được sự đồng lòng, quyết tâm của các cán bộ công nhân viên trong việc tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch và đồng hành cùng chủ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.

    Ngoài ra, các gói hỗ trợ của Chính phủ trong việc duy trì chi phí lãi vay và tỷ giá ổn định cũng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nhờ đó duy trì được việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Ngoài ra, việc thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp phát triển nhằm tăng cường thu hút đầu tư, nâng cao năng lực của các ngành sản xuất công nghiệp, tạo dựng và nâng cao năng lực hệ thống doanh nghiệp, góp phần hình thành hệ thống mạng lưới sản xuất, thúc đẩy quan hệ hợp tác liên kết của các doanh nghiệp được hỗ trợ với hệ thống các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp lắp ráp, các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn cả nước.

    Để phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, các doanh nghiệp công nghiệp cần đưa ra những giải pháp kịp thời, chính xác trong nâng cao chất lượng lao động, đổi mới công nghệ, tự chủ nguồn nguyên liệu. Về phía nhà nước cần tăng cường quản lý tạo cơ chế chính sách cho doanh nghiệp phát triển, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng về công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển nhằm thu hút sự quan tâm, thay đổi, và nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực hiện của lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phương và toàn xã hội về phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ.

    Hy vọng qua những thông tin trên mà chúng tôi chia sẻ, các bạn đã hiểu thêm về khái niệm doanh nghiệp công nghiệp là gì? Nếu bạn đọc còn vướng mắc hoặc muốn được hỗ trợ tư vấn về các loại hình doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng, vui lòng liên hệ Luật Phamlaw qua các đầu số hotline 097 393 8866 hoặc 091 611 0508 để được hỗ trợ nhanh nhất.

     > Xem thêm:

    • Quy định về nhóm công ty theo Luật Doanh nghiệp
    • Những lưu ý trong Điều lệ công ty theo Luật Doanh nghiệp 2014
    • Doanh nghiệp có nghĩa vụ công bố những thông tin gì?

    1. Ngành công nghiệp trọng điểm là gì?

    Hiểu đơn giản thì ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao về giá trị sản lượng. Nó được xác định dựa vào chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và nhiều yếu tố khác. Hiện nay tại Việt Nam có một số ngành công nghiệp trọng điểm như: Chế biến lương thực – thực phẩm, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, năng lượng,…

    2. Ngành công nghiệp trọng điểm có đặc điểm gì?

    Trong cơ cấu của ngành công nghiệp thì công nghiệp trọng điểm là một phần vô cùng quan trọng. Nó mang những đặc điểm riêng như:

    Đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm
    • Ngành công nghiệp trọng điểm được xem là những hoạt động kinh tế quan trọng của quốc gia. Mục tiêu chính của các ngành công nghiệp này chính là tạo lợi nhuận nhằm thúc đẩy kinh tế đất nước tăng trưởng.
    • Ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu là các ngành sản xuất. Hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm tại Việt Nam đều thuộc danh sách ngành nghề độc hại nên thường xây dựng những biện pháp bảo hộ riêng cho người lao động khi làm việc và môi trường.
    • Ngành công nghiệp trọng điểm luôn đi đầu trong việc áp dụng các tiến bộ về khoa học – công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, tăng năng suất, giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

    3. Ngành công nghiệp trọng điểm có vai trò thế nào?

    Công nghiệp trọng điểm là ngành sản xuất vật chất phục vụ nền kinh tế quốc gia. Vì vậy mà nó sẽ bao gồm các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, thực hiện các chức năng khai thác, sửa chữa, chế biến. Sản phẩm của ngành là toàn bộ công cụ lao động, trong đó có cả nguồn nhân lực để tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, con người.

    Vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm

    Trong thị trường kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theo nhu cầu của các quan hệ sản xuất nhằm:

    • Tác động đến sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm.
    • Đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ vào phát triển sản xuất.
    • Thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước nhằm mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.
    • Nâng cao năng lực phòng thủ, quốc phòng và tiềm lực kinh tế cho đất nước.

    Không những vậy, ngành công nghiệp trọng điểm còn có vai trò quan trọng với nền kinh tế quốc dân như:

    • Công nghiệp trọng điểm là ngành sản xuất vật chất cơ bản cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, trình độ phát triển công nghiệp là tiêu chuẩn để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một đất nước.
    • Công nghiệp trọng điểm phát triển vừa thể hiện sự phát triển lực lượng sản xuất trong xã hội, vừa cho thấy trình độ phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Từ đó nó có phần nào ảnh hướng đến tình hình nền kinh tế quốc dân.
    • Công nghiệp sở hữu lực lượng sản xuất tiến bộ sẽ tạo ra quan hệ sản xuất tiên tiến, từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân phát triển.
    • Công nghiệp trọng điểm là chỗ tập hợp và phát triển các công cụ sản xuất nhằm tăng năng suất và tăng lợi nhuận. Từ đó thu nhập của người lao động cũng được cải thiện hơn rất nhiều.
    • Trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghiệp trọng điểm đóng vai trò đem các thành quả công nghệ vào ngành kinh tế qua việc đưa trang thiết bị vào phục vụ quá trình sản xuất, từng bước thúc đẩy phát triển khoa học – kỹ thuật để cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm.
    • Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa, công nghiệp trọng điểm đóng vai trò tiền đề vật chất thay đổi tư tưởng, văn hóa của người lao động. Từ đó cải thiện đời sống vật chất – tình thân giúp cuộc sống tiên tiến hơn.

    4. Các ngành công nghiệp trọng điểm nổi bật ở nước ta

    Hiện nay tại Việt Nam có những ngành nghề thuộc ngành công nghiệp trọng điểm sau:

    4.1 Công nghiệp năng lượng

    Năng lượng là một nguồn tài nguyên rất quan trọng phục vụ cho tất cả mọi hoạt động của xã hội. Nó ảnh hưởng đến mọi ngành kinh tế – hoạt động đều cần đến năng lượng. Do đó, muốn mọi thứ trong xã hội được vận hành suôn sẻ, nền kinh tế phát triển vượt bậc thì công nghiệp năng lượng chính là ngành vô cùng quan trọng.

    Công nghiệp năng lượng

    Tại Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú để phát triển ngành công nghiệp năng lượng như: Than, nguồn nước, than bùn, dầu khí… với trữ lượng lớn ở các tỉnh như Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đồng Nai,…. Ngành công nghiệp này đang hướng đến phát triển các nguồn năng lượng sạch như: Điện năng từ gió, thủy triều,..

    4.2 Công nghiệp chế biến thực phẩm

    Công nghiệp chế biến thực phẩm cũng được liệt vào danh sách những ngành công nghiệp trọng điểm tại Việt Nam. Bởi nước ta có nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú từ nền nông nghiệp lâu đời. Nhờ vậy mà chế biến lương thực, cây công nghiệp, rau củ, thực phẩm chăn nuôi, thủy sản,… luôn có nguồn cung rất lớn.

    Công nghiệp chế biến thực phẩm

    Nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển, quá trình sản xuất ngày càng hiệu quả hơn, năng suất tăng cao. Qua quy trình chế biến từ các nhà máy sản xuất, thực phẩm được đóng gói đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quốc tế để cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế. Ngành công nghiệp này đã mang về nguồn thu cực khủng cho nền kinh tế nước nhà.

    4.3 Công nghiệp dệt may

    Công nghiệp may thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Với ưu thế nguồn lao động dồi dào, giá rẻ nên ngành này được nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư hoạt động sản xuất tại Việt Nam. Ngành này thu hút một số lượng lớn lao động nữ, đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động phổ thông và tạo nguồn thu nhập ổn để họ nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.

    Công nghiệp dệt may

    4.4 Công nghiệp điện

    Ngành công nghiệp điện tại nước ta gồm có nhiệt điện và thủy điện. Hoạt động sản xuất – kinh doanh ngày càng phát triển khiến nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao. Không những thế, lợi thế về hệ thống sông ngòi và nguồn tài nguyên phong phú thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp điện. Vì vậy mà nó là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm được đầu tư để phát triển tại Việt Nam.

    Tại nước ta hiện nay có khá nhiều nhà máy thủy điện như: Thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Trị An, Đồng Nai,.. Nhiệt điện có: Nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ,.. Ngành công này được liệt vào ngành nghề nguy hiểm, độc hại nên luôn có những biện pháp bảo hộ riêng và chính sách ưu đãi hấp dẫn cho người lao động.

    4.5 Một số ngành công nghiệp nặng khác

    Ngoài những ngành công nghiệp trọng điểm như trên đã chia sẻ, hiện nay còn có một số ngành công nghiệp nặng khác như:

    • Ngành công nghiệp cơ khí – điện tử: Ngành này có cơ cấu sản phẩm vô cùng đa dạng, phong phú và thường tập trung ở các thành phố lớn hoặc những khu vực đông dân cư để tận dụng nguồn lao động dồi dào.
    • Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Thường tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long với nguồn nguyên vật liệu dồi dào.

    Bài viết trên của JobsGO đã cung cấp đến bạn rất nhiều thông tin bổ ích về ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay tại Việt Nam. Hy vọng nó hữu ích và giúp phần nào trong quá trình lựa chọn ngành nghề theo đuổi cho bản thân. Tìm việc làm nhanh chóng, chất lượng và uy tín tại JobsGO.vn ngay hôm nay để nắm bắt những vị trí tuyển dụng tuyệt vời nhé!

    (Theo JobsGO – Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

    Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Ngành Công Nghiệp Là Gì

    nông nghiệp, ctu, dhct, đại học cần thơ, tuyển sinh, thpt vi.wikipedia.org › wiki › Công_nghiệp, muaban.net › blog › cong-nghiep-la-gi-295073, vietnambiz.vn › nganh-cong-nghiep-industry-la-gi-phan-biet-voi-cac-ngan…, luatvietnam.vn › Lĩnh vực khác, luatduonggia.vn › nganh-cong-nghiep-trong-diem-la-gi-vai-tro-va-dac-diem, luatduonggia.vn › nganh-cong-nghiep-theo-chu-ky-la-gi-vi-du-ve-nganh-…, thuvienphapluat.vn › van-ban › Doanh-nghiep › Quyet-dinh-486-TCTK-C…, phamlaw.com › doanh-nghiep-cong-nghiep-la-gi, jobsgo.vn › blog › nganh-cong-nghiep-trong-diem, toploigiai.vn › Ôn tập Địa 11, Ngành công nghiệp gồm những ngành nào, Sản xuất công nghiệp gồm những ngành nào, Các ngành công nghiệp ở Việt Nam, Công nghiệp là gì, Tên các ngành công nghiệp, Cơ sở công nghiệp là gì, Nông nghiệp la gì, Cơ cấu ngành công nghiệp là gì

    Ngoài những thông tin về chủ đề Ngành Công Nghiệp Là Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngành Công Nghiệp Là Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

    Related Articles

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    Back to top button