Ngành Công Tác Xã Hội – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Ngành Công Tác Xã Hội đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Công Tác Xã Hội trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Công tác xã hội là gì ?
Chúng ta từng nghe nhiều về khái niệm “Công tác xã hội”, nhất là những năm gần đây khi ngành Công tác xã hội trở thành 1 ngành nghề có vị trí quan trọng và được chú ý nhiều trong xã hội cũng như nền kinh tế. Nhưng thực chất, Công tác xã hội là gì ?
Công tác xã hội là 1 ngành nghề với sứ mạng giúp đỡ, hỗ trợ, chăm sóc những người không may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trong cộng đồng, nhằm giúp họ hòa nhập và có cuộc sống tốt hơn. Những người này có thể là người khuyết tật, người nghèo, những người không có khả năng tự chăm sóc, tự vệ, những người mắc bệnh nan y, hoặc những nạn nhân của các biến cố chính trị, xã hội hoặc thiên tai … Hoạt động công tác xã hội vì vậy hiện diện ở khắp nơi trên thế giới, ở bất kỳ đâu có những người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt của các tổ chức công tác xã hội. Chúng ta rất dễ bắt gặp các nhân viên CTXH tại các trung tâm hỗ trợ người khuyết tật, các vùng dân cư hẻo lánh, tại những đất nước nghèo như châu Phi, tại những nơi xảy ra chiến tranh, hay tại những vùng xảy ra động đất, sóng thần như Nhật Bản, Phillipin …
Những chuyên viên và các tổ chức Công tác xã hội xuất hiện ở bất kỳ nơi nào gặp khó khăn, họ như những thiên thần mang sứ mạng hàn gắn những rạn nứt của xã hội, hướng tới 1 thế giới công bằng, nhân ái và nhân văn hơn.
Học Công tác xã hội ra trường sẽ làm gì ?
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội có thể công tác trong các tổ chức Kinh tế – chính trị – xã hội, tổ chức đoàn thể quần chúng ở các cấp từ trung ương đến địa phương: Cán bộ ủy ban các cấp, cán bộ đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ, ban văn hóa đối ngoại, bảo hiểm xã hội, chính sách xã hội,…. trong các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá – xã hội, giáo dục, pháp luật, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường, an sinh xã hội, dân số, sức khoẻ, truyền thông,….
- Làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước: Với vai trò là người hỗ trợ, tham mưu cho tổ chức, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Nhân viên Công tác xã hội là người kết nối giữa công nhân với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với xã hội, cải thiện các mối quan hệ tiêu cực đang ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
- Thực hành Công tác xã hội trong trường học: Nhân viên Công tác xã hội là người hỗ trợ nhà trường trong việc quản lý, xây dựng các chính sách, hạn chế những thói quen không tốt và phát huy những thế mạnh của nhà trường. Kết nối nhà trường với các tổ chức xã hội khác, trợ giúp cho giáo viên và học sinh vượt qua những khó khăn đang gặp phải trong quá trình dạy và học, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho cán bộ công nhân viên và học sinh.
- Làm Công tác xã hội tại các bệnh viện: Các hoạt động của Công tác xã hội nhằm hỗ trợ cho các y bác sĩ trong việc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh… góp phần giảm bớt khó khăn trong quá trình tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của bênh viện, trung tâm khám chữa bệnh.
- Làm việc với cộng đồng ở thành thị và nông thôn: Làm công tác xóa đói giảm nghèo, kết nối cộng đồng với các tổ chức xã hội trong và ngoài nước nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội tại cộng đồng như: Giảm đói nghèo; đẩy lùi tệ nạn xã hội; Ô nhiễm môi trường; Trẻ em mồ côi; số phận neo đơn; Sức khỏe sinh sản; Vệ sinh môi trường…, hướng tới một cộng đồng tự lực, phát triển bền vững.
- Làm việc trong các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, các trung tâm, dự án phát triển xã hội. Làm việc trực tiếp tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo có liên quan đến ngành Công tác xã hội.
1. Tìm hiểu về ngành Công tác xã hội
- Ngành Công tác xã hội (tiếng Anh là Social Work) là ngành học học thuật và hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức năng xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội.
- Mục tiêu của ngành học Công tác xã hội đó là đào tạo sinh viên có đạo đức và tài năng làm việc được trong những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội của con người, thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người; giải quyết được các vấn đề mới xuất hiện và nảy sinh trong đời sống xã hội thường ngày. Xây dựng kỹ năng nghiên cứu, giảng dạy và nhất là kỹ năng can thiệp giải quyết các vấn đề xã hội, tư vấn xây dựng các chính sách xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển của đất nước.
- Sinh viên khi theo học ngành Công tác xã hội sẽ được cung cấp mọi kiến thức liên quan tới ngành nghề học tập, những kỹ năng mềm phục vụ cho công việc sau này. Những môn học như Xã hội học đại cương, tâm lý học phát triển, Pháp luật về các vấn đề xã hội… Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp của một sinh viên Công tác xã hội đó là làm việc tại các trường đại học, cao đẳng có giảng dạy và đào tạo ngành Công tác xã hội, làm tại các cơ quan chính phủ và phi chính phủ, cán bộ hỗ trợ như tư vấn, hỗ trợ điều trị trong bệnh viện…
2. Chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công tác xã hội trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 1 |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh | |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 | |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
|
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
|
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
|
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh | |
Kĩ năng bổ trợ | |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
Cơ sở văn hóa Việt Nam | |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học | |
Tâm lí học đại cương | |
Logic học đại cương | |
Lịch sử văn minh thế giới | |
Nhà nước và pháp luật đại cương | |
Xã hội học đại cương | |
II.2 |
Các học phần tự chọn |
Kinh tế học đại cương | |
Môi trường và phát triển | |
Thống kê cho khoa học xã hội | |
Thực hành văn bản tiếng Việt | |
Nhập môn năng lực thông tin | |
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
Công tác xã hội đại cương | |
Nhân học đại cương | |
Tôn giáo học đại cương | |
Tâm lí học xã hội | |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
Lịch sử Việt Nam đại cương | |
Tâm lí học giao tiếp | |
Gia đình học | |
Dân số học đại cương | |
Sử dụng phần mềm xử lí số liệu | |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
Tâm lí học phát triển | |
Hành vi con người và môi trường xã hội | |
Phát triển cộng đồng | |
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
Tâm lí học sức khỏe | |
Chính sách xã hội | |
Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội |
|
Công tác xã hội với người nghèo | |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc |
Lí thuyết công tác xã hội | |
Thực hành nghiên cứu xã hội | |
Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội |
|
Công tác xã hội với cá nhân | |
Công tác xã hội với nhóm | |
Tham vấn trong công tác xã hội | |
Thực hành công tác xã hội cá nhân | |
Thực hành công tác xã hội nhóm và cộng đồng |
|
An sinh xã hội | |
Quản trị ngành công tác xã hội | |
Quản lí ca | |
Công tác xã hội với người khuyết tật | |
Chăm sóc sức khỏe tâm thần | |
V.2 |
Các học phần tự chọn |
Công tác xã hội với trẻ em | |
Công tác xã hội trong trường học | |
Công tác xã hội trong bệnh viện | |
Công tác xã hội với người cao tuổi | |
Công tác xã hội với người có hành vi lệch chuẩn |
|
Đạo đức nghề nghiệp | |
Công tác xã hội với nhóm ma túy, mại dâm và HIV |
|
Công tác xã hội trong lĩnh vực Bình đẳng giới và Phòng chống bạo lực gia đình |
|
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
Kiến tập | |
Thực tập tốt nghiệp | |
Khóa luận tốt nghiệp | |
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
|
Thiết kế nghiên cứu trong công tác xã hội |
|
Thiết kế can thiệp trong công tác xã hội |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Công tác xã hội là làm gì?
Hiện nay, ở Việt Nam, mặc dù ngành công tác xã hội có lịch sử phát triển lâu đời, nhưng khái niệm về ngành này vẫn còn khá xa lạ đối với nhiều học sinh, sinh viên.
Ngành công tác xã hội là ngành khoa học đòi hỏi nhân viên phải được đào tạo chuyên nghiệp về mặt kỹ năng cũng như kiến thức chuyên môn. Công việc hỗ trợ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh trong cộng đồng là sứ mệnh chính của ngành công tác xã hội.
Những người được nhận hỗ trợ thường là những nạn nhân của các thảm họa xã hội, tai nạn, thiên tai, người khuyết tật, người nghèo, người mắc bệnh nan y hay thậm chí là không có khả năng tự vệ,v.v.
Nhiệm vụ chính của những nhân viên công tác xã hội là phục vụ tại các khu dân cư xa xôi hẻo lánh, các vùng chiến sự, các nước nghèo như Châu Phi, các vùng xung đột, thiên tai hay chỉ đơn giản là các trung tâm hỗ trợ người khuyết tật, v.v.
Nhìn chung, chỉ cần ở đâu có người cần giúp đỡ, ở đó sẽ có các tổ chức xã hội luôn sẵn sàng hỗ trợ ở khắp mọi nơi trên thế giới. Những nhân viên làm công tác xã hội cũng được ví như những thiên thần mang sứ mệnh chữa lành những nỗi đau của xã hội.
Ngành công tác xã hội ra làm nghề gì?
Sinh viên ra trường tốt nghiệp ngành Công tác xã hội có thể có cơ hội làm việc tại các tổ chức đoàn thể quần chúng từ cấp địa phương cho đến cấp Trung ương với các vị trí như Cán bộ đoàn thanh niên, hội chữ thập đỏ, hội phụ nữ, bảo hiểm xã hội, ban văn hóa đối ngoại, chính sách xã hội, hay thậm chí là Cán bộ Uỷ ban các cấp.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể cống hiến sức trẻ vào những lĩnh vực khác như Kinh tế, giáo dục, pháp luật, môi trường, tín ngưỡng, tôn giáo, dân số, an sinh xã hội, sức khỏe, truyền thông, và xã hội,v.v.
Dưới đây là một số môi trường mà các bạn sinh viên theo học ngành công tác xã hội có thể tham khảo:
Trường học
Nhân viên công tác xã hội tại trường học là những người có vai trò cố vấn, hỗ trợ công tác xây dựng các chính sách, quản lý những hạn chế và cố gắng phát triển điểm mạnh của nhà trường.
Bên cạnh đó họ còn là cầu nối giữa nhà trường với các tổ chức xã hội khác để có thể phát huy hoàn toàn công cuộc chăm sóc sức khỏe tinh thần hỗ trợ các học sinh cũng như giáo viên gặp vấn đề khó khăn trong việc học và dạy của mình.
Đọc thêm: Học Ngành Xã Hội Học Làm Gì? Cơ Hội Việc Làm Như Thế Nào?
Cộng đồng thành thị và nông thôn
Cụ thể hơn là làm công tác kết nối giữa các cộng đồng nông thôn với các tổ chức xã hội trong nước và ngoài nước với mục tiêu chung là xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu các tệ nạn xã hội như ô nhiễm môi trường.
Bảo vệ sức khỏe sinh sản, xây dựng nhà tình thương cho người già neo đơn và các trẻ em mồ côi bị bỏ rơi, nâng cao ý thức vệ sinh môi trường, v.v, hướng đến một cộng đồng xanh, phát triển vững bền.
Công ty trong nước và ngoài nước
Công việc chính là cố vấn, hỗ trợ và chăm sóc đời sống tinh thần lẫn vật chất cho các cán bộ công nhân viên.
Người làm công tác cộng đồng đóng vai trò như người kết nối giữa doanh nghiệp với công nhân và các tổ chức khác, giúp công ty mở rộng và phát triển mạng lưới các mối quan hệ xã hội.
Bệnh viện
Công việc chính là thực hiện những hoạt động công tác xã hội như giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, tư vấn, phân loại bệnh nhân, hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh cũng như thân nhân, v.v.
Nhằm hỗ trợ cho các y bác sĩ trong công việc quản lý, góp phần giảm bớt gánh nặng trong quá trình khám chữa bệnh của các bác sĩ và việc tiếp cận dịch vụ tại bệnh viện của các bệnh nhân.
Tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ
Công việc công tác xã hội ở đây thường là ở các trung tâm, dự án phát triển xã hội.
1. Ngành Công tác xã hội là gì?
Công tác xã hội có tên Tiếng Anh là Social Work, là ngành học cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn để giúp đỡ các nhóm, cá nhân, công đồng tăng cường và phục hồi những chức năng xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Khi theo học Công tác xã hội, sinh viên sẽ có đạo đức và kỹ năng làm việc trong các vấn đề liên quan đến đời sống của con người, giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ giữa con người, thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết được những vấn đề mới phát sinh trong đời sống xã hội thường ngày. Sinh viên sẽ được trang bị kỹ năng nghiên cứu và giảng dạy, đặc biệt là kỹ năng can thiệp và giải quyết vấn đề xã hội, tham gia xây dựng những chính sách xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển của quốc gia.
Chuyên viên Công tác xã hội mang trong mình sứ mệnh giúp đỡ, chăm sóc, hỗ trợ những người kém may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống, giúp họ từng bước hòa nhập với cộng đồng. Những người này có thể là người nghèo, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân,…hoặc có thể là những nạn nhân của biến cố xã hội, chính trị hoặc thiên tai,… Vì thế hoạt động công tác xã hội xuất hiện trên khắp thế giới, ở bất cứ đâu cũng cần có người giúp đỡ.
Chuyên viên công tác xã hội được ví như những thiên thần có sứ mệnh hàn gắn những rạn nứt của xã hội, hướng đến một thế giới công bằng, nhân văn và nhân ái hơn.
2. Học ngành Công tác xã hội làm công việc gì?
Cơ hội nghề nghiệp của ngành Công tác xã hội rất lớn
Sau khi tốt nghiệp ra trường, sinh viên ngành Công tác xã hội có thể làm việc tại nhiều vị trí khác nhau:
– Làm việc ở những doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài
Bạn sẽ đóng vai trò là người tham mưu, hỗ trợ cho các tổ chức, chăm sóc đời sống tinh thần và vật chất cho những cán bộ công nhân viên của họ. Nhân viên Công tác xã hội sẽ gắn kết giữa doanh nghiệp với công nhân, giữa doanh nghiệp với xã hội, từ đó cải thiện các mối quan hệ tiêu cực có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
– Công tác tại các trường học
Tại đây bạn sẽ là người giúp đỡ nhà trường trong việc xây dựng, quản lý các chính sách, hạn chế các thói quen xấu và phát huy các thế mạnh của nhà trường. Kết nối giữa các tổ chức xã hội khác và nhà trường, giúp đỡ học sinh và giáo viên vượt qua khó khăn đang gặp trong quá trình học và dạy, chăm sóc đời sống tinh thần cho những học sinh và cán bộ công nhân viên của nhà trường.
– Làm việc tại các sở ban ngành ở thành thị và nông thôn
Bạn cũng có thể đảm nhận công tác xóa đói giảm nghèo, kết nối các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế với cộng đồng để giải quyết những vấn đề liên quan đến Kinh tế – Xã hội như: đẩy lùi tệ nạn; xóa đói giảm nghèo; trẻ mồ côi, người sống neo đơn; ô nhiễm môi trường; vệ sinh môi trường; sức khỏe sinh sản,…nhằm hướng đến một cộng đồng phát triển bền vững.
– Tham gia công tác xã hội ở các bệnh viện
Nhân viên công tác xã hội tại bệnh viện là người hỗ trợ các y bác sĩ trong việc tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, phân loại bệnh nhân, hỗ trợ chăm sóc người bệnh,…để giảm bớt khó khăn trong quá trình sử dụng và tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh.
– Công tác trong các tổ chức phi chính phủ
Một hướng đi khác được rất nhiều cử nhân ngành Công tác xã hội lựa chọn đó là làm việc trong các tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ, các dự án, trung tâm phát triển xã hội.
– Tham gia nghiên cứu tại các viện và giảng dạy ở các cơ sở giáo dục
Bạn cũng có thể giam gia vào việc giảng dạy các môn chuyên ngành liên quan đến công tác xã hội. Hoặc tham gia nghiên cứu chuyên sâu tại những viện nghiên cứu về công tác xã hội.
Ngành công tác xã hội là gì?
Công tác xã hội là công việc giúp đỡ những người không may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống. Đó có thể là bất kì nhóm người nào cần sự giúp đỡ: trẻ em, người già, người khuyết tật,… hoặc thậm chí là cả động vật. Mục tiêu của Công tác xã hội là giúp những nhóm người này có thể nhận thức, giải quyết “vấn đề” của mình và vươn lên trong cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng, góp phần ổn định, thúc đẩy xã hội phát triển.
Ngành công tác xã hội học gì?
Theo học ngành công tác xã hội, bạn sẽ được trang bị các kiến thức liên quan tới tâm lý học, các mô hình công tác xã hội, phương pháp phân tích và xây dựng kế hoạch,…
Các môn học tiêu biểu trong chương trình giảng dạy công tác xã hội bao gồm:
-
Hành vi con người và môi trường xã hội
-
Chính sách và phúc lợi xã hội
-
Phân tích chính sách
-
Nền tảng của nhà nước phúc lợi
-
Quan điểm toàn cầu về công tác xã hội
-
Kinh tế và công tác xã hội
-
Thực hành công tác xã hội
Các chuyên ngành ngành công tác xã hội
Nếu bạn quan tâm đến việc theo đuổi sự nghiệp với tư cách là nhân viên xã hội, có nhiều chuyên ngành bạn có thể chọn, bao gồm:
-
Phúc lợi xã hội: Chuyên ngành này tập trung nghiên cứu các biện pháp để tạo thu nhập và hỗ trợ tài chính cho những cá nhân cần hỗ trợ. Đó có thể là người lớn tuổi, trẻ em và người khuyết tật, những người không thể tự mình làm việc và kiếm sống.
-
Công tác xã hội trong trường học: Nếu bạn yêu trẻ con thì chuyên ngành này có lẽ sẽ phù hợp với bạn. Bạn sẽ làm việc tại trường học để hỗ trợ các em vượt qua những thách thức về cảm xúc, hành vi, đồng thời đóng vai trò là điểm kết nối giữa chúng, các thành viên trong gia đình và các dịch vụ cộng đồng.
-
Chính sách và kế hoạch: Chuyên ngành này tập trung vào các môn học liên quan đến phân tích và lập mô hình chính sách. Mục tiêu của chuyên ngành này là đào tạo sinh viên biết cách lập kế hoạch cải thiện một vấn đề xã hội cụ thể như vô gia cư, nghèo đói và bạo lực,…
-
Công tác xã hội và Lão hóa: Sinh viên học chuyên ngành này hướng tới việc làm chăm sóc sức khỏe và cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi, bảo vệ họ khỏi tổn hại và hướng tới cuộc sống độc lập.
Chức năng cơ bản của nghề Công tác xã hội[sửa | sửa mã nguồn]
Nghề công tác xã hội có 4 chức năng chức năng chữa trị, chức năng phòng ngừa, chức năng phục hồi và chức năng phát triển.
Chức năng phòng ngừa[sửa | sửa mã nguồn]
Công tác xã hội ngoài việc giải quyết các vấn đề xã hội thì việc ngăn ngừa những vấn đề mới phát sinh cũng là nhiệm vụ rất quan trọng. Đề làm được việc này công tác nghiên cứu và dự báo xu hướng vận động của xã hội cần được làm tốt, tiếp theo là vận động, tư vấn để chính quyền có những chính sách phù hợp đê ngăn ngừa sự phát sinh các vấn đề xã hội.
Chức năng chữa trị[sửa | sửa mã nguồn]
Đối với các vấn đề xã hội đang tồn tại thì nhiệm vụ của ngành Công tác xã hội là góp phần giải quyết các vấn đề đó thông qua việc cung cấp các dịch vụ xã hội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế & việc làm, hạ tầng cơ sở, nước sạch vệ sinh môi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm…
Chức năng phục hồi[sửa | sửa mã nguồn]
Có những người hoặc nhóm người khi gặp vấn đề thì có những tổn thương về mặt thể chất cũng như tâm lý. Do vậy họ cần được giúp đỡ để vượt qua và hoà nhập với xã hội. Ví dụ như một người bị tai nạn dẫn tới khuyết tật về vận động. Họ cần giúp đỡ để phục hồi khả năng vận động và vượt qua tâm lý để tự tin hơn trong cuộc sống.
Chức năng phát triển[sửa | sửa mã nguồn]
Là việc hỗ trợ để cho người gặp khó khăn có thể phát huy được những khả năng của bản thân vượt qua khó khăn để vươn lên tự lập trong cuộc sống
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Ngành Công Tác Xã Hội
htt.edu.vn › … › Đào tạo ngành Công tác xã hội, hcmussh.edu.vn › tin-tuc › nganh-cong-tac-xa-hoi, tuyensinhso.vn › nhom-nganh-dao-tao › nganh-cong-tac-xa-hoi-c16840, glints.com › Home › Thế Giới Công Sở, huongnghiep.hocmai.vn › review-nganh-cong-tac-xa-hoi-nganh-hoc-cua-s…, www.hotcourses.vn › … › Tiêu điểm ngành học Bốn phương, www.hoilhpn.org.vn › tin-chi-tiet › chi-tiet › cong-tac-xa-hoi-la-gi–19313-2, ussh.vnu.edu.vn › … › Đào tạo Đại học › Chương trình đào tạo chuẩn, vi.wikipedia.org › wiki › Công_tác_xã_hội, kctxh.dlu.edu.vn › gioi-thieu-nganh-cong-tac-xa-hoi-3526, Ngành công tác xã hội lương bao nhiêu, Ngành Công tác xã hội học trường nào, ngành công tác xã hội – đại học sư phạm, Ngành công tác xã hội có dễ xin việc, Ngành công tác xã hội ra làm nghề gì, Tương lai của ngành công tác xã hội, Ngành Công tác xã hội thi khối nào, Review ngành Công tác xã hội