Thông tin tuyển sinh

Ngành Kinh Tế Xây Dựng – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Ngành Kinh Tế Xây Dựng đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Kinh Tế Xây Dựng trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ngành Kinh Tế Xây Dựng:

1. Tìm hiểu ngành Kinh tế xây dựng 

  • Ngành Kinh tế xây dựng (tiếng Anh là Construction Economics) là ngành kết hợp giữa lĩnh vực kinh tế và quản lý xây dựng với những công việc cụ thể như tài chính, kế toán, thống kê; công tác lập và thẩm định dự án đầu tư các công trình xây dựng; lập, thẩm tra và thẩm định dự toán, thanh quyết toán xây dựng công trình; định giá và quản lý chi phí trong xây dựng…
  • Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, khả năng tư vấn các dự án đầu tư xây dựng công trình; lập kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh; xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật; định giá và quản lý chi phí trong xây dựng; hạch toán kế toán và kiểm toán trong xây dựng; lập, thẩm tra và thẩm định hồ sơ mời thầu; quản lý, triển khai các dự án đầu tư xây dựng công trình…
  • Bên cạnh đó, sinh viên ngành Kinh tế xây dựng còn được chú trọng phát triển toàn diện các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng đàm phán, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.. để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc sau tốt nghiệp.
Thông tin tổng quan ngành Kinh tế xây dựng

2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng 

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kinh tế xây dựng trong bảng dưới đây.

PHẦN 1: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG CỦA NGÀNH

1. Khối kiến thức giáo dục đại cương

1

Giải tích

2

Đại số tuyến tính

3

Ngoại ngữ F1

4

Ngoại ngữ F2

5

Pháp luật đại cương

6

Tin học đại cương

7

Giáo dục quốc phòng

8

Giáo dục thể chất F1+F2+F3+F4+F5

9

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin F1

10

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin F2

11

Đường lối Cách mạng Đảng CSVN

12

Tư tưởng Hồ Chí Minh

13

Xác suất thống kê

14

Kỹ năng làm việc nhóm

2. Khối kiến thức cơ sở ngành và cơ sở chuyên ngành

a. Các học phần bắt buộc

1

Kinh tế học

2

Tài chính tiền tệ

3

Nguyên lý thống kê

4

Kinh tế lượng

5

Điều tra quy hoạch

6

Hình họa và vẽ kỹ thuật

7

Trắc địa đại cương

8

Địa kỹ thuật

9

Máy xây dựng

10

Sức bền vật liệu

11

Cơ học xây dựng

12

Thiết kế đường ô tô

13

Xây dựng đường ô tô

14

Công trình nhân tạo F1

15

Công trình nhân tạo F2

16

Vật liệu xây dựng

17

Đo bóc khối lượng xây dựng

18

Thực tập kỹ thuật

b. Các học phần tự chọn

1

Khoa học quản lý

Quản trị kinh doanh

2

Pháp luật xây dựng

Pháp luật kinh tế

3

Tài chính doanh nghiệp xây dựng

Thị trường tài chính

4

Đường sắt

Thủy văn

5

Quản lý hợp đồng xây dựng

Quản lý dự án đầu tư xây dựng

PHẦN 2: KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

1. Kinh tế – Quản lý khai thác cầu đường

a. Các học phần bắt buộc

1

Kinh tế quản lý khai thác công trình cầu đường

2

Kế hoạch khai thác và an toàn g. thông (bài tập lớn)

3

Định mức k.thuật và định giá khai thác thác cầu đường (bài tập lớn)

4

Bảo dưỡng, sửa chữa đường ô tô

5

Kế toán đơn vị khai thác (bài tập lớn)

6

Tổ chức thi công bảo dưỡng sửa chữa công trình (bài tập lớn)

7

Phân tích hoạt động khai thác công trình (bài tập lớn)

8

Khai thác và kiểm định cầu

9

Thực tập tốt nghiệp

10

Đồ án tốt nghiệp

b. Các học phần tự chọn

1

Quản lý tài chính trong khai thác công trình cầu đường

Thanh toán, quyết toán trong xây dựng

2

Thống kê khai thác cầu đường

Quản lý đơn vị khai thác

2. Kinh tế xây dựng công trình giao thông

a. Các học phần bắt buộc

1

Kinh tế xây dựng

2

Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa (bài tập lớn)

3

Định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dưng (bài tập lớn)

4

Thống kê đầu tư xây dựng

5

Kế toán xây dựng cơ bản (bài tập lớn)

6

Tổ chức và quản lý thi công xây dựng (bài tập lớn)

7

Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp xây dựng (bài tập lớn)

8

Lập và phân tích dự án đầu tư

9

Thực tập tốt nghiệp

10

Đồ án tốt nghiệp

b. Các học phần tự chọn

1

Thanh toán, quyết toán trong xây dựng

Hạch toán nội bộ

2

Marketing trong xây dựng

Lập hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu trong xây dựng

Theo Đại học Giao thông Vận tải

Kinh tế xây dựng

  • 15-03-2016 15:09
  • Ngành Kinh tế

Tại sao chúng tôi chọn ngành Kinh tế xây dựng

Kinh tế xây dựng là ngành học có kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực như kinh tế, kỹ thuật, quản lý. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp rất đa dạng, có thể đảm nhiệm được nhiều vị trí với vai trò khác nhau.

Sinh viên Khóa 65 Ngành Kinh tế xây dựng

Bạn được trải nghiệm gì khi theo học tại Trường Đại học Công nghệ GTVT

1. Nền tảng chương trình

Sinh viên ngành kinh tế xây dựng của trường Đại học công nghệ GTVT được trang bị những kiến thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức về cơ sở kỹ thuật, kỹ thuật và công nghệ xây dựng, kiến thức về tài chính, kinh tế và quản lý các hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có:

1) Trình độ lý luận, kiến thức khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo.

2) Hiểu biết về kết cấu; trình tự, biện pháp tổ chức thi công các công trình xây dựng.

3) Kiến thức về tài chính- kế toán trong doanh nghiệp và ứng dụng để thực hành các nghiệp vụ về quản lý tài chính và kế toán trong doanh nghiệp xây lắp.

4) Kiến thức khoa học về kinh tế, quản lý và ứng dụng vào việc phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng, hiệu quả kinh tế của các giải pháp thiết kế, công nghệ kỹ thuật thi công xây dựng công trình.

5) Khả năng thu thập thông tin, gia công, sử lý phân tích thông tin nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo triển vọng về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp xây dựng.

6) Khả năng tiếp cận các kiến thức về công nghệ cần thiết cho công tác tư vấn, giám sát,  quản lý dự án xây dựng.

7) Năng lực thiết kế và tổ chức điều hành một hệ thống, một thành tố của hệ thống hay một quá trình sản xuất, có khả năng phối hợp để làm việc theo nhóm có hiệu quả.

7) Sử dụng các phần mềm tin học ứng dụng như kế toán, dự toán, quản lý dự án…

8) Khả năng sử dụng ngoại ngữ để đáp ứng được yêu cầu của công việc chuyên môn.

9) Năng lực tiếp thu, cập nhật kiến thức, có kỹ năng để thích nghi với sự biến động của môi trường hoạt động, sự phát triển của Khoa học- Công nghệ trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình.

10) Ý thức công dân, có trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp.

2. Chương trình học toàn khóa

Cấu trúc chương trình đào tạo

I. Kiến thức Giáo dục đại cương:

Học phần bắt buộc

1.Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 

5.Tiếng Anh

2.Tư tưởng Hồ Chí Minh

6.Toán cao cấp

3.Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

7. Lý thuyết xác suất thống kê

4.Pháp luật Việt Nam đại cương

8.Tin học đại cương

Học phần tự chọn (2 học phần/4 học phần)

1.Môi trường trong GTVT

3.Soạn thảo văn bản

2.Phương pháp nghiên cứu khoa học

4.Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

II. Kiến thức cơ sở ngành

Học phần bắt buộc

Học phần tự chọn theo nhóm ngành

1. Vẽ kỹ thuật

Nhóm 1: Giao thông

Nhóm 2: DD – CN

2. Cơ kỹ thuật

1. Thiết kế Đường

1.Kiến trúc DD và CN

3. Địa kỹ thuật

2. Xây dựng Đường

2 .Kết cấu nhà DD- CN

4. Trắc địa

3. Thiết kế Cầu

3. Cấp thoát nước

5. Kinh tế học

4. Xây dựng Cầu

4. Kỹ thuật thi công

6.  Vật liệu xây dựng

Tự chọn khác (2/4 học phần)

7. Kết cấu thép và Bê tông cốt thép

1. Quản trị học

8. Máy xây dựng

2. Luật xây dựng

9.  Nguyên lý kế toán

3. Thiết kế Đường sắt

10. Kinh tế lượng

4. Công trình Cảng – Đường thủy

III. Kiến thức chuyên ngành

Học phần bắt buộc

1. Tiếng Anh chuyên ngành

11. Định giá sản phẩm xây dựng

2. Thống kê xây dựng

12. Đồ án dự toán xây dựng công trình

3. Định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng

13. Tổ chức và quản lý thi công công trình XD

4. Đồ án định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng

14. Đồ án lập hồ sơ dự thầu XD công trình

5. Kế toán xây dựng cơ bản

15. Phân tích hoạt động KT của DN xây dựng

6. Đồ án kế toán xây dựng cơ bản

16. Đồ án phân tích HĐKT của DN xây dựng

7. Tài chính doanh nghiệp xây dựng

17. Thực tập nghiệp vụ 1( Tại doanh nghiệp)

8. Kinh tế xây dựng

18. Thực tập nghiệp vụ 2( Tại doanh nghiệp)

9. Kinh tế đầu tư

19. Thực tập tốt nghiệp( Tại doanh nghiệp)

10. Quản trị dự án đầu tư

20. Đồ án tốt nghiệp

Các học phần tự chọn ( 2/5 học phần)

1. Tin học ứng dụng

4. Hệ thống thông tin quản lý

2. Quản trị kinh doanh xây dựng

5. Điều tra qui hoạch xây dựng

3. Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh

1. Bạn có biết kinh tế xây dựng là gì không?

1.1. Tìm hiểu về kinh tế xây dựng là gì?

Kinh tế xây dựng là một trong những chuyên ngành của xây dựng. Kinh tế xây dựng là sự kết hợp của hai lĩnh vực lại với nhau đó là kinh tế và xây dựng. Thông qua kinh tế xây dựng giúp quản lý vấn đề tài chính trong quá trình xây dựng, thông kê tài chính sử dụng trong quá trình triển khai các dự án xây dựng của doanh nghiệp được minh bạch và tối ưu nhất.

Nếu bạn yêu thích ngành kinh tế và muốn thử sức với ngành xây dựng thì đây là một lựa chọn cho bạn trong ngành học và nghề nghiệp của bản thân. Đây là một nghề đầy triển vọng và có tương lai phát triển tốt, bởi ngành xây dựng là một trong những ngày hiện nay và tương lai sẽ không ngừng phát triển hơn nữa.

Kinh tế xây dựng là gì?

Để hiểu rõ hơn về ngành kinh tế xây dựng là gì trong nền kinh tế? Ta sẽ có mô tả ngành kinh tế xây dựng khi bạn là một kỹ sư kinh tế xây dựng như sau:

– Khi bạn là một kỹ sư ngành kinh tế xây dựng bạn sẽ là người lập và quản lý hồ sơ về các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào đó, lên dự toán cho việc xây dựng công trình của doanh nghiệp.

– Bạn còn đảm nhiệm công việc lập hồ sơ dự thầu cho doanh nghiệp bạn: Bạn cần lập dự toán cho thầu công trình đó với mức giá bao nhiêu, kiểm tra khối lượng, hồ sơ mời thầu, và làm sao để giá thầu công trình ở mức tối thiểu nhất mà vẫn đạt được lợi ích tối đa; lập kế hoạch dự chi cho việc thi công các công trình xây dựng; đưa ra các phương án cho việc mời thầu đánh giá các hồ sơ dự thầu.

– Bạn cần có sự chủ động để kết hợp với các bộ phận chức năng thi công công trình và hoàn thành tốt nhất cho công trình đó.

– Bạn sẽ là người quản lý kinh phí cho công trình của mình, quản lý đơn giá và giá của vật liệu trên thị trường khi sử dụng vào công trình.

– Khi là kỹ sư kinh tế xây dựng bạn cần có các kỹ năng chuyên môn để phân tích kinh tế tài chính sử dụng trong dự án được hiệu quả nhất.

– Thường xuyên làm công tác thẩm tra chất lượng của dự án về dự toán tài chính và dự toán cho công trình xây dựng

Trên đây là một số công việc mà một người kỹ sư kinh tế cần phải làm và hoàn thành trách nhiệm của mình với vị trí công việc được giao.

Tuyển dụng kỹ sư kinh tế xây dựng

1.2. Tố chất cần có để theo đuổi ngành kinh tế xây dựng là gì?

Bạn cần có tốt chất như thế nào để theo đuổi ngành kinh tế xây dựng? Đây chắc là thắc mắc của một số bạn khi muốn học ngành kinh tế xây dựng như sau:

– Một tiền đề tốt cho bạn khi muốn theo đuổi ngành kinh tế xây dựng đó là bạn cần học giỏi những môn ở khối tự nhiên như toán, lý, hóa, và tiếng Anh cũng là một ngoại ngữ cần thiết mà bạn không nên thiếu.

– Bạn có niềm yêu thích của cá nhân với ngành xây dựng. Khi bạn yêu thích nó sẽ giúp bạn có động lực để phát triển và đi lâu hơn với ngành.

– Tổ chất không thể thiếu của bất kể lĩnh vực nào đó chính là thích tìm tòi và ham học hỏi. Nó sẽ giúp bạn đến với thành công và phát triển với chính ngành nghề của mình.

– Kỹ năng làm việc nhóm cũng là một tốt chất cần thiết để bạn có thể thành công với công việc và đoàn kết để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

– Bất kể ngành nào cũng có áp lực riêng, tuy nhiên khi làm việc với ngành kinh tế xây dựng khiến bạn cực kỳ áp lực với việc quản lý tài chính cho dự án xây dựng của doanh nghiệp.

– Để có thể tiến xa hơn trong công việc bạn cần có một tư duy độc lập và logic các vấn đề để làm việc một cách khoa học và hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Nếu bạn có đầy đủ các tố chất trên vậy tại sao bạn không lựa chọn một ngành kinh tế xây dựng phù hợp với mình chứ. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về ngành kinh tế xây dựng trong phần tiếp theo của bài viết này. Chắc chắn với các thông tin cung cấp ở phần tiếp theo sẽ giúp bạn có một phần thông tin định hướng tốt hơn.

Việc làm Giao thông vận tải – Thủy lợi – Cầu đường

1. Giới thiệu chung về ngành

Kinh tế xây dựng là gì?

Kinh tế xây dựng (tiếng Anh là Economic Construction) là một ngành nghề đặc thù của kinh tế, tập trung vào sự phát triển và hoàn thiện các dự án xây dựng. Sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế xây dựng có thể làm việc trong các lĩnh vực như: quản lý dự án xây dựng, tư vấn kinh tế xây dựng, quản lý tài chính dự án xây dựng.

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng giúp sinh viên nắm được những kiến thức từ cơ bản tới chuyên sâu như:

  • Biết cách tư vấn cho các dự án đầu tư công trình xây dựng lớn, nhỏ
  • Biết cách lập kế hoạch kinh doanh và xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật
  • Biết cách định giá và quản trị chi phí trong xây dựng
  • Biết cách hạch toán trong xây dựng
  • Biết cách lập, thẩm tra và thẩm định hồ sơ mời thầu
  • Biết các triển khai và quản lý các dự án đầu tư công trình xây dựng

2. Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Kinh tế xây dựng

Nhằm giúp các bạn tìm hiểu xem trường nào học ngành Kinh tế xây dựng tốt hơn, mình đã tổng hợp những trường tuyển sinh và đào tạo ngành Kinh tế xây dựng trong năm 2023.

Các trường tuyển sinh ngành Kinh tế xây dựng năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

a. Khu vực Hà Nội & các tỉnh miền Bắc

b. Khu vực miền Trung & Tây Nguyên

c. Khu vực TPHCM & các tỉnh miền Nam

Điểm chuẩn ngành Kinh tế xây dựng năm 2022 thấp nhất là 15 điểm và cao nhất là 24.1 (trường Đại học Giao thông vận tải)

3. Các khối thi ngành Kinh tế xây dựng

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế Xây dựng bao gồm:

  • Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)
  • Khối A01 (Toán, Lý, Anh)
  • Khối C01 (Toán, Lý, Văn)
  • Khối D01 (Toán, Văn, Anh)
  • Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

4. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng

Mời các bạ tham khảo qua khung chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng của trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM nhé.

Nội dung chương trình chi tiết như sau:

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Đại số
Giải tích 1
Xác suất thống kê
Toán kinh tế
Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác–Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Pháp luật đại cương
Tiếng Anh 5
Tiếng Anh 6
Anh văn xây dựng 1, 2
Tin học cơ bản
Kỹ năng mềm 1, 2
II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
A. Kiến thức cơ sở ngành
Kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô
Hình họa – Vẽ kỹ thuật xây dựng
Quản lý nhà nước trong hoạt động xây dựng
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý kế toán
Vật liệu xây dựng
Trắc địa đại cương
Thực tập trắc địa
Địa chất – cơ học đất – nền móng
Cơ học xây dựng
Máy xây dựng
Thiết kế đường bộ
Thi công đường bộ
Thiết kế cầu
Thi công cầu
Kiến trúc
Kết cấu bê tông cốt thép 1
Kỹ thuật thi công 1
B. Kiến thức ngành
Học phần bắt buộc
Kinh tế xây dựng
Tài chính doanh nghiệp xây lắp
Định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dựng
TKMH Định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dựng
Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng
TKMH Lập và thẩm định dự án đầu tư
Tổ chức điều hành sản xuất trong xây dựng
TKMH Tổ chức điều hành sản xuất trong xây dựng
Kế hoạch và chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng
TKMH Kế hoạch và chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng
Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp xây dựng
TKMH Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp xây dựng
Đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Đo bóc và quản lý khối lượng công trình xây dựng
Thực tập chuyên đề
Học phần tự chọn (tối thiểu 4 tín)
Quản trị doanh nghiệp
Marketing xây dựng
Điều tra kinh tế kỹ thuật và quy hoạch giao thông vận tải
Thị trường chứng khoán
Quản lý dự án xây dựng
Kế toán doanh nghiệp xây dựng
C. Khóa luận tốt nghiệp
Thực tập tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
(Các sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp học thay thế 8 tín chỉ và được chọn 1 trong các nhóm học phần sau)
Nhóm 3: Kiểm toán xây dựng
Tin học trong quản lý xây dựng
Lý thuyết kiểm toán
Kiểm toán dự án đầu tư xây dựng
Đồ án Kiểm toán dự án xây dựng
Nhóm 4: Quản lý khối lượng công trình xây dựng
Tin học trong quản lý xây dựng
Quản lý hợp đồng trong xây dựng
Quản lý thanh quyết toán dự án đầu tư xây dựng
Đồ án quản lý khối lượng
Nhóm 5: Quản lý bất động sản
Thị trường bất động sản
Định giá bất động sản
Môi giới và kinh doanh bất động sản
Đồ án quản lý bất động sản
Nhóm 6: Mô hình thông tin công trình
Đại cương mô hình thông tin công trình
Phần mềm ứng dụng trong hệ thống thông tin công trình
Mô hình thông tin công trình trong quản lý dự án xây dựng
Đồ án ứng dụng mô hình thông tin công trình
III. KHỐI KIẾN THỨC ĐIỀU KIỆN
(Không tính vào điểm tích lũy nhưng yêu cầu phải đạt để ra trường)
A. Giáo dục quốc phòng – an ninh
Đường lối quân sự của đảng
Công tác quốc phòng an ninh
Quân sự chung và kỹ chiến thuật bắn súng AK
Hiểu biết chung về quân binh chủng
B. Giáo dục thể chất
Lý thuyết GDTC
Điền kinh
Bơi 1 (50m)
Bơi 2 (200m)
Bóng chuyền
Bóng đá
Bóng rổ
Bóng bàn
Cờ vua

Ngoài những thông tin về chủ đề Ngành Kinh Tế Xây Dựng này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngành Kinh Tế Xây Dựng trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button