Ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: CTY Trọng Thủy phân phối panel Bắc Trung Nam 0879508333(2)
Bạn đang xem video CTY Trọng Thủy phân phối panel Bắc Trung Nam 0879508333(2) mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh CTy Nhôm Đúc Cơ Khí Trọng Thủy từ ngày 2022-02-20 với mô tả như dưới đây.
#cổnginoxmạvàng0986921336 #inoxmạvàng0986921336 #cầuthangnhômđúc0986921336
Điều hướng bài viết
Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ là gì?
Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ là ngành giao thoa giữa kỹ thuật và công nghệ thực hiện thiết kế và xây dựng tàu thủy phân tích công trình kỹ thuật nổi theo hướng đã định.
Nguời kỹ sư kỹ thuật tàu thuỷ muốn làm trong ngành kỹ thuật tàu thủy cần xây dựng nên những con tàu thuỷ bền vững nắm vững các nguyên lý vật lý học, toán học, hoá học đảm bảo tàu thủy sức chở lên đến hàng trăm ngàn tấn. Nguời kỹ sư kỹ thuật tàu thuỷ cần phải nắm vững các dạng kiến thức nâng cao như sở kỹ thuật Thủy khí, Thiết kế tàu thủy, Trang bị động lực tàu thủy, Lý thuyết tàu…
Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ là gì?
Sinh viên khi theo học ngành Kỹ thuật tàu thủy này sẽ được trang bị các kiến thức về lĩnh vực tàu thủy và cơ khí động lực, có thể chuyển dịch ngầm dưới nước hay trên mặt nước với tốc độ cần thiết. Tàu thủy là một công trình kỹ thuật chuyên chở hành khách hay hàng hóa tùy theo đặc tính sử dụng của con tàu
Mức lương kỹ thuật tàu thủy tùy thuộc vào năng lực và kỹ thuật chuyên nghiệp của kỹ sư đó. Người làm kinh nghiệm càng lâu năm thì sẽ có mức lương càng cao.
Chương trình đào tạo kỹ thuật tàu thủy
Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật tàu thủy chủ yếu tập trung các kiến thức như:
- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực thiết kế tàu thủy và các công trình nổi
- Kiến thức về cơ khí động lực
- Trang bị cho sinh viên kiến thức tàu thuỷ và công trình nổi
- Cung cấp cho người học các nguyên lý hoá học, vật lý học toán học
- Bên cạnh đó, ngành học cung cấp các kiến thức chuyên môn về máy động lực tàu thuỷ, kết cấu tàu thủy, thiết bị tàu thuỷ, quản lý dự án đóng mới phương tiện vận tải, thiết kế tàu thuỷ, kỹ thuật hàn tàu thuỷ,…
- Các kiến thức về cơ khí, chế tạo
- Kiến thức chuyên môn như phương pháp tổ chức quản lý sản xuất công nghệ đóng tàu
- Ngoài ra còn đào tạo các kiến thức điều khiển tự động tàu thuỷ, trang bị điện
- Đào tạo thực tế về lĩnh vực thiết kế, kỹ thuật tàu cao tốc, thiết bị năng lượng tàu thuỷ mới
- Cung cấp các kiến thức về máy động lực tàu thuỷ, thiết bị tàu thuỷ
- Chế tạo, quản lý dự án đóng mới phương tiện vận tải
- Kỹ thuật tàu cao tốc
- Trang bị điện và điều khiển tự động tàu thuỷ
- Thiết bị năng lượng tàu thuỷ mới
- Thiết kế tàu thuỷ, kỹ thuật hàn tàu thuỷ
- Cơ học kết cấu tàu thuỷ
- Tin học ứng dụng trong thiết kế và đóng tàu đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp cơ quan, trong lĩnh vực tàu thủy và cơ khí động lực
- Những đặc điểm của Ngành kỹ thuật tàu như các dạng kiến thức nâng cao như Thiết kế tàu thủy, Kết cấu tàu thủy, sở kỹ thuật Thủy khí, Lý thuyết tàu, Trang bị động lực tàu thủy
Nhằm đảm bảo việc thiết kế ra những con tàu thuỷ bền vững nguời kỹ sư kỹ thuật tàu thuỷ phải nắm vững các nguyên lý vật lý học, toán học, hoá học. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật tàu thủy có thể công tác tại các cơ sở nghiên cứu, sản xuất đào tạo và quản lý tàu thuỷ, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học ngành tàu thủy sau đại học ở trong và ngoài nước.

1. Bạn đã hiểu ngành kỹ thuật tàu thủy là gì?
Có thể không phải là một fan lớn của tàu thủy cho lắm, không yêu những chuỗi ngày lênh đênh trên con sóng bạc đầu để khai thác về tàu, thuyền những nguồn tài nguyên “bạc”, nhưng tôi tin rằng, trong trái tim của một con người Việt Nam, mỗi lần “biển động”, những vụ chìm tàu vì bị những chiếc tàu thủy của đối phương lấn lướt, tất cả chúng ta đều “dậy sóng lòng” và nôn nóng tìm ra một giải pháp hữu hiệu nhất. Thật ra ngoài mục tiêu phát triển kinh tế biển, ngành kỹ thuật tàu thủy còn gắn liền với mục tiêu quan trọng hơn đó là gìn giữ chủ quyền, biển đảo quê hương.
Đi trả lời cho ngành kỹ thuật tàu thủy là gì, không chỉ dừng lại ở việc lật mở cơ hội nghề nghiệp với nhiều tiềm năng phát triển nhờ những lợi thế vốn có mà còn mở ra cánh cửa nắm giữ sứ mệnh an ninh quốc phòng của nước nhà. Nhưng hãy khoan khi nói sâu về những sứ mệnh hay cơ hội của nó, hãy cùng Lại Trang tìm ra khái niệm của ngành kỹ thuật tàu thủy là gì để cho mình một cái nhìn tổng quát nhất.
Cùng với ô tô, máy bay và tàu hỏa…tàu thủy là phương tiện di chuyển cực kỳ phổ biến trong đời sống của chúng ta và cực kỳ quen thuộc với dân vùng biển. Đây là những công trình kỹ thuật nổi, có thể di chuyển dưới nước theo một hướng đã xác định với phục vụ mục đích chuyên chở người hay hàng hóa. Ngành kỹ thuật tàu thủy là ngành kết hợp giữa kỹ thuật và khoa học nghiên cứu, phân tích, thiết kế, xây dựng tàu thủy và những công trình nổi trên mặt nước. Là một nhánh nhỏ của khoa học hàng hải nhằm đáp ứng được những mục tiêu về phát triển nền kinh tế biển, cùng với công nghệ đóng tàu, kỹ thuật tàu thủy đóng vai trọng trong giao thương hàng hóa trong khu vực và vừa là ngành học được ưu tiên đào tạo tại nhiều trường đại học kỹ thuật với mục đích củng cố nền an ninh, quốc phòng quốc gia.
Tuy được gắn mác là ngành “kỹ thuật” song trên thực tế, ngành kỹ thuật tàu thủy không dừng lại ở những kiến thức về động lực cơ khí, kỹ thuật hàn, kết cấu và sản xuất tàu thủy, ngành học còn là cơ hội để những ai đam mê mảng thiết kế tàu và mong muốn tìm cho mình một vị trí quản lý sản xuất hay trở thành những thuyền trưởng có cơ hội để phát huy năng lực. Trong bối cảnh kinh tế biển phát triển nhanh và mạnh và những điểm nóng về chủ quyền biển không ngừng leo thang, cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ đặc thù trong thời kỳ kinh tế hội nhập – khai thác thế mạnh tiềm lực “bạc” và củng cố nền an ninh quốc phòng tại các quốc gia có biển như Việt Nam, ngành kỹ thuật tàu thủy được đánh giá là một trong những ngành học chủ lực, có nhiều tiềm năng phát triển cao để đáp ứng nhân lực cho những chính sách kinh tế của nhà nước cũng như nhu cầu tuyển dụng nhân lực học cho những công ty và tập đoàn nước ngoài. Đó chính là ngành kỹ thuật tàu thủy.
Xem thêm: Ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp
Timviec365.vn tin rằng, đến đây, các bạn đã có một cái nhìn tổng quát nhất về ngành học trong khối thú vị này rồi đúng không. Ngay sau đây, sẽ là những thông tin về chương trình đào tạo ngành này tại Việt Nam, hãy theo dõi xem, khi bắt đầu bước vào môi trường đại học của ngành này, chúng ta sẽ được trang bị những gì?
1. Tìm hiểu ngành Kỹ thuật tàu thủy
- Ngành Kỹ thuật tàu thủy (một số trường là ngànhCông nghệ Kỹ thuật tàu thủy) là ngành giao thoa giữa kỹ thuật và công nghệ, chuyên thực hiện phân tích, thiết kế, xây dựng tàu thuỷ và công trình nổi.
- Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật tàu thủy (tiếng Anh là Ship engineering) trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết cơ bản và thực tế về lĩnh vực thiết kế tàu thuỷ và công trình nổi; kiến thức về cơ khí động lực, đáp ứng nhu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực tàu thủy và cơ khí động lực. Giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể công tác tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất và quản lý liên quan đến tàu thuỷ, có thể tiếp tục học sau đại học ở trong và ngoài nước.
- Bên cạnh đó, ngành học cung cấp cho người học các nguyên lý toán học, hoá học, vật lý học và các kiến thức về cơ khí, kiến thức chuyên môn như: kết cấu tàu thủy, máy động lực tàu thuỷ, thiết bị tàu thuỷ, thiết kế tàu thuỷ, kỹ thuật hàn tàu thuỷ, chế tạo, quản lý dự án đóng mới phương tiện vận tải… Ngoài ra, còn đào tạo phương pháp tổ chức quản lý sản xuất công nghệ đóng tàu, trang bị điện và điều khiển tự động tàu thuỷ, thiết bị năng lượng tàu thuỷ mới, kỹ thuật tàu cao tốc, tin học ứng dụng trong thiết kế và đóng tàu, cơ học kết cấu tàu thuỷ,…
2. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật tàu thủy
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy trong bảng dưới đây.
MÃ HP |
KHỐI KIẾN THỨC / TÊN HỌC PHẦN |
Lý luận chính trị, quản trị học | |
Giáo dục thể chất | |
Giáo dục quốc phòng-an ninh | |
Ngoại ngữ | |
Toán và khoa học cơ bản | |
Cơ sở và cốt lõi ngành | |
TE2004 |
Nhập môn kỹ thuật Tàu thủy |
ME2011 |
Đồ họa kỹ thuật I |
ME2012 |
Đồ họa kỹ thuật II |
ME3191 |
Sức bền vật liệu |
ME3060 |
Nguyên lý máy |
EE2012 |
Kỹ thuật điện |
ET2010 |
Kỹ thuật điện tử |
MSE3210 |
Vật liệu kim loại |
ME3110 |
Vật liệu chất dẻo và composite |
ME3090 |
Chi tiết máy |
ME3230 |
Dung sai và kỹ thuật đo |
ME3171 |
Công nghệ chế tạo máy |
ME3130 |
Đồ án chi tiết máy |
TE3601 |
Kỹ thuật thủy khí |
HE2010 |
Kỹ thuật nhiệt |
ME4540 |
Cơ học kết cấu |
ME4244 |
Công nghệ hàn |
EE3359 |
Kỹ thuật điều khiển tự động |
TE3400 |
Máy thủy khí |
TE3610 |
Lý thuyết tàu thủy |
TE3650 |
Kết cấu tàu thủy |
TE4050 |
Trang bị động lực tàu thủy |
TE3660 |
Thiết kế tàu thủy |
TE4630 |
Công nghệ đóng tàu |
TE4640 |
Đồ án chuyên ngành thiết kế tàu thủy |
TE4650 |
Hệ thống tàu thủy |
TE4660 |
Thiết bị tàu thủy |
ME4510 |
Dao động tàu thủy |
TE5610 |
Chân vịt tàu thủy |
TE4670 |
Công ước và quy phạm hàng hải |
TE5620 |
Ổn định và điều khiển tàu thủy |
TE5630 |
Thủy động lực học tàu thủy (BTL) |
TE4680 |
Vẽ tàu |
TE5004 |
Thực tập kỹ thuật |
TE5994 |
Đồ án tốt nghiệp |
Theo Đại học Bách khoa Hà Nội
Ngành Kỹ thuật tàu thủy là gì?
- Ngành đào tạo: KỸ THUẬT TÀU THỦY
- Tên tiếng Anh: Naval Architecture
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Thuộc khối ngành: Kĩ thuật
- Thời gian đào tạo: 5 năm
Ngành Kỹ thuật tàu thủy là ngành giao thoa giữa kỹ thuật và công nghệ, chuyên thực hiện phân tích, thiết kế, xây dựng tàu thuỷ và công trình nổi.
Mục tiêu đào tạo của ngành Kỹ thuật tàu thủy
Được chia làm 2 loại: mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu chung
Đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật tàu thủy có đủ kiến thức lý thuyết cơ bản và kiến thức thực tế về lĩnh vực thiết kế tàu thuỷ và công trình nổi, có thể công tác tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất và quản lý liên quan đến tàu thuỷ, có thể tiếp tục học sau đại học ở trong và ngoài nước.
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu đào tạo ngành Kỹ thuật tàu thủy là trang bị cho sinh viên:
- Trình độ lý thuyết: Nắm vững các kiến thức chuyên ngành trên nền tảng các kiến thức cơ bản về toán học, khoa học và kỹ thuật.
- Trình độ thực tế: Có kiến thức và kỹ năng thực hành đại cương, cơ sở và chuyên ngành áp dụng vào thực tế thiết kế và đóng mới các loại tàu thuỷ và công trình nổi với việc sử dụng hiệu quả các phương pháp tính toán hiện đại trong công nghệ thiết kế.
- Có khả năng làm việc tập thể, nghiên cứu khoa học và triển khai các dự án, ứng dụng kiến thức được đào tạo vào hoạt động sản xuất và đời sống. Có khả năng tự học để nâng cao trình độ.
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân, đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ trong thực tiễn chuyên ngành.
Ngành Kỹ thuật tàu thủy thi khối nào?
Ngành Kỹ thuật tàu thủy xét tuyển các tổ hợp môn sau:
- A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
- A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
- C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)
- D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)
- D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
Tìm hiểu chung về ngành kỹ thuật tàu thủy
Trước khi tìm hiểu về cơ hội việc làm hay mức lương của ngành này, JobsGO sẽ chia sẻ thông tin chung về ngành kỹ thuật tàu thủy. Các bạn hãy cùng đọc và tham khảo nhé.
Ngành kỹ thuật tàu thủy là gì?
Ngành kỹ thuật tàu thủy có thể hiểu đơn giản là ngành giao thoa giữa kỹ thuật với công nghệ. Cụ thể, ngành này chuyên về hoạt động phân tích, thiết kế và xây dựng các công trình liên quan đến tàu thủy.
Khi theo học ngành này, các bạn sinh viên sẽ có cơ hội được trang bị các kiến thức từ lý thuyết đến thực hành thiết kế công trình tàu thủy, cơ khí động lực,… Từ đó, sau khi tốt nghiệp, các bạn sẽ vận dụng vào công việc, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh liên quan.
Cụ thể về chương trình đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy như thế nào, mời các bạn tiếp tục theo dõi nội dung tiếp theo.
👉 Xem thêm: Quản trị du thuyền là gì? Khám phá cơ hội việc làm ngành này
Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy gồm những gì?
Đối với ngành kỹ thuật tàu thủy, tùy từng trường sẽ có chương trình đào tạo riêng. Tuy nhiên, tất cả đều sẽ tập trung vào các kiến thức như sau:
- Cung cấp, đào tạo sinh viên những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về thiết kế tàu thủy, công trình nổi, cơ khí động lực,…
- Sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức liên quan đến nguyên lý toán – lý – hóa.
- Ngành học kỹ thuật tàu thủy cung cấp các kiến thức chuyên môn sâu về máy động lực tàu thủy, kết cấu, thiết bị, quản lý dự án, phương tiện vận tải, kỹ thuật hàn tàu thủy.
- Đào tạo các kiến thức về cơ khí và chế tạo cho sinh viên.
- Theo học ngành này, các bạn sinh viên sẽ được dạy về phương pháp tổ chức quản lý sản xuất công nghệ đóng tàu, điều kiện tự động tàu thủy, trang bị điện,…
- Các kiến thức về thiết kế, kỹ thuật tàu cao tốc, năng lượng tàu thủy, máy động lực tàu thủy,… cũng được đào tạo trong chương trình của ngành.
- Đào tạo kiến thức về tin học ứng dụng trong thiết kế, đóng tàu.
Khối thi, tổ hợp xét tuyển ngành kỹ thuật tàu thủy
Để có thể theo học ngành kỹ thuật tàu thủy, trước hết các bạn sẽ cần nắm rõ thông tin về khối thi, tổ hợp xét tuyển ngay từ khi còn là học sinh.
Hiện nay, ngành kỹ thuật tàu thủy xét tuyển 5 tổ hợp đó là:
- Khối A00: xét tổ hợp các môn Toán – Lý – Hóa.
- Khối thi A01: xét tuyển tổ hợp các môn Toán – Lý – Anh.
- Khối C01: xét tuyển tổ hợp các môn Văn – Toán – Lý.
- Khối D07: xét tuyển tổ hợp các môn Toán – Hóa – Anh.
- Khối D90: xét tuyển tổ hợp các môn Toán – Khoa học tự nhiên – Anh.
Điểm chuẩn ngành kỹ thuật tàu thủy cao không?
Rất nhiều bạn thắc mắc điểm chuẩn của ngành kỹ thuật tàu thủy là bao nhiêu? Liệu rằng cơ hội trúng tuyển vào các trường có cao không?
Thực tế, điểm chuẩn cho ngành này có nhiều mức khác nhau, tùy vào từng trường. Có những trường chỉ lấy từ 15 điểm, cũng có trường lấy đến 26,5 điểm cho ngành kỹ thuật tàu thủy. Còn với những ai xét tuyển theo bài thi đánh giá năng lực thì mức điểm sẽ khoảng 800.
Như vậy, với khung điểm trên, việc trúng tuyển vào ngành kỹ thuật tàu thủy cũng không phải quá khó khăn. Tuy nhiên, để lựa chọn được trường học tốt, đúng với mong muốn, nguyện vọng của mình, các bạn hãy cố gắng, nỗ lực học tập và đạt được mức điểm cao nhất nhé.
👉 Xem thêm: Học cơ khí ra làm gì? Cơ hội nghề nghiệp cho SV ngành cơ khí
Trường đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy
Hiện nay, không có quá nhiều trường đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy. Nếu bạn đang tìm hiểu và muốn thi tuyển vào ngành này, hãy tham khảo một số trường sau:
- Khu vực miền Bắc: trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Khu vực miền Trung: trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; trường Đại học Nha Trang.
- Khu vực miền Nam: trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM; trường Đại học Giao thông Vận tải TPHCM.
Ngành kỹ thuật tàu thủy là gì?
Ngành Kỹ thuật tàu thủy (KTTT) là ngành giao thoa giữa kỹ thuật và công nghệ, chuyên thực hiện phân tích, thiết kế, xây dựng tàu thủy và công trình nổi.
Theo học ngành KTTT, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức lý thuyết nền tảng và thực tế về lĩnh vực thiết kế tàu thủy, công trình nổi, cơ khí động lực… để đáp ứng được nhu cầu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực tàu thủy và cơ khí động lực.
Bên cạnh đó, các nguyên lý toán học, hoá học, vật lý học và các kiến thức về cơ khí, kiến thức chuyên môn như: kết cấu tàu thủy, máy động lực tàu thủy, thiết bị tàu thủy, thiết kế tàu thủy… cũng sẽ được đề cập tới trong chuyên ngành này. Không những vậy, sinh viên chuyên ngành còn được đào tạo phương pháp tổ chức quản lý sản xuất công nghệ đóng tàu, trang bị điện và điều khiển tự động tàu thủy, thiết bị năng lượng tàu thủy mới, kỹ thuật tàu cao tốc…
Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành kỹ thuật tàu thủy là gì?
Ngành KTTT hiện tại có xét tuyển tất cả 05 tổ hợp. Các tổ hợp đó là:
- A00: Toán – Vật lý – Hóa học
- A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
- C01: Ngữ văn – Toán – Vật lý
- D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh
- D90: Toán – KHTN – Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành kỹ thuật tàu thủy là bao nhiêu?
Theo thông tin năm 2020, điểm chuẩn ngành kỹ thuật tàu thủy được chia làm 2 phương thức xét tuyển:
- Theo kết quả thi THPTQG: từ 15 – 26.5 điểm
- Theo kết quả bài thi đánh giá năng lực: 802 điểm
Các trường nào đào tạo ngành kỹ thuật tàu thủy?
Hiện tại chưa có nhiều trường đại học trên cả nước đào tạo chuyên ngành này, các bạn có thể tham khảo danh sách các trường đào tạo ngành dưới đây:
Khu vực miền Bắc
- Đại học Bách khoa Hà Nội
Khu vực miền Trung
- Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
- Đại học Nha Trang
Khu vực miền Nam
- Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP. HCM
- Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
Đặc điểm của Ngành kỹ thuật tàu thủy
Để đảm bảo xây dựng nên những con tàu thuỷ bền vững, sức chở lên đến hàng trăm ngàn tấn… đòi hỏi nguời kỹ sư kỹ thuật tàu thuỷ phải nắm vững các nguyên lý toán học, hoá học, vật lý học… và các dạng kiến thức nâng cao như sở kỹ thuật Thủy khí, Lý thuyết tàu, Thiết kế tàu thủy, Kết cấu tàu thủy, Trang bị động lực tàu thủy…
Kỹ năng cần có của nguời kỹ sư tàu thuỷ:
– Kỹ năng lập dự án, thiết kế, thực hiện và triển khai các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp tàu thủy phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.
– Kỹ năng thiết kế tàu thủy và các hệ thống, thiết bị trên tàu
– Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật công nghiệp tàu thủy các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa.
– Kỹ năng nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp, đề xuất và xây dựng các dự án trong lĩnh vực công nghiệp tàu thủy
– Kỹ năng triển khai các dự án trong lĩnh vực công nghiệp đóng tàu
Cơ hội nghề nghiệp của ngành Kỹ thuật tàu biển:
Kinh tế biển là một trong những hướng trọng điểm phát triển kinh tế, nước ta lại có bờ biển dài, lượng vận tải biển lớn; do vậy, nhu cầu nhân lực về kỹ thuật tàu biển là không nhỏ, và không thiếu cơ hội việc làm chuyên ngành.
Kỹ sư Kỹ thuật tàu biển có thể đảm nhận các vị trí như nghiên cứu, phát triển, tư vấn, quản lý và sản xuất trong các đơn vị công ty.
Danh sách các trường tuyển sinh ngành KỸ THUẬT TÀU THỦY
THÊM CÁC THÔNG TIN KHÁC VỀ Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
Nội dung do bạn đọc đóng góp cho Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
Chưa có nội dung nào do bạn đọc đóng góp cho ngành nghề này.
Bạn muốn đóng góp nội dung cho Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ, bấm vào đây.
Video clip liên quan Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
Chưa có thêm video nào cho ngành nghề này
Các trường có đào tạo Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
Full Tuyển sinh
ĐẠI HỌC
Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
-
Trường đại học Bách Khoa (ĐH Đà Nẵng) DDK
(Hệ Đại học) (
tin 2019 )
Kỹ thuật tàu thuỷ 7520122 50 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh -
Trường Đại học hàng hải Việt Nam – HHA
(Hệ Đại học) (
tin 2019 )
Máy tàu thủy 7520122D106 43 17 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh Ngữ văn, Toán, Vật lí Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh Thiết kế tàu và công trình ngoài khơi 7520122D107 33 12 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh Ngữ văn, Toán, Vật lí Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh Đóng tàu và công trình ngoài khơi 7520122D108 33 12 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh Ngữ văn, Toán, Vật lí Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh -
Trường đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM GTS
(Hệ Đại học) (
tin 2019 )
Kỹ thuật tàu thuỷ
Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ (chuyên ngành: Thiết kế thân tàu thủy, Công nghệ đóng tàu thủy, Kỹ thuật công trình ngoài khơi)7520122 91 39 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh -
Trường đại học Nha Trang – TSN
(Hệ Đại học) (
tin 2019 )
Kỹ thuật tàu thuỷ 7520122 42 18 Toán, Vật lí, Hóa học Toán, Vật lí, Tiếng Anh Ngữ văn, Toán, Vật lí Toán, Hóa học, Tiếng Anh
1. Ngành Kỹ thuật tàu thủy là gì?
Ngành Kỹ thuật tàu thủy là ngành kết hợp của kỹ thuật và khoa học nghiên cứu, thiết kế, phân tích, xây dựng tàu thủy và các công trình nổi trên mặt nước. Đây là một nhánh nhỏ của khoa học hàng hải và hướng đến mục đích về phát triển kinh tế biển. Cùng với công nghệ đóng tàu thì kỹ thuật tàu biển đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với giao thương hàng hóa trong khu vực. Đây là ngành được ưu tiên đào tạo với mục đích củng cố nền quốc phòng, an ninh đất nước.
Dù thuộc khối ngành kỹ thuật nhưng thực tế ngành Kỹ thuật tàu thủy không dừng lại ở các kiến thức về kỹ thuật hàn, động lực cơ khí, kết cấu và sản xuất tàu thủy mà còn là cơ hội cho những bạn đam mê về thiết kế tàu và mong muốn làm vị trí quản lý sản xuất và trở thành những thuyền trưởng trong tương lai.
Trong bối cảnh nền kinh tế biển tại Việt Nam đang phát triển mạng cùng với những điểm nóng về chủ quyền biển, ngành Kỹ thuật tàu thủy luôn được đánh giá là ngành học chủ lực có nhiều tiềm năng phát triển để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp và tập đoàn nước ngoài cũng như cho những chính sách kinh tế của nhà nước.
2. Ngành Kỹ thuật tàu thủy của đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM có gì?
Từ năm 2015, chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật tàu thủy của HCMUT được xây dựng theo các tiêu chí CDIO dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật. Nội dung đào tạo chi tiết:
Chương trình đào tạo sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tàu thủy như: quy phạm đóng tàu, tính toán thiết kế tàu thủy, kỹ thuật đóng tàu, tổ chức sản xuất trong đóng mới, sửa chữa những phương tiện tàu thủy và phương tiện ngoài khơi.
Sau khi kết thúc 4 năm học đại học, các kỹ sư có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để làm việc như: thiết kế, tính toán các hệ thống hoặc toàn bộ một chiếc tàu thủy; phân tích chi phí sản xuất của các sản phẩm thiết kế; bảo trì, vận hành, khai thác, bảo dưỡng các hệ thống liên quan đến tàu thủy;…. Ngoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên Bách Khoa còn được đào tạo về tin học và các phần mềm chuyên ngành để phục vụ công việc. Nhà trường cũng chú trọng đến kỹ năng viết báo cáo khoa học, trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề chuyên ngành cho sinh viên.
Là một ngành thuộc khối kỹ thuật nên sinh viên Kỹ thuật tàu thủy HCMUT luôn được chú trọng đến việc phát triển các kỹ năng làm việc thực tế. Trong suốt quá trình đào tạo, sinh viên thường xuyên được nghiên cứu và thực hành tại các phòng thí nghiệm, xưởng của nhà trường và của riêng từng khoa. Chưa hết, nhà trường cũng tổ chức các buổi tham quan, kiến tập, thực tập thực tế tại các doanh nghiệp và cơ sở đối tác của nhà trường. Nhờ đó mà sinh viên được tiếp cận với các kiến thức thực tế và dễ dàng thích nghi ngay sau khi ra trường.
Sinh viên Kỹ thuật tàu thủy đi thực tập tại nhà máy đóng tàu VARD Vũng Tàu
Là sinh viên thì không thể thiếu các hoạt động ngoại khóa rồi. Các bạn có thể thỏa sức thể hiện mình thông qua các hoạt động: giải bóng đá, đại hội thể thao, CLB ngoại ngữ, CLB văn nghệ, hoạt động tình nguyện,….Đây sẽ là cơ hội để giao lưu kết bạn, học hỏi thêm nhiều điều mới và cháy hết mình với thời sinh viên tươi đẹp. Nếu bạn có cơ hội học đại học, nhất định hãy tham gia nhé.