Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Ngành Luật Quốc Tế – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ngành Luật Quốc Tế đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Luật Quốc Tế trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ngành Luật Quốc Tế:

1. Tìm hiểu về ngành Luật quốc tế 

  • Luật quốc tế (tiếng Anh là International Law) là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
  • Ngành Luật quốc tế là ngành học đào tạo những kiến thức về luật mà trọng tâm của nó xoay quanh việc tìm hiểu và áp dụng luật pháp trong bối cảnh toàn cầu. Ngành luật quốc tế đào tạo 3 khối kiến thức cơ bản là: Khối kiến thức về lĩnh vực Công pháp quốc tế; Khối kiến thức về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Khối kiến thức về luật so sánh và luật Thương mại quốc tế.
  • Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài… Các môn học tiêu biểu của ngành như: Luật kinh tế quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật biển quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật đầu tư quốc tế, Luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ quốc tế…
  • Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật quốc tế có thể làm việc ở các cơ quan nhà nước như Bộ, Sở Tư pháp, cơ quan ngoại giao, các sứ quán Việt Nam tại nước ngoài; hoặc có thể làm việc cho các công ty nước ngoài tại Việt nam, các cơ quan quốc tế, các công ty tư vấn pháp luật.
Ngành Luật quốc tế – Ngành học năng động và giàu tiềm năng phát triển

2. Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế

Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Luật quốc tế trong bảng dưới đây.

I

Kiến thức giáo dục đại cương

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin I

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin II

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Phương pháp nghiên cứu khoa học

6

Tin học

7

Giáo dục thể chất*

8

Giáo dục quốc phòng*

II

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1

Kiến thức cơ sở khối ngành

1

Lý luận về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam

2

Luật Hiến pháp Việt Nam và các nước

3

Logic học

4

Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại

II.2

Kiến thức cơ sở ngành

1

Công pháp quốc tế

2

Tư pháp quốc tế

3

Luật học so sánh

4

Luật kinh tế quốc tế

5

Luật dân sự Việt Nam

6

Luật hình sự Việt Nam

7

Luật thương mại Việt Nam

II.3

Kiến thức tự chọn của ngành

A

Chuyên ngành Công pháp quốc tế

1

Luật điều ước quốc tế

2

Luật nhân quyền quốc tế

3

Luật tổ chức quốc tế

4

Luật biển quốc tế

5

Luật môi trường quốc tế

6

Giải quyết tranh chấp quốc tế

7

Luật ngoại giao và lãnh sự

B

Chuyên ngành Luật kinh tế quốc tế

1

Luật đầu tư quốc tế

2

Luật thương mại quốc tế

3

Luật sở hữu trí tuệ quốc tế

4

Trọng tài thương mại quốc tế

5

Luật kinh doanh quốc tế

C

Chuyên ngành luật Việt Nam và các nước

1

Luật hợp đồng Việt Nam và các nước

2

Luật doanh nghiệp Việt Nam và các nước

3

Luật đầu tư Việt Nam và các nước

4

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và các nước

5

Luật lao động Việt Nam

6

Luật hành chính Việt Nam

7

Luật thuế, tài chính và ngân hàng Việt Nam

8

Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

9

Luật đất đai và môi trường Việt Nam

10

Luật tố tụng dân sự Việt Nam

III

Học phần kỹ năng

1

Kỹ năng tranh tụng và thực hành diễn án luật

2

Kỹ năng soạn thảo văn bản

3

Kỹ năng hành nghề luật sư

4

Kỹ năng đàm phán và ký kết điều ước quốc tế

IV

Kiến thức ngoại ngữ

1

Tiếng Anh cơ sở 1

2

Tiếng Anh cơ sở 2

3

Tiếng Anh cơ sở 3

4

Tiếng Anh chuyên ngành 1

5

Tiếng Anh chuyên ngành 2

6

Tiếng Anh chuyên ngành 3

7

Tiếng Anh chuyên ngành 4

V

Kiến thức bổ trợ

1

Công tác ngoại giao

2

Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 đến nay

3

Quan hệ kinh tế quốc tế

4

Đại cương Truyền thông quốc tế

VI

Xét và công nhận tốt nghiệp

1

Hướng nghiệp

2

Thực tập cuối khóa

3

Khóa luận tốt nghiệp hoặc học và thi một số học phần chuyên môn

Theo Học viện Ngoại giao Việt Nam

1. Tìm hiểu chung về ngành luật quốc tế

Luật quốc tế trong tiếng Anh còn gọi là  International Law. Đây là một hệ thống quy tắc, quy phạm, quy định liên quan đến pháp luật đã được nhiều quốc gia và chủ thể luật quốc tế xây dựng nên. Luật được thực hiện dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện. Nó điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các nước có tham gia ở mọi lĩnh vực.

Tìm hiểu chung về ngành luật quốc tế

Ngành luật quốc tế sẽ đào tạo sinh viên về kiến thức luật pháp, xoay quanh việc tìm hiểu, áp dụng luật trong bối cảnh toàn cầu. Khi theo học ngành này sẽ có 3 khối kiến thức đó là: Công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, so sánh thương mại quốc tế.

2. Ngành luật quốc tế học những gì?

Các bạn theo học ngành luật này luôn có những thắc mắc về chương trình học, môn học. Vậy ngành luật quốc tế sẽ đào tạo những gì cho bạn?

Hầu hết trong chương trình giảng dạy của các trường đều chú tâm vào việc trang bị kiến thức liên quan đến đối ngoại của nhà nước trong quan hệ giữa các nước. Đó có thể là kỹ năng lựa chọn hay áp dụng pháp luật vào việc đàm phán, giải quyết tranh chấp có yếu tố quốc tế.

Ngành luật quốc tế học những gì?

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm về khung chương trình và các môn học của ngành này như sau:

Khối kiến thức đại cương

  • Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin I, II
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Phương pháp nghiên cứu khoa học
  • Tin học
  • Giáo dục thể châts
  • Giáo dục quốc phòng

Khối kiến thức chuyên ngành

  • Luật Hiến pháp Việt Nam và các nước
  • Logic học
  • Công pháp quốc tế
  • Tư pháp quốc tế
  • Luật so sánh
  • Luật kinh tế quốc tế
  • Luật dân sự Việt Nam
  • Luật hình sự Việt Nam
  • Luật thương mại Việt Nam
  • Luật điều ước quốc tế
  • Luật nhân quyền quốc tế
  • Luật tổ chức quốc tế
  • Luật biển quốc tế
  • Luật môi trường quốc tê
  • Giải quyết tranh chấp quốc tế
  • Luật ngoại giao và lãnh sự
  • Luật đầu tư quốc tế
  • Luật thương mại quốc tế
  • ….

Ngành Luật quốc tế gồm những chuyên ngành nào?

Luật Quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các quốc gia và chủ thể khác nhau cùng thỏa thuận tạo dựng nên. Các quy tắc này được tựa trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể trong mọi lĩnh vực quốc tế. 
Ngành Luật quốc tế gắn với các môn học thú vị như: Luật kinh tế quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật biển quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật đầu tư quốc tế, Luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ quốc tế,… Ngoài việc được đào tạo các kiến thức chuyên sâu về pháp luật, các bạn còn được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm như: kỹ năng đàm phán, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng phân tích vấn đề, kỹ năng khảo sát và đánh giá thực tế,…

 

Thí sinh quan tâm tìm hiểu học ngành Luật quốc tế gồm những chuyên ngành nào?
 

Ngành Luật quốc tế được đào tạo ở nhiều trường đại học, các bạn thí sinh yêu thích ngành học này có thể tham khảo một số trường đào tạo uy tín như: Đại học Kinh tế – Luật TP.HCM, Đại học Luật TP.HCM, Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF),…
Ngành Luật quốc tế là một ngành đặc thù và gồm nhiều chuyên ngành khác nhau. Tùy vào chương trình đào tạo của mỗi trường, ngành Luật quốc tế sẽ có cách phân chia chuyên ngành khác nhau như: Chuyên ngành Luật kinh doanh quốc tế, Chuyên ngành Luật thương mại quốc tế,…

Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế tại UEF 

Tại UEF, ngành Luật được đào tạo với 2 chuyên ngành gồm:
Chuyên ngành Luật kinh doanh quốc tế: sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ được đào tạo chuyên sâu những kiến thức về: Luật hàng hải quốc tế, luật kinh doanh quốc tế, luật biển quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, tư pháp quốc tế,… Cạnh đó, các bạn được rèn luyện những kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ cho nghề nghiệp trong tương lai như: kỹ năng triển khai hợp đồng thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và vận chuyển quốc tế, các vấn đề liên quan đến xuất – nhập khẩu, pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ, kiến thức nghề luật sư và tư vấn pháp luật, luật quốc tế, luật lao động,…
Chuyên ngành Luật thương mại quốc tế: chuyên ngành học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật trong lĩnh vực giao thương quốc tế, chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài…
Các môn học tiêu biểu của chuyên ngành Luật thương mại quốc tế có thể kế đến như: Pháp luật Xuất nhập khẩu, Luật dân sự thương mại các nước, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Pháp luật về thị trường tiền tệ, Tập quán thương mại quốc tế và nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Tố tụng dân sự quốc tế và trọng tài quốc tế,….
Khi chọn các chuyên ngành thuộc ngành Luật quốc tế tại UEF, sinh viên còn được chú trọng đào tạo tiếng Anh và rèn luyện các kỹ năng mềm cơ bản. Với các sân chơi đậm chất học thuật như: Phiên tòa giả định, Rung chuông vàng pháp luật, diễn đàn pháp luật, câu lạc bộ pháp luật UEF, các bạn sinh viên có thêm môi trường phát huy sở trường thông qua các hoạt động thực tế.
Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp các bạn giải đáp được thắc mắc học ngành Luật quốc tế gồm những chuyên ngành nào và có cơ sở để xác định được chuyên ngành phù hợp. Chúc các bạn thành công và luôn giữ lửa đam mê với định hướng nghề nghiệp của mình. 

Tuấn Anh

Luật Quốc tế là gì? Ra trường làm việc gì?

Khái niệm Luật Quốc tế là gì? Luật Quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của quốc tế.
Sau khi tốt nghiệp ngành Luật quốc tế, các tân cử nhân sẽ đảm nhiệm nhiều công việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn như chuyên gia tư vấn pháp lý, chuyên viên tư vấn pháp luật tại các cơ quan ngoại giao, lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài; hoặc có thể làm việc cho các công ty nước ngoài tại Việt nam hay các cơ quan quốc tế …
Xem thêm:
> Luật quốc tế là gì? Học những gì?
> Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên ngành Luật quốc tế

Ngành Luật Quốc tế xét tuyển những môn nào?

Có thể theo học ngành Luật Quốc tế ở đâu?

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG?

Cùng với môi trường đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình học song ngữ hiện đại, năng động, sinh viên ngành Luật quốc tế tại UEF có nhiều cơ hội tham gia tập sự tại các văn phòng Luật, bộ phận tư vấn luật của các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp từ năm thứ 2. Theo đó, các bạn dễ dàng tiếp thu kiến thức thực tiễn cũng như làm quen dần với môi trường làm việc mang tính quốc tế sau này.

Kiến thức và kỹ năng đạt được:

  • Nắm vững kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam, hình thành thế giới quan và phương pháp luận nhằm tiếp cận và luận giải về các vấn đề hiện đại của pháp luật để vận dụng giải quyết các vấn đề pháp lý quốc tế.
  • Được cung cấp các phương pháp và kỹ năng thực hành nghề luật, có khả năng đưa ra các ý kiến pháp lý, có kỹ năng đàm phán, tư vấn các vấn đề pháp luật liên quan đến chính trị, kinh tế, dân sự.
  • Sử dụng ngoại ngữ thành thạo, biết cách vận dụng tư duy, phân tích và đánh giá đúng các vấn đề pháp lý nói chung; áp dụng các kỹ năng vào nhận diện và giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn; khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm; có kỹ năng giao tiếp, trình bày và thuyết trình trước đám đông…
  • Các môn học đầy thú vị như: Luật kinh tế quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật biển quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật đầu tư quốc tế, Luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ  quốc tế,…

Tại sao mọi người luôn chọn UEF?

  • Với thế mạnh đào tạo chương trình song ngữ, UEF là một trong những điểm khởi đầu lý tưởng cho sinh viên Luật quốc tế
  • Cơ sở vật chất hiện đại ở khu vực trung tâm Thành phố, phòng học trang bị 100% máy lạnh, internet – wifi
  • Sĩ số lớp học không quá 40, sinh viên dễ dàng lĩnh hội kiến thức và tương tác tốt trong quá trình học
  • Tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong dạy và học, trường hợp chưa đạt chuẩn ngoại ngữ đầu vào sẽ được tham gia lớp học dự bị – tăng cường
  • Môi trường học tập thân thiện, sáng tạo với sự giảng dạy tận tình của giảng viên 100% có trình độ thạc sĩ trở lên
  • UEF chú trọng nguyên tắc người học là trung tâm đào tạo (learner-centered)
  • Hệ thống tư vấn học thuật giúp giải đáp được mọi thắc mắc về bài vở cũng như củng cố ý tưởng nghiên cứu khoa học cho sinh viên
  • Được tiếp cận với những giáo trình chuẩn hóa và cập nhật, kế thừa từ những nội dung mới của các trường đại học của Anh, Mỹ một cách thường xuyên
  • Đảm bảo vấn đề thực tập và việc làm, UEF có hệ thống kết nối bền chặt với các doanh nghiệp uy tín trong và ngoài nước
  • Giúp bạn trở nên năng động, tự tin và dễ dàng hòa nhập với môi trường làm việc sau này thông qua những buổi đào tạo kỹ năng mềm, hoạt động sinh viên, các câu lạc bộ ngoại khóa
  • Cơ hội chuyển tiếp quốc tế tại các trường đại học uy tín, danh tiếng trên thế giới để nhận bằng cấp quốc tế

Bạn có phù hợp?

  • Khách quan, cẩn thận, chính xác, tư duy logic tốt
  • Có khả năng diễn đạt rõ ràng, thuyết phục
  • Thích hướng ngoại, giỏi ngoại ngữ
  • Có bản lĩnh vững vàng, đam mê nghề luật và hứng thú với lĩnh vực luật quốc tế

Triển vọng nghề nghiệp:

Trước sự giao thoa mạnh mẽ của các quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, việc thường xuyên phát sinh những vấn đề phức tạp có liên quan và cần đến sự can thiệp của luật pháp là không thể tránh khỏi. Do đó những công việc gắn với ngành luật quốc tế là hoàn toàn cần thiết trong thời đại hội nhập toàn cầu.

Cơ hội việc làm:

• Chuyên gia về pháp luật quốc tế, có thể đảm nhiệm các vị trí công việc ở các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh nói riêng; đặc biệt là các cơ quan có mối quan hệ về chính trị, ngoại giao hoặc các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài;
• Các cơ quan nhà nước như Tòa án Nhân dân các cấp, Viện kiểm sát Nhân dân các cấp, công an, các bộ ngành của Chính phủ, Ủy ban nhân dân, sở, phòng, ban ở địa phương;
• Cơ quan nhà nước về xuất nhập cảnh; cơ quan đối ngoại như: Sở ngoại vụ, cục xuất nhập cảnh;
• Tổ chức nghiên cứu và các đơn vị tư vấn pháp lý có vốn đầu tư nước ngoài (công ty luật, văn phòng luật, trọng tài thương mại quốc tế);
• Chuyên viên tư vấn pháp lý, phân tích, giải quyết các tranh chấp về kinh doanh quốc tế;
• Luật sư tư vấn và tranh tụng tại các phiên tòa dân sự, kinh tế có yếu tố nước ngoài;
• Trọng tài viên tại các trung tâm trọng tài thương mại quốc tế;
• Pháp chế nội bộ tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
• Tham gia giảng dạy, nghiên cứu về lĩnh vực pháp luật quốc tế.

Điều kiện tuyển sinh:

Năm 2023, bạn sẽ theo học ngành Luật quốc tế bằng các phương thức sau:

Phương thức tuyển sinh Tổ hợp môn xét tuyển
Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 

– Tốt nghiệp THPT trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

– Điểm xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT

Xét tuyển học bạ lớp 12 

– Tốt nghiệp THPT

– Tổng điểm trung bình 3 môn kết quả học tập năm lớp 12 đạt từ 18.0 trở lên với trình độ đại học.
Xét tuyển học bạ THPT theo tổng điểm TB 3 học kỳ

– Tốt nghiệp THPT
– Tổng điểm trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11, HK1 lớp 12) đạt từ 18.0 điểm trở lên.

Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học quốc gia TP.HCM.
– Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương;
– Tham dự kỳ thi đánh giá năng lực 2023 do ĐHQG TP.HCM tổ chức và có kết quả đạt từ mức điểm xét tuyển do UEF quy định;

 
A00 (Toán – Lý – Hóa)
A01 (Toán – Lý – Anh)
D01 (Toán – Văn–Anh)
C00 (Văn – Sử – Địa)

Học bổng hấp dẫn:

Năm 2023, UEF sẽ trao tặng nhiều mức học bổng dành cho thí sinh tham gia xét tuyển vào trường ở các phương thức:

Học bổng Điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT (Tổ hợp 3 môn thi) Điểm kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Điểm học bạ 
lớp 12 (tổ hợp 3 môn)
Điểm học bạ THPT 3 học kỳ Điều kiện duy trì (theo thang điểm 4.0)
100% Từ 27 đến 30  Từ 1080 đến dưới 1200 Từ 29 đến 30 Từ 29 đến 30 – Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.7
– Từ 3.5 đến dưới 3.7 nhận học bổng 50%
– Từ 3.3 đến dưới 3.5 nhận học bổng 25%
– Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65
Thí sinh đạt chứng chỉ ngoại ngữ: IELTS từ 7.0
50% Từ 25 đến dưới 27 Từ 960 đến dưới 1080 Từ 26.5 đến dưới 29 Từ 26.5 đến dưới 29 – Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.5
– Từ 3.3 đến dưới 3.5 nhận học bổng 25%

– Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65
Thí sinh đạt chứng chỉ ngoại ngữ: IELTS từ 6.5
25% Từ 22 đến dưới 25 Từ 840 đến dưới 960 Từ 25 đến dưới 26.5 Từ 25 đến dưới 26.5 Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.3
– Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65
Thí sinh đạt chứng chỉ ngoại ngữ: IELTS từ 6.0

Ví dụ: Thí sinh có nguyện vọng đăng ký xét tuyển điểm học bạ THPT (lớp 12) theo tổ hợp 3 môn vào đại học ngành Luật quốc tế với tổ hợp môn (Toán, Văn, Tiếng Anh). Để nhận được học bổng 50%, thí sinh cần đảm bảo điều kiện sau:

(Điểm TB môn Toán lớp 12 + Điểm TB môn Văn lớp 12 + Điểm TB môn tiếng Anh lớp 12) ≥ 26.5

Thí sinh có thể liên hệ đăng ký online ngay bây giờ để được Tư vấn chi tiết hơn:
 

Liên hệ để được tư vấn về ngành nghề:

Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh

Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF)

141 Điện Biên Phủ, P.15, Q. Bình Thạnh, TP.HCM

* ĐT: (028) 5422 5555 – Hotline: 094 998 1717, 091 648 1080    * Website: /span>

* Email: tuyensinh@uef.edu.vn

1. Giới thiệu chung về ngành

Ngành Luật quốc tế là gì?

Luật quốc tế (tiếng Anh là International Law) là một ngành đại học chuyên về nghiên cứu về pháp luật quốc tế, bao gồm các chủ đề như các quy tắc và nguyên tắc của pháp luật quốc tế, các tổ chức quốc tế và các vấn đề liên quan đến quốc tế, bao gồm cả việc giải quyết tranh chấp quốc tế.

Sinh viên ngành luật quốc tế sẽ được đào tạo kiến thức về các luật lệ quốc tế, luật biển và các luật liên quan đến hoạt động kinh tế quốc tế, được học cách phân tích và áp dụng các quy tắc pháp luật quốc tế trong các tình huống thực tế.

Chương trình học ngành Luật quốc tế trang bị cho người học kiến thức chuyên ngành như Lý luận về pháp luật về hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hiến pháp Việt Nam và các nước, công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, Luật học so sánh, Luật kinh tế quốc tế, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luật hình sự Việt Nam, Luật thương mại Việt Nam…

2. Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Luật quốc tế

Có những trường nào đào tạo ngành Luật quốc tế?

TrangEdu cung cấp danh sách các trường tuyển sinh và đào tạo ngành Luật quốc tế cập nhật mới nhất hàng năm trước mùa tuyển sinh để các bạn có thể lựa chọn được một trường phù hợp nhất với bản thân.

Các trường tuyển sinh ngành Luật quốc tế năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Điểm chuẩn ngành Luật quốc tế năm 2022 của các trường đại học trên thấp nhất là 16 và cao nhất là 27.5 (quy theo thang điểm 30).

3. Các khối thi ngành Luật quốc tế

Các bạn có thể sử dụng các tổ hợp xét tuyển sau để đăng ký xét tuyển ngành Luật quốc tế:

  • Khối D01 (Văn, Toán, tiếng Anh)
  • Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
  • Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
  • Khối C00 (Văn, Sử, Địa)
  • Khối D96 (Toán, Khoa học xã hội, Anh)
  • Khối D03 (Văn, Toán, tiếng Pháp)
  • Khối D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)

Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng

4. Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế

Mời các bạn tham khảo chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế 4 năm tại Học viện Ngoại giao.

Chi tiết chương trình như sau:

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Triết học Mác – Lê nin
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tin học
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng
II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
1/ Kiến thức cơ sở khối ngành
Lý luận về pháp luật về hệ thống pháp luật Việt Nam
Luật Hiến pháp Việt Nam và các nước
2/ Kiến thức cơ sở ngành
Học phần bắt buộc, bao gồm:
Công pháp quốc tế
Tư pháp quốc tế
Luật học so sánh
Luật kinh tế quốc tế
Luật dân sự Việt Nam
Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Luật hình sự Việt Nam
Luật thương mại Việt Nam
Học phần tự chọn, bao gồm:
Luật hợp đồng Việt Nam
Luật doanh nghiệp Việt Nam
Luật đầu tư Việt Nam
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Luật lao động Việt Nam
Luật hành chính Việt Nam
Luật thuế, tài chính và ngân hàng Việt Nam
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Luật đất đai và môi trường Việt Nam
Kiến thức bổ trợ:
Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại
Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 tới nay
Công tác ngoại giao
Truyền thông quốc tế
Ngoại giao văn hóa
Quan hê kinh tế quốc tế
Kinh tế đối ngoại Việt Nam
3/ Kiến thức chuyên ngành (chọn 1 trong 2 chuyên ngành)
Chuyên ngành Công pháp quốc tế
Luật điều ước quốc tế
Luật nhân quyền quốc tế
Luật tổ chức quốc tế
Luật biển quốc tế
Luật môi trường quốc tế
Giải quyết tranh chấp quốc tế
Luật ngoại giao và lãnh sự
Chuyên ngành Luật kinh tế quốc tế
Luật đầu tư quốc tế
Luật thương mại quốc tế
Luật sở hữu trí tuệ quốc tế
Trong tài thương mại quốc tế
Luật kinh doanh quốc tế
Kiến thức ngoại ngữ
Tiếng Anh cơ sở I
Tiếng Anh cơ sở II
Tiếng Anh chuyên ngành Ngoại giao I
Tiếng Anh chuyên ngành Ngoại giao II
Tiếng Anh chuyên ngành Ngoại giao III
Tiếng Anh chuyên ngành Ngoại giao IV
Tiếng Anh chuyên ngành Ngoại giao V
Học phần kỹ năng
Kỹ năng tranh tụng và thực hành diễn án luật
Kỹ thuật soạn thảo văn bản
Kỹ năng hành nghề luật sư
Kỹ năng đàm phán và ký kết điều ước quốc tế
Kiến thức hướng nghiệp
Hướng nghiệp
Thực tập cuối khóa
Kiến thức tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp
Hoặc học và thi một số học phần chuyên môn

 Ngành luật quốc tế ra làm gì? Cần học những gì?

Khái niệm về luật quốc tế.

Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia  và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực vủa đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.

Ngành luật quốc tế cần phải học những gì?

Nhiều bạn vẫn chưa hiểu rõ ngành luật quốc tế hiện nay cần học những gì. Bạn cần phải làm gì để trau dồi kiến thức, kĩ năng cho bản thân. Để trở thành sinh viên ngành luật quốc tế, bạn cần trang bị những kiến thức về pháp lý, khả năng nhận diện và giải quyết vấn đề pháp lý. Hiểu rõ các kiến thức cơ bản đến chuyên sâu. Bên cạnh việc chỉ quan tâm ngành luật quốc tế ra làm gì, hãy cố gắng học tập nghiêm túc, đào sâu nghiên cứu kiến thức.

Khi theo học ngành luật quốc tế, bạn sẽ được học một số các môn như chuyên ngành như:

  • Luật hiến pháp Việt Nam
  • Luật sở hữu trí tuệ quốc tế
  • Giải quyết tranh chấp quốc tế
  • Luật nhân quyền quốc tế
  • Luật thương mại quốc tế
  • Tư pháp quốc tế
  • Công pháp quốc tế

Cùng với các môn được học, bạn phải trau dồi thêm cho mình kĩ năng đàm phám, phân tích vấn đề, tư duy logic,..Học cách tìm và đưa ra các dẫn chứng cụ thể, chính xác. Bởi khi học luật , không được phép xuất hiện bất cứ hành vi gian dối, tư liệu khống.

Ngành luật quốc tế ra làm gì?

Lựa chọn ngành luật quốc tế, sau khi ra trường bạn rất dễ xin việc, cùng với đó là mức lương hấp dẫn. Cơ hội phát triển trong công việc này rất lớn, mức độ cạnh tranh cao. Khi có kiến thức vững trong ngành, bạn có thể tự chọn ngành luật quốc tế ra làm gì theo sở thích của mình:

1. Quan chức chính phủ
Việc này đối với một sinh viên mới ra trường, kinh nghiệm chưa có, năng lực còn hạn chế là điều không thể. Nếu muốn được trở trành luật sư của chính phủ, bạn phải cố gắng cực kì nhiều. Điều kiện đầu tiên là phải có tấm bằng ngành luật quốc tế. Cùng với kinh nghiệm trên 10 năm, khả năng lý luận, tư duy, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan.

2. Cán bộ tòa án

Ngành luật quốc tế ra làm gì? Bạn có thể chọn làm một cán bộ tòa án, thậm chí nếu đủ năng lực và kinh nghiệm, cương vị thẩm phán sẽ không phải quá xa vời. Tuy nhiên, việc đấy cũng rất khó. Đòi hỏi bạn phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, khả năng phá quyết cực kì thuyết phục.

3. Nghiên cứu viên hoặc giảng viên dạy luật quốc tế

Nếu có kiến thức sư phạm tốt, cùng tấm bằng luật, bạn sẽ không phải lo ngành luật quốc tế ra làm gì nữa. Cử nhận luật quốc tế có thể làm việc tại chính nơi đang theo học, hoặc những nơi chuyên nghiên cứu về luật. Lựa chọn công việc này, bạn vừa có thể thực hiện việc giảng dạy yêu thích, vừa nâng cao được chuyên môn.

4. Luật sư liên hiệp giữa hai công ty

Hai doanh nghiệp quốc tế khi hợp tác với nhau sẽ có rất nhiều vấn nảy sinh. Khi đó, họ cần người có hiểu biết về luật quốc tế chung. Mỗi công ty sẽ có lĩnh vực kinh doanh riêng, công việc của bạn cũng sẽ phụ thuộc vào đó. Ví dụ như xử lí luật thương mại quốc tế, theo dõi và hỗ trợ trong giao dịch quốc tế,…

5. Tư vấn viên pháp luật

Công việc này hiện phục vụ cho các đối tượng là tổ chức khu vực và quốc tế. Trong đó có những tổ chức quốc tế lớn như: quỹ tiền tệ quốc tế, tổ chức thương mại thế giới, ngân hàng thế giới, liên hợp quốc,..

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Ngành Luật Quốc Tế

tuyensinhso.vn › nhom-nganh-dao-tao › nganh-luat-quoc-te-c16310, jobsgo.vn › blog › nganh-luat-quoc-te, huongnghiep.hocmai.vn › luat-quoc-te › hoc-vien-ngoai-giao, www.uef.edu.vn › nganh › hoc-nganh-luat-quoc-te-gom-nhung-chuyen-n…, www.uef.edu.vn › nganh › luat-quoc-te-2895, trangedu.com › Ngành nghề, law.vnu.edu.vn › article-Khoa-Luat-Quoc-te-14103-1170, daihoconline.edu.vn › nganh-luat-quoc-te-ra-lam-gi, www.hotcourses.vn › Luật, law.iuh.edu.vn › chuong-trinh-dao-tao-nganh-luat-quoc-te, Ngành Luật quốc tế học trường nào, Học Luật quốc tế ra làm gì, Nhóm ngành luật quốc tế bao gồm, Mức lương ngành Luật quốc tế, Học luật quốc tế có de xin việc, Ngành Luật quốc tế Học viện Ngoại giao, Có nên học luật quốc tế không, Luật quốc tế La gì

Ngoài những thông tin về chủ đề Ngành Luật Quốc Tế này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngành Luật Quốc Tế trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button