Ngành Ngôn Ngữ – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Ngành Ngôn Ngữ đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Ngôn Ngữ trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Ngôn ngữ học là gì?
Ngôn ngữ học – hay còn được gọi tên tiếng Anh là Linguistics – là lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu nhiều khía cạnh của ngôn ngữ, đồng thời cung cấp cho người học sự hiểu biết về ngữ âm (âm thanh), cú pháp (ngữ pháp) và ngữ nghĩa (nghĩa). Lịch sử hình thành ngôn ngữ và cách từ ngữ tiến hóa theo các thời kỳ lịch sử cũng sẽ xuất hiện trong chương trình học.
Nhiều người cho rằng theo đuổi ngành ngôn ngữ học có nghĩa là học ngoại ngữ và nói được nhiều thứ tiếng. Nhưng cách nhìn nhận đó chưa hoàn toàn đúng đối với một sinh viên ngành ngôn ngữ học! Bên cạnh biết nhiều thứ tiếng thì việc nghiên cứu ngôn ngữ học còn có ý nghĩa nhiều hơn thế. Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ bao gồm kiến thức về:
● Nhìn nhận vô thức của con người có về ngôn ngữ
● Cách đứa trẻ mới sinh ra tiếp thu ngôn ngữ
● Cấu trúc của ngôn ngữ nói chung và của các ngôn ngữ cụ thể
● Các ngôn ngữ khác nhau như thế nào
● Cách ngôn ngữ ảnh hưởng đến sự tương tác và suy nghĩ của con người
Hiểu được những giá trị của kiến thức trên khiến ngành ngôn ngữ học trở nên gần gũi, hữu dụng với thực tiễn nhưng cũng rất thú vị và mới mẻ khi khám phá.
Học gì trong ngành ngôn ngữ học?
Mục tiêu đào tạo của ngành ngôn ngữ học là cung cấp cho người học các kiến thức mở rộng và nâng cao về ngôn ngữ, về văn hóa và xã hội, cũng như các kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành. Vì sự bao quát và đa dạng trong ngành ngôn ngữ học nên các môn học có thể chia thành 3 nhóm tiêu biểu như sau:
Nhóm lý thuyết ngôn ngữ – phù hợp với các sinh viên muốn tập trung vào chuyên đề khoa học ngôn ngữ
- Ngữ âm học
- Âm vị học
- Từ vựng học
- Cú pháp học
- Ngữ nghĩa học
- Ngữ dụng học
- Kí hiệu học
- Ngôn ngữ đại cương
- Lịch sử ngôn ngữ học
Nhóm nghiên cứu có tính liên ngành – phù hợp với sinh viên mong muốn dùng ngôn ngữ học hỗ trợ những lĩnh vực liên quan khác
- Ngôn ngữ văn chương
- Ngôn ngữ học văn bản
- Ngôn ngữ học đối chiếu
- Ngôn ngữ học văn hóa
- Ngôn ngữ học xã hội
- Ngôn ngữ học tâm lý
Nhóm nghiên cứu có tính ứng dụng cao – phù hợp cho sinh viên định hướng làm các công việc có liên quan mật thiết đến Ngôn ngữ học
- Ngôn ngữ học máy tính
- Ngữ pháp tiếng Việt
- Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản
- Ngôn ngữ và truyền thông
- Ngôn ngữ học ứng dụng
- Ngôn ngữ báo chí
Ngoài việc được đào tạo về lý thuyết ngôn ngữ học, sinh viên còn được học thêm các kĩ năng bổ trợ như: giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin. Từ đó, giúp sinh viên có thể tiếp cận nhanh chóng với công việc sau khi ra trường. Ngành học này còn rèn luyện cho sinh viên về khả năng nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, quản lý về ngành ngôn ngữ học; giúp người học có thể trau dồi thêm kiến thức ở bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ.
Ngoài ra, 6 ngoại ngữ được áp dụng giảng dạy phổ biến trong chương trình ngôn ngữ học là: Anh – Đức – Nga – Nhật – Pháp – Trung.
Tổng quan về ngành ngôn ngữ học
Trước khi đến với những thông tin học thuật liên quan đến ngành ngôn ngữ học, bạn có tò mò ngành ngôn ngữ học ra trường làm gì? Hay đại loại về chương trình đào tạo ngôn ngữ học cho những sinh viên muốn theo đuổi ngành này không? Hãy cùng Mua Bán tìm câu trả lời ngay sau đây:
Ngôn ngữ học là gì?
Ngôn ngữ học không chỉ là nghiên cứu về từ ngữ. Ngôn ngữ học cung cấp cho con người kiến thức hàn lâm, khả năng phân tích và ứng dụng thực tế liên quan đến ngôn ngữ của con người nói chung và tiếng Việt của chúng ta nói riêng. Ngôn ngữ học đã trở nên đơn giản và thiết thực trong thực tế, cũng như thú vị và hấp dẫn để nghiên cứu.
Ngôn ngữ học là một chủ đề nghiên cứu trong khoa học xã hội tập trung vào đối tượng chính là hệ thống ngôn ngữ. Lĩnh vực này thúc đẩy thông tin, lý thuyết, kỹ năng phân tích và tính hữu ích của ngôn ngữ ở mọi nơi trên thế giới loài người, ngoài việc học ngôn ngữ.
Ngôn ngữ học coi ngôn ngữ của con người là một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ giữa các âm thanh trong quá trình phân tích. Thanh vị và hình vị kết hợp để tạo thành những âm thanh đó, sau đó được chuyển qua giọng nói.
Ngành ngôn ngữ học nghiên cứu những gì?
Mặt khác, lĩnh vực này nghiên cứu sâu hơn về ý nghĩa của các cụm từ liên quan đến từng tình huống cụ thể, từng thời kỳ hoặc giai đoạn cụ thể và cách thức để phát triển theo thời gian khi văn hóa và xã hội phát triển. Nhà ngôn ngữ học là những người chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ.
Theo thống kê chung, bản chất của các biến thể giữa các ngôn ngữ trên thế giới thường được học bởi hầu hết các nhà nghiên cứu. Sau đó, chúng hỗ trợ các bạn hiểu rõ hơn về năng lực ngôn ngữ của con người. Cao Xuân Hạo, Nguyễn Hiến Lê, Hoàng Tuệ, và một số nhà nghiên cứu khác là những nhà ngôn ngữ học nổi tiếng ở nước ta.
>>> Xem thêm: Mức lương của ngành ngôn ngữ Anh bao nhiêu? Cơ hội việc làm ra sao?
Chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ học
Bằng Ngôn ngữ học cũng nhấn mạnh đến năng lực học và sử dụng một phần ngoại ngữ (tiếng Anh) (tiếng Anh chuyên ngành 1, tiếng Anh chuyên ngành 2 và Luận văn). Nhiều môn học chuyên sâu được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh hoặc tiếng Anh song song với tiếng Việt. Ưu tiên phát triển khả năng tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, khả năng hợp tác, khả năng tổ chức, khả năng lãnh đạo và ý thức tham gia cộng đồng.
Các môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành được tổ chức sao cho dành ít nhất 30% thời lượng cho các bài thực tế, bài thực hành, tranh luận và các hoạt động khác. Các chủ đề của ngôn ngữ học rất đa dạng và bao gồm một loạt các chủ đề. Sau đây là ba loại nhóm nghiên cứu chính:
Nhóm ngôn ngữ học dành cho sinh viên
Nhóm Ngôn ngữ học dành cho những sinh viên muốn tập trung vào ngôn ngữ học như một ngành khoa học ngôn ngữ.
- Âm vị học
- Cú pháp học
- Ngữ âm học
- Ngữ nghĩa học
- Ngữ dụng học
- Từ vựng học
- Kí hiệu học
- Ngôn ngữ đại cương
- Lịch sử ngôn ngữ học
Nhóm nghiên cứu liên ngành
Nhóm nghiên cứu liên ngành là lý tưởng cho những sinh viên muốn sử dụng ngôn ngữ học để giúp đỡ các phụ trợ những môn học khác.
- Ngôn ngữ văn chương
- Ngôn ngữ học văn bản
- Ngôn ngữ học xã hội
- Ngôn ngữ học văn hóa
- Ngôn ngữ học tâm lý
- Ngôn ngữ học đối chiếu
Nhóm nghiên cứu ứng dụng cao
Nhóm nghiên cứu ứng dụng cao rất lý tưởng cho những sinh viên muốn làm việc trong lĩnh vực có liên quan mật thiết đến ngôn ngữ học.
- Ngôn ngữ học máy tính
- Ngữ pháp tiếng Việt
- Ngôn ngữ học biên tập xuất bản
- Ngôn ngữ và truyền thông
- Ngôn ngữ học ứng dụng
- Ngôn ngữ báo chí
Sinh viên học các kỹ năng khác như giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin ngoài lý thuyết ngôn ngữ. Sau đó, những sinh viên học ngành này có thể nhanh chóng tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp nhờ những kỹ năng mềm đó.
Chuyên ngành này cũng chuẩn bị cho sinh viên nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và quản lý ngôn ngữ học, hỗ trợ sinh viên nâng cao chuyên môn của mình lên trình độ cao hơn như Thạc sĩ và Tiến sĩ.
Hơn nữa, sáu ngôn ngữ bổ sung thường được giảng dạy trong các chương trình ngôn ngữ học: tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Pháp và tiếng Trung Quốc là một số ngôn ngữ được sử dụng.
Ngành ngôn ngữ học thi khối nào?
Ngành ngôn ngữ học thi khối nào? Thí sinh có thể học môn Tiếng Anh khối D01 hoặc các khối có tổ hợp môn Tiếng Anh như D09, D14, D15, A01.
- D01: Toán, Tiếng Anh, Văn.
- D09 gồm ba môn toán, sử, tiếng Anh.
- D14: Tiếng Anh, Lịch sử và Văn học.
- D15: Tiếng Anh, Địa lý, Văn học.
- A01: Toán, Vật lý và Tiếng Anh
Tuy nhiên, mỗi cơ sở đào tạo đều có quy trình tuyển sinh riêng. Một số cơ sở đào tạo vẫn ưu tiên xét tuyển khối D01 là hình thức xét tuyển truyền thống. Do vậy, trước khi quyết định lập hồ sơ, sinh viên phải nghiên cứu sâu về vấn đề này.
Điểm chuẩn của ngành ngôn ngữ học
Bạn có thắc mắc ngành ngôn ngữ học lấy bao nhiêu điểm? Điểm chuẩn ngành Hàn Quốc học tổ hợp khối C (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2021 lên tới 30/30.
Đây là mức điểm cao nhất trong khoảng 30 chuyên ngành tại trường này và là một con số cao nhất mọi thời đại. Điều đó có nghĩa là nếu thí sinh thuộc Khu vực 3 không thuộc đối tượng ưu tiên nào muốn trúng tuyển thì phải đạt full điểm cả ba bài thi trong tổ hợp.
Chỉ tiêu năm nay vào Đại học Ngoại thương và Đại học Kinh tế Quốc dân lần lượt là 36,6 (ngành Ngôn ngữ Trung Quốc) và 35,6 (ngành Ngôn ngữ Anh), tăng 2 điểm so với năm ngoái. Điểm trung bình các môn của cả hai trường dao động từ 8,9 đến 9,15.
Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc của Đại học Hà Nội đạt điểm chuẩn cao nhất là 37, 55/40. (điểm môn ngoại ngữ gấp đôi). Các ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật đều đạt trên 36/40 điểm (điểm môn ngoại ngữ nhân đôi).
Bên cạnh những trường có điểm chuẩn cao, chẳng hạn như điểm trung bình từ 8 trở lên, nhiều trường chuyên ngữ chấp nhận mức điểm chuẩn từ 15-18, tức khoảng 5-6 điểm một môn. Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên nhận điểm chuẩn tiếng Nga và tiếng Pháp là 15, tiếng Anh là 18,5, tiếng Trung là 20.
>>> Xem thêm: Lương phiên dịch tiếng Trung hiện nay có cao không?
1. Ngành ngôn ngữ học là gì?
- Ngành ngôn ngữ học (tiếng Anh là Linguistics) là ngành đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy niềm đam mê nghiên cứu của sinh viên về ngôn ngữ học (ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ học đường, ngôn ngữ y học, ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp), về văn hoá các dân tộc ở Việt nam, góp phần thúc đẩy giao lưu giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ học cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức về ngôn ngữ học; để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy và trong công tác quản lí nhà nước về ngôn ngữ học. Giúp trau dồi kiến thức lý thuyết, kĩ năng phân tích, khả năng ứng dụng liên quan đến ngôn ngữ loài người.
- Ngoài việc được đào tạo về lý thuyết Ngôn ngữ học, sinh viên còn được học thêm các kĩ năng bổ trợ như: giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin. Từ đó, giúp sinh viên có thể tiếp cận nhanh chóng với công việc sau khi ra trường. Ngành học này còn rèn luyện cho sinh viên về khả năng nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, quản lí về ngành ngôn ngữ học; giúp người học có thể trau dồi thêm kiến thức ở bậc Thạc sỹ, Tiến sỹ.
2. Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ học
Để biết được ngành này học những gì, các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Ngôn ngữ học trong bảng dưới đây.
I. |
Khối kiến thức chung (Không tính các học phần từ số 9 đến số 11) |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
|
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
Tiếng Việt cơ sở 1 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
|
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
Tiếng Việt cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
|
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
Tiếng Việt cơ sở 3 |
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
|
Kĩ năng bổ trợ |
|
II. |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.2 |
Các học phần bắt buộc |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
|
Tâm lí học đại cương |
|
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Logic học đại cương |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
|
II.2 | Các học phần tự chọn |
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho Khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn năng lực thông tin |
|
III. |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
Hán Nôm cơ sở |
|
Dẫn luận ngôn ngữ học |
|
Nghệ thuật học đại cương |
|
Lịch sử Việt Nam đại cương |
|
III.2 |
Các học phần tự chọn |
Văn học Việt Nam đại cương |
|
Nhân học đại cương |
|
Phong cách học tiếng Việt |
|
Việt ngữ học đại cương |
|
Mĩ học đại cương |
|
Báo chí truyền thông đại cương |
|
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
Ngôn ngữ học đại cương |
|
Ngôn ngữ học ứng dụng |
|
Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học |
|
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
Ngôn ngữ học xã hội |
|
Ngữ nghĩa học |
|
Nhập môn ngôn ngữ học tri nhận |
|
Nhập môn ngữ pháp chức năng |
|
Ngôn ngữ học máy tính |
|
V. |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc |
Ngữ âm học và Từ vựng học tiếng Việt |
|
Ngữ pháp học tiếng Việt |
|
Ngữ dụng học |
|
Lịch sử tiếng Việt |
|
Phương ngữ học tiếng Việt |
|
Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam |
|
Ngôn ngữ học đối chiếu |
|
Loại hình học ngôn ngữ |
|
Ngôn ngữ và thực hành báo chí |
|
Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt |
|
V.2 |
Các học phần tự chọn (Sinh viên chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành sau) |
V.2.1 |
Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học |
Nhập môn phân tích diễn ngôn |
|
Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị |
|
Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản |
|
Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường |
|
Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ |
|
Việt ngữ học với việc nghiên cứu, giảng dạy văn học, lịch sử và văn hóa dân tộc |
|
Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết |
|
Phương pháp điền dã ngôn ngữ học |
|
Ngôn ngữ học nhân chủng |
|
Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và vấn đề phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam |
|
Ngôn ngữ và văn hóa các DTTS ở Việt Nam và Đông Nam Á |
|
Ngôn ngữ văn học và sự phát triển của tiếng Việt trong thế kỷ 20 |
|
Giáo dục ngôn ngữ trong môi trường đa ngữ |
|
V.2.2 |
Hướng chuyên ngành Việt ngữ học cho người nước ngoài |
Tiếng Việt và phong tục Việt Nam |
|
Tiếng Việt ngành du lịch |
|
Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại |
|
Tiếng Việt và dịch thuật |
|
Tiếng Việt qua báo chí |
|
Tiếng Việt trong tục ngữ, ca dao |
|
Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam |
|
Tiếng Việt trong công nghệ thông tin |
|
Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam |
|
Tiếng Việt và văn học Việt Nam |
|
Tiếng Việt trên các phương tiện nghe nhìn |
|
Tiếng Việt trong tôn giáo |
|
Tiếng Việt trong pháp luật |
|
V.3 | Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp/Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
Thực tập |
|
Khóa luận |
|
Học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp | |
Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học |
|
Những vấn đề cơ bản của Ngôn ngữ Việt Nam và Ngôn ngữ học ứng dụng |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Fields[edit]
See also Literature and linguistics, along with List of academic disciplines
- English linguistics
- English sociolinguistics
- Discourse analysis in English
- English Stylistics (linguistics)
- The World of English
- History of the English language
- Composition studies
- Rhetoric
- Technical communication
- English language learning and teaching
- English literature
- American literature, including:
- African American literature
- Jewish American literature
- Southern literature
- Australian literature
- British literature (literature from some regions of the United Kingdom may be written in Celtic languages)
- Canadian literature (a significant amount of Canadian literature is also written in French)
- Irish literature
- New Zealand literature
- Scottish literature
- Welsh literature
- South African literature (excluding works written in other languages)
- Indian English literature
- American literature, including:
1. Ngành ngôn ngữ học là gì?
Ngành ngôn ngữ học (Linguistics) là ngành chuyên nghiên cứu về các khía cạnh của ngôn ngữ như ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ học đường, ngôn ngữ y học, ngôn ngữ giao tiếp,… Ngành này đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thúc đẩy giao lưu giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới.
Theo học ngành ngôn ngữ học, sinh viên không chỉ được trang bị kiến thức về ngôn ngữ mà còn cả các kỹ năng bổ trợ. Từ đó, các bạn sẽ có thể áp dụng, tiếp cận nhanh chóng với công việc sau khi ra trường.
2. Ngành ngôn ngữ học học gì?
Mục tiêu của ngành ngôn ngữ học là cung cấp cho sinh viên những kiến thức mở rộng, nâng cao về ngôn ngữ, văn hóa, xã hội,… Cụ thể, chương trình học sẽ chia thành 3 nhóm chính như sau:
I | Nhóm lý thuyết ngôn ngữ |
1 | Ngữ âm học |
2 | Âm vị học |
3 | Từ vựng học |
4 | Cú pháp học |
5 | Ngữ nghĩa học |
6 | Ngữ dụng học |
7 | Kí hiệu học |
8 | Ngôn ngữ đại cương |
9 | Lịch sử ngôn ngữ học |
II | Nhóm nghiên cứu có tính liên ngành |
1 | Ngôn ngữ văn chương |
2 | Ngôn ngữ học văn bản |
3 | Ngôn ngữ học đối chiếu |
4 | Ngôn ngữ học văn hóa |
5 | Ngôn ngữ học xã hội |
6 | Ngôn ngữ học tâm lý |
III | Nhóm nghiên cứu có tính ứng dụng cao |
1 | Ngôn ngữ học máy tính |
2 | Ngữ pháp tiếng Việt |
3 | Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản |
4 | Ngôn ngữ và truyền thông |
5 | Ngôn ngữ học ứng dụng |
6 | Ngôn ngữ báo chí |
(Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội)
Sơ lược về ngành ngôn ngữ
Trước khi đi sâu vào tìm hiểu học ngành ngôn ngữ ra trường làm gì, hãy cùng chúng tôi khái quát sơ lược về ngành ngôn ngữ nhé.
Ngành ngôn ngữ được biết đến là ngành đào tạo sâu về ngôn ngữ. Đây là lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu nên những người ứng tuyển sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều khía cạnh khác nhau như: Ngôn ngữ giao tiếp âm vị, ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ học đường, ngôn ngữ cử chỉ… Ngoài ra, trong quá trình đào tạo, các bạn sinh viên còn được cung cấp rất nhiều thông tin, cái nhìn toàn cảnh về lịch sử hình thành ngôn ngữ hay các từ ngữ tiến hóa theo từng thời kỳ.
Học ngành ngôn ngữ ra làm gì?
Nhiều năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đặc biệt với chính sách mở cửa hội nhập đã thu hút sự đầu tư của không ít tập đoàn, doanh nghiệp lớn nước ngoài. Điều đó đòi hỏi nguồn nhân lực lao động tại nước ta phải thông thạo ngoại ngữ.
Đó chính là lý do ngành ngôn ngữ trở thành ngành học thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ hiện nay. Tuy nhiên thực tế học ngôn ngữ ra làm gì ha học ngành ngoại ngữ ra làm gì có phải ai cũng biết?
Dưới đây, chúng tôi xin liệt kê một số công việc giúp bạn giải đáp thắc mắc học ngôn ngữ làm nghề gì nhé.
Làm dịch thuật viên
Công việc đầu tiên phải kể đến khi học ngành ngôn ngữ Anh là dịch thuật viên. Trong dịch thuật viên, bạn có thể lựa chọn phiên dịch, biên dịch hay thông dịch.
- Phiên dịch: Công việc chuyển đổi ngôn ngữ nước ngoài về ngôn ngữ trong nước
- Biên dịch: Chuyển đổi ngôn ngữ bản địa sang ngôn ngữ nước ngoài.
- Thông dịch: Là người đảm nhận các công việc, nhiệm vụ của biên dịch và phiên dịch.
Dù đảm nhận công việc nào thì dịch thuật viên cũng cần trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ năng:
- Nắm vững các yếu tố văn hóa trong ngôn ngữ học
- Thông thạo từ hai ngôn ngữ trở lên
- Đạo đức nghề nghiệp cần được đề cao
Làm nghiên cứu viên
Học ngôn ngữ ra làm gì? Chính là làm nghiên cứu viên. Đây là công việc có nhiệm vụ khai phá những điều mới lạ về ngôn ngữ mà từ trước đến nay chưa đề cập đến. Với ngôn ngữ học Việt Nam, bạn không chỉ phải đào sâu suy nghĩ về tiếng Kinh mà còn phải tìm hiểu về các ngôn ngữ, văn hóa của các dân tộc thiểu số tại nước ta.
Không chỉ có nhiệm vụ nghiên cứu mà khi ngôn ngữ được xác định là một trong những giá trị văn hóa phi vật thể liên quan đến chủ quyền của một quốc gia thì người làm công việc nghiên cứu viên cần phải bảo vệ giá trị thiêng liêng quý báu ấy.
Ngoài ra nhà nghiên cứu viên còn có một nhiệm vụ hết sức quan trọng là xây dựng chính sách bảo tồn, phát triển ngôn ngữ lên cấp cao, giáo dục ngôn ngữ cũng như biên soạn từ điển và sách giáo khoa để phục vụ mục đích học tập của công chúng.
Làm giảng viên ngôn ngữ
Một trong những công việc giải đáp cho thắc mắc học ngôn ngữ ra làm gì chính là trở thành giảng viên ngôn ngữ. Sẽ không có gì hạnh phúc bằng việc bạn đã mất nhiều năm để thấu hiểu một thứ tiếng nhưng lại có cơ hội trực tiếp trao đi tiếng nói, tình cảm của mình dành cho ngôn ngữ đó đến với nhiều người khác.
Hiện nay, nếu lựa chọn công việc giảng viên ngôn ngữ, bạn có thể chọn vị trí làm việc tại các khoa ngôn ngữ học, khoa Việt Nam học hay Trung tâm Ứng dụng Ngôn ngữ học – Khoa Ngôn ngữ học…
Làm biên tập viên
Biên tập viên được biết đến là người có nhiệm vụ biên soạn, kiểm tra đồng thời sửa chữa lại nội dung bài viết của người khác trước khi đưa sản phẩm đó ra trước công chúng.
Công việc biên tập viên, nhiệm vụ của người chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ cũng giống như các sinh viên học về báo chí, truyền thông bao gồm:
- Đề xuất các yêu cầu về nội dung đối với xuất bản phẩm
- Thiết kế, biên tập các ấn phẩm thường niên
- Phát hiện và sửa chữa các lỗi về nội dung và hình thức trong bài viết.
Các nghề liên quan khác
Ngoài các công việc trên, sinh viên ngành ngôn ngữ có thể đảm nhận một số công việc sau:
- Lĩnh vực kinh tế: Hiện nay sinh viên có nhiều cơ hội lựa chọn học chuyên sâu tiếng Anh trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau, đảm bảo mở rộng định hướng bản thân trong tương lai.
- Lĩnh vực quản lý văn phòng: Bạn có thể lựa chọn các công việc tại văn phòng như soạn thảo văn bản, xây dựng hệ thống thông tin, trợ lý dự án..
- Lĩnh vực lưu trữ: Sinh viên ngành ngôn ngữ sau khi ra trường có thể làm việc trong các trung tâm lưu trữ thông tin như ứng tuyển vào vị trí quản lý hay là chuyên viên xử lý thông tin về ngôn ngữ.
- Nhân viên Marketing: Giống như công việc của biên tập viên, sinh viên ngành ngôn ngữ có thể làm việc trong các công ty quảng cáo, tiếp thị, quan hệ công chúng, đối ngoại, ngoại giao…
Như vậy với những thông tin được Đại học Đông Á Đà Nẵng tổng hợp và chia sẻ trên đây chắc hẳn bạn đã giải đáp được thắc mắc học ngôn ngữ ra làm gì rồi phải không. Hiện nay ĐH Đông Á đang là một trong số các trường đào tạo ngành ngôn ngữ anh dễ học, dễ xin việc uy tín nhất tại miền Trung – Tây Nguyên. Nếu bạn muốn trở thành sinh viên ngành ngôn ngữ tại ĐH Đông Á, hãy nhanh tay đăng ký xét tuyển vào trường trong kỳ tuyển sinh sắp tới nhé.
1. Ngành ngôn ngữ học là ngành gì?
Ngành ngôn ngữ học (tiếng Anh là Linguistics) là ngành đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy niềm đam mê nghiên cứu của sinh viên về ngôn ngữ học (ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ học đường, ngôn ngữ y học, ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp), về văn hoá các dân tộc ở Việt nam, góp phần thúc đẩy giao lưu giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ học cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức về ngôn ngữ học; để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy và trong công tác quản lí nhà nước về ngôn ngữ học. Giúp trau dồi kiến thức lý thuyết, kĩ năng phân tích, khả năng ứng dụng liên quan đến ngôn ngữ loài người.
Ngoài việc được đào tạo về lý thuyết Ngôn ngữ học, sinh viên còn được học thêm các kĩ năng bổ trợ như: giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin. Từ đó, giúp sinh viên có thể tiếp cận nhanh chóng với công việc sau khi ra trường. Ngành học này còn rèn luyện cho sinh viên về khả năng nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo, quản lí về ngành ngôn ngữ học; giúp người học có thể trau dồi thêm kiến thức ở bậc Thạc sỹ, Tiến sỹ.
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ học cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, kiến thức về ngôn ngữ học
2. Ngành ngôn ngữ học có bao nhiêu chuyên ngành? Cơ hội nghề nghiệp ra sao?
2.1 Các chuyên ngành của Ngôn ngữ học
Ngoại ngữ không phải là ngành đào tạo chính của Khoa Ngôn ngữ học. Nhưng ngoại ngữ là môn học quan trọng trong chương trình đào tạo của ngành. Bởi vì ngoại ngữ giúp sinh viên hiểu biết thêm về ngôn ngữ của loài người thông qua sự so sánh của các ngôn ngữ khác với tiếng Việt. Ngoại ngữ sẽ giúp bạn mở các cánh cửa huyền bí của lâu đài ngôn ngữ học một cách dễ dàng hơn.
Các chuyên ngành chính của ngành Ngôn ngữ học đó là:
- Ngôn ngữ học.
- Ngôn ngữ học ứng dụng.
- Việt ngữ học.
- Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Việt ngữ học cho người nước ngoài
Ngoại ngữ không phải là ngành đào tạo chính của Khoa Ngôn ngữ học. Nhưng ngoại ngữ là môn học quan trọng trong chương trình đào tạo của ngành.
2.2 Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học ra sao?
Sinh viên ngành Ngôn ngữ học sau khi ra trường có thể làm được rất nhiều ngành nghề, trong đó phổ biến nhất là các công việc:
2.2.1 Giảng viên dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ học
Sau khi học xong, sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Hiện nay, người nước ngoài đến Việt Nam sinh sống khá nhiều nên nhu cầu nhu cầu học Tiếng Việt sẽ tăng cao. Tuy nhiên số lượng giáo viên dạy cho người nước ngoài lại không đáp ứng đủ. Do vậy, đây là một cơ hội việc làm rất tốt cho những sinh viên theo học Ngôn ngữ học.
Một số đơn vị tuyển dụng giảng viên dạy ngôn ngữ:
- Khoa Ngôn ngữ học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
- Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM.
- Khoa Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội của các trường Đại học Sư phạm Đại học Ngoại ngữ và nhiều trường đại học khác trong cả nước.
- Trung tâm chuyên giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Các trường cao đẳng, trung cấp, các trường tiểu học, THCS, THPT… trên cả nước.
sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài
2.2.2 Nghiên cứu viên
Công việc chủ yếu của nghiên cứu viên đó là nghiên cứu ngôn ngữ dưới nhiều góc độ và vị trí khác nhau. Các vấn đề mà nghiên cứu viên có thể tiếp cận đó là: ngôn ngữ học dân tộc thiểu số, ngôn ngữ học miền Bắc, ngôn ngữ học vị thành niên,.. Ngoài nghiên cứu thì những người nghiên cứu còn có nhiệm vụ xây dựng các chính sách để phát triển và bảo tồn ngôn ngữ. Biên soạn nên sách giáo khoa và từ điển cũng là công việc mà một Nhà ngôn ngữ học cần làm. Các đơn vị tuyển dụng nghiên cứu viên Viện Ngôn ngữ học:
- Viện Từ điển và Bách khoa thư.
- Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Phân viện KHXH ở Tp Hồ Chí Minh.
- Viện Khoa học và Xã Hội. Viện Đông Nam Á.
- Viện Cơ yếu. Viện nghiên cứu ngôn ngữ học…
Hiện nay đội ngũ ngũ nghiên cứu viên còn rất hạn chế về số lượng. Vì thế, các viện nghiên cứu luôn có nhiều đợt tuyển dụng. Do đó, các bạn sẽ không cần phải nghĩ nhiều đến vấn đề sinh viên ngành Ngôn ngữ ra trường làm gì.
2.2.3 Biên tập viên ở các nhà xuất bản; biên tập viên và phóng viên của các cơ quan báo chí, truyền thông
Ngành học sẽ trang bị cho bạn những kiến thức căn bản và chuyên sâu về ngôn ngữ. Sau khi học xong, bạn có thể áp dụng các kỹ năng viết lách, trình bày văn bản để làm một biên tập viên. Được trang bị kiến thức sâu sắc và căn bản về ngôn ngữ, sau khi học xong bạn sẽ có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng viết lách và trình bày văn bản. Dù làm trong nhà xuất bản hay làm trong đài truyền hình thì nhiệm vụ chính của biên tập viên là mang đến những sản phẩm có nội dung và hình thức hoàn hảo. Các công việc cần làm của BTV Lên ý tưởng cho sản phẩm xuất xuất bản: nội dung, hình thức thiết kế. Sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp về nội dung, hình thức của tác phẩm. Đưa ra yêu cầu nội dung với xuất bản phẩm Yêu cầu của công việc BTV đó là nắm vững các kiến thức xã hội và có kỹ năng diễn đạt tốt. Do tính chất công việc cần đến sự tỉ mỉ và chính xác nên người BTV cũng cần có sự kiên trì và có khả năng phát hiện và xử lý lỗi sai chính tả một cách nhanh chóng. Tất nhiên, sự sáng tạo và khả năng viết lách tốt cũng là yêu cầu tối thiểu của nghề BTV. Các cơ quan tuyển dụng BTV:
- Các cơ quan về báo chí truyền thông : TTXVN, Đài THVN, Đài Tiếng nói Việt Nam, các báo Nhân dân, Hà Nội mới, Lao động, Lao động – Xã hội….
- Các cơ quan báo chí, truyền thông khác ở trung ương và địa phương.
- Các nhà xuất bản Giáo dục, Lao động, Phụ nữ, ĐHQG Hà Nội, ĐHSP Hà Nội…
Hậu tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí như Biên tập viên ở các nhà xuất bản; biên tập viên và phóng viên của các cơ quan báo chí, truyền thông
2.2.4 Đảm trách các công việc liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa và truyền thông ở các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục và trong các doanh nghiệp.
Quản lý hành chính văn phòng
Công việc này khá phù hợp với các cử nhân ngành Ngôn ngữ học. Nhân viên hành chính văn phòng sẽ phụ trách hệ thống văn bản và các loại giấy tờ cần thiết của công ty, doanh nghiệp.
Làm việc tại trung tâm bệnh viện liên quan đến chữa trị bệnh lý ngôn ngữ
Ngày nay các chứng bệnh liên quan đến ngôn ngữ ngày càng nhiều. Cụ thể đó là rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,… Những cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh đó.
Cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh như rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,…
2.2.5 Nhà phê bình, sáng tác văn học nghệ thuật
Đây là công việc dành cho những người yêu thích nghệ thuật và có tâm hồn lãng mạn. Khả năng phân tích chuyên sâu và kĩ năng sử dụng từ ngữ linh hoạt sẽ là điều kiện giúp các sinh viên ra trường trở thành các nhà phê bình hoặc sáng tác văn học.
Sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học các bậc học cao hơn ở ngành ngôn ngữ hoặc các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác ở trong nước hoặc nước ngoài.
Ngành Ngôn ngữ Anh là gì?
Hiểu một cách đơn giản, Ngôn ngữ Anh là ngành học nghiên cứu, sử dụng tiếng Anh – loại ngôn ngữ số 1 thế giới để sinh viên làm chủ và sử dụng tiếng Anh thành thạo; đồng thời sinh viên cũng được trang bị thêm các kiến thức bổ trợ về kinh tế, tài chính ngân hàng, nhà hàng khách sạn, xuất nhập khẩu, quan hệ quốc tế,… để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.
Ngôn ngữ Anh là ngành học nghiên cứu, sử dụng Tiếng Anh
Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh sẽ được học những kiến thức chung và chuyên sâu về ngôn ngữ, văn hóa và văn học, đất nước – con người không chỉ của quốc gia sản sinh ra tiếng Anh mà của cả các quốc gia nói Tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên theo học ngành Ngôn ngữ Anh sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng mềm cần thiết như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, phân tích, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm; phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp và sức khỏe tốt để có thể làm việc có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Anh.
Ngoài ra, tại một số trường có đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh uy tín ở TP.HCM như ĐH Khoa học Xã hội & NV (ĐHQG TPHCM), ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH), ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM (UEF),… sinh viên còn được học tập với hệ thống phòng Lab hiện đại; thường xuyên trao đổi với giáo viên bản ngữ; thực tập tại các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước; phát triển toàn diện kỹ năng bằng cách sinh hoạt tại CLB Tiếng Anh, CLB Dịch thuật,… đảo đảm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội.
Học ngành Ngôn ngữ Anh ra trường làm gì?
Sinh viên Ngôn ngữ Anh luôn có nhiều cơ hội việc làm với mức lương hấp dẫn tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, hoặc thậm chí là một “công việc toàn cầu”. Đặc biệt với việc Việt Nam ký Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP, tham gia hiệp định tự do mậu dịch với Châu Âu và Hàn Quốc, Cộng đồng kinh tế ASEAN đã chính thức vận hành thì cơ hội nghề nghiệp đối với các cử nhân tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh luôn luôn rộng mở.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, Ngôn ngữ Anh là ngành học được ưa chuộng vì thị trường lao động Việt Nam bao giờ cũng cần rất nhiều những người giỏi ngoại ngữ, vững kiến thức văn hóa – xã hội và thạo kỹ năng làm việc.
Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại HUTECH thường xuyên tham gia giao lưu với sinh viên quốc tế
Để chuẩn bị tốt nhất cho các Cử nhân Ngôn ngữ Anh sau khi ra trường có thể dễ dàng nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn, những cuộc thi về tiếng Anh luôn được các trường ĐH tổ chức thường xuyên như Hội thi hùng biện tiếng Anh do khoa Ngoại ngữTrường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) tổ chức, cuộc thi Voice Yourself của Trường ĐH Ngoại thương,… đã giúp sinh viên các trường rèn luyện khả năng Anh ngữ của mình.
Bên cạnh đó, các CLB tiếng Anh trong các trường ĐH cũng là nơi rèn luyện tiếng Anh cực tốt để sinh viên ra trường có thể thành thạo tiếng Anh ví như CLB Langmaster ĐH Ngoại thương, CLB E2U – HUTECH của HUTECH, English Speaking Club của ĐH Ngân hàng…
Với những gì được trang bị, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh có thể làm các công việc:
- Biên dịch viên, phiên dịch viên trong các công ty, cơ quan ngoại giao, cơ quan truyền thông, các tổ chức kinh tế, xã hội của Việt Nam và quốc tế; dịch thuật cho các NXB, trung tâm phát hành sách, báo, tạp chí,…
- Chuyên viên truyền thông, tổ chức sự kiện, thư ký, trợ lý,… trong các công ty nước ngoài;
- Hướng dẫn viên, chuyên viên tư vấn tại các công ty du lịch, lữ hành, nhà hàng khách sạn;
- Giáo viên giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, phổ thông trung học, trung tâm ngoại ngữ
Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi “Ngành Ngôn ngữ Anh là gì? Ra trường làm gì?”. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để các bạn có những tìm hiểu sâu hơn về ngành Ngôn ngữ Anh, chẳng hạn như ngành Ngôn ngữ Anh xét tuyển những tổ hợp môn nào, những tố chất nào phù hợp với ngành, nên học ngành Ngôn ngữ Anh ở trường nào,… để có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp cho tương lai của mình.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
Xem thêm
>> Ngành Ngôn ngữ Anh
>> Ngành Ngôn ngữ Anh xét tuyển tổ hợp môn nào?
>> Cơ hội nghề nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh
>> Có nên học ngành Ngôn ngữ Anh?
>> Ngành Ngôn ngữ Anh là gì? Ra trường làm gì?
>> Học ngành Ngôn ngữ Anh ở đâu?
>> Ngành Ngôn ngữ Anh lấy bao nhiêu điểm?
>> Trường nào tuyển sinh ngành Ngôn ngữ Anh?
>> Trường nào xét tuyển học bạ ngành Ngôn ngữ Anh?
>> Học ngành Ngôn ngữ Anh có dễ xin việc làm không?
>> Thời gian học ngành Ngôn ngữ Anh trong bao lâu?
>> Ngành Ngôn ngữ Anh xét tuyển các phương thức nào?
>> Để xét tuyển ngành Ngôn ngữ Anh cần học tốt môn nào?
>> Học ngành Ngôn ngữ Anh thực hành, thực tập ở đâu?
>> Top những trường đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh?
>> Hướng dẫn cách xét học bạ vào ngành Ngôn ngữ Anh?
>> Nếu xét bằng điểm thi tốt nghiệp, ngành Ngôn ngữ Anh thi khối (tổ hợp) nào?
>> Dự báo điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Anh năm nay?
>> Xét học bạ trực tuyến vào ngành Ngôn ngữ Anh?
Duy Thịnh