Thông tin tuyển sinh

Ngành Văn Học Là Gì – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Ngành Văn Học Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Văn Học Là Gì trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ngành Văn Học Là Gì:

1. Tìm hiểu về ngành văn học

Để trả lời được câu hỏi ngành văn học ra trường làm gì, hãy cùng tôi đi tìm hiểu về sơ lược của ngành văn học hiện nay để biết được ngành văn học ra trường làm gì, để từ đó có những lựa chọn công việc phù hợp.

Ngành văn học là một ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, liên quan đến văn học và lịch sử học dân tộc,  về ngôn ngữ, tiếng việt… người theo học ngành này sẽ được đào tạo và sau này ra làm việc những công việc liên quan đến ngành văn hóa, xã hội những công việc văn phòng liên quan đến hành chính, làm quản trị văn phòng, nhân viên content, biên tập nội dung…

Ngành văn học là ngành liên quan đến văn học , lịch sử văn học dân tộc, các tác phẩm văn học nước ngoài , về ngôn ngữ, tiếng việt , văn học ở các bậc đại học . Các kiến thức đến viết, bình luận, phân tích, các kiến thức về báo chí, xuất bản.

Ngành văn học là gì

Với những học sinh theo ngành này bạn cần phải học tốt và thi những môn như văn, sử, địa đó là những môn thuộc ngành này. Theo học ngành này sẽ được cung cấp những kiến thức về văn học, những tác phẩm trong và ngoài nước, được học tiến trình lịch sử dân tộc, đồng thời được tìm hiểu lịch sử và địa lý thế giới để có những kiến thức xã hội phong phú giúp ích cho công việc sau này.

Nếu bạn đang tìm hiểu về ngành văn học ra trường làm gì, cơ hội việc làm của ngành này hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Việc làm Giáo dục – Đào tạo

2. Ngành Văn học ra trường làm gì?

Theo chia sẻ của nhiều trường đại học có khối thi tự nhiên xã hội thì có rất nhiều thí sinh đã hỏi ngành văn học ra trường làm gì, có rất nhiều thí sinh yêu thích khối ngành này muốn lựa chọn theo học, nhưng vẫn chưa hiểu rõ sau khi học có thể làm được những công việc gì, Nhưng theo những chuyên gia phân tích nhu cầu nguồn nhân lực thì đây là một ngành học có nhiều hướng đi nghề nghiệp và có nhu cầu nhân lực cao trong thời gian tới, khi đất nhiều các phát triển, có hội việc làm cho ngành văn học là rất nhiều vậy nên Ngành văn học ra trường làm gì đã không còn là trở ngại, khó khăn đối với các thí sinh nữa. Bài viết sau đây sẽ gợi ý cho một số công việc hót, có cơ hội phát triển trong nghề, bạn có thể tham khảo để lựa chọn công việc phù hợp.

2.1. Trở thành nhà văn

Với những người có thể mạnh về văn chương , có khả năng viết lách, thích cầm bút viết để chạm đến cảm xúc người đọc thì có thể trở thành nhà văn. Hiện nay nhu cầu người đọc ngày càng tăng, cùng với đó là sự xuất hiện của nhiều cây bút trẻ, từ việc viết văn mà đã mang lại cho họ rất nhiều cơ hội trong việc phát triển nghề của mình, Chính vì vậy mà trở thành nhà văn sẽ là một nghề lý tưởng cho các bạn sinh viên theo học ngành văn, nó là mục tiêu công việc của nhiều bạn trẻ, với kiến thức về xã hội, cùng với ngòi bút của mình và cách sử dụng ngôn từ thông minh hóm hỉnh, dễ đi vào lòng người động sẽ mang lại cho người đọc nhiều cảm nhận về cuộc sống công việc. Tôi tin răng trở thành nhà văn sẽ là một gợi ý số một cho các bạn theo học ngành văn học.

2.2. Người biên tập nội dung

Khác với nhà văn người biên tập nội dung có phần thực tế hơn trong công việc, nếu nhà văn viết bằng cảm xúc thì người biên tập viên viết bằng sự hiểu biết và cách sử dụng ngôn từ thông minh của mình để đưa thông tin đến với người đọc,  Hiện này người biên tập nội dung có nhu cầu tuyển dụng khá cáo, và yêu cầu với biên tập viên nó thiên về chuyên ngành được đào tạo hơn là chất thi ca văn chương của mỗi người, Với công việc biên tập viên nội dung bạn sẽ được đào tạo chuyên nghiệp, làm trong môi trường năng động, cùng với đó là cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở, ở vị trí này mức lương bạn nhận được cũng rất cao, Bạn có thể nhận cộng tác cho một tờ báo, một tòa soạn hay một đài truyền hình … còn rất nhiều vị trí cho bạn lựa chọn. 

Xem thêm: Tìm việc làm biên tập nội dung

Người biên tập nội dung

2.3. Người hiệu đính sách

Hiệu đính sách là cụm từ khá mới mẻ với nhiều người, nhưng nó lại không còn xa lạ với những người theo ngành học văn, vì đây cũng là công việc được lựa chọn nhiều của người theo ngành học này, thực tế thì tất cả các bản văn chương được xuất hiện trên báo, những thông tin được trên những trang mạng hay những thông tin được in trên sách đều phải kiểm tra những lỗi cơ bản nhất đó chính là những lỗi chính tả, lỗi câu từ … công việc kiểm tra này sẽ có một bộ phận làm việc đó chính là người hiệu đính sách. Có thể nói đây là công việc quan trọng và xứng đáng nhận được sự quan tâm của nhiều người.

2.4. Chuyên viên Copywriting

Là sinh viên khoa Văn đồng nghĩa với việc bạn có khả năng viết tốt. Đây chính là cơ hội để bạn  thử sức và trở thành một copywriter . Công việc cụ thể của bạn là sáng tạo nội dung với nhiệm vụ, sáng tạo những nội dung hay chinh phục khách hàng hay tăng sự hiểu biết của khách hàng đối với sản phẩm, cung cấp những thông tin hữu ích cho người đọc…

2.5. Giáo viên dạy văn

Người học văn thường là những người thuộc tuýp người nhẹ nhàng mơ mộng, thích sự ổn định chính vì vậy mà giáo viên dạy văn sẽ là một công việc phù hợp với bạn, với những kiến thức văn học bạn được học ở trường, bạn có thể ứng tuyển vào các trung tâm dạy văn, bạn có thể thi tuyển vào các trường thi vào làm cô giáo dạy văn, hàng ngày được mặc áo dài đứng trên bục giảng, mang đến những kiến thức hay bổ ích cho các em học sinh, nghề giáo viên là một nghề cao quy trong rất nhiều nghề, chính vì vậy mà việc trở thành một cô giáo, thầy giáo dạy văn là điều đáng tự hàng của người học ngành văn.

Xem ngay: Tìm việc giáo viên dạy văn

2.6. Làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền hình

Nhu cầu về thông tin hiện nay là rất lớn có rất nhiều người học ngành văn đang theo lĩnh vực báo chí truyền hình, họ có thể đảm nhận được rất nhiều công việc như việc làm phóng viên, biên tập viên sách báo, hay sáng tác kịch bản… rất nhiều vị trí công việc mà người học ngành văn có thể làm được. Nếu bạn yêu thích lĩnh vực báo chí, truyền hình bạn có thể tìm hiểu và ứng tuyển rất nhiều cơ hội để bạn thử sức với lĩnh vực này.

Người làm báo

2.7. Hướng dẫn viên du lịch

Nếu bạn yêu thích sự tự do có vốn tiếng anh theo học ngành văn học thì hướng dẫn viên du lịch sẽ là một gợi ý công việc cho bạn. Đây được xem là công việc năng động và cần có sức khỏe tốt, làm công việc này bạn được đi du lịch nhiều nơi, được hiểu biết thêm về văn hóa dân tộc, được giao lưu học hỏi với nhiều nền kinh tế khác nhau trong nước và trên thế giới, bên cạnh đó nó còn là công việc mang đến cho bạn mức lương cao bạn có thể tìm hiểu và ứng tuyển, nhu cầu tuyển dụng nghề này ở các thành phố lớn và ở các khu du lịch là rất nhiều.

Xem thêm: Việc làm hướng dẫn viên du lịch

2.8. Làm văn thư

Học ngành văn công việc liên quan nhiều đến sách vở chính vì vậy mà vị trí văn thư tại các thư viện, bảo tàng cũng là một gợi ý cho bạn, công việc văn thư nhìn chung khá nhẹ nhàng và không phải chịu áp lực, làm trong môi trường văn phòng nên khá phù hợp với các bạn nữ, yêu cầu công việc cũng không cao nên ai cũng có thể làm và ứng tuyển vị trí này, nhưng nhược điểm là mức lương khá ổn định và thuộc mức trung bình . Công việc này sẽ phù hợp với những bạn nữ đã có gia đình, thích sự ổn định để có nhiều thời gian chăm sóc con.

Trên đây là cơ hội việc làm ngành Văn học, giúp bạn giải đáp học ngành văn học ra trường làm gì, để từ đó có sự chọn lựa ngành nghề phù hợp với bản thân, sở thích và năng lực của mình. Để được đào tạo chuyên nghiệp và có bằng cấp bạn cần phải theo học những trường có đào tạo những ngành văn học để có thể ứng tuyển vào các vị trí trên, nội dung dưới đây sẽ liệt kê cho bạn một số trường top đào tạo sinh viên ngành văn học ra trường là xin được việc và làm tốt nghề của mình, bạn cùng tham khảo nhé.

Việc làm Du lịch

3. Những trường đào tạo ngành văn học có tiếng ở nước ta hiện nay.

Dưới là một số trường đại học có đào tạo ngành văn học hoặc những ngành nghề liên quan, bạn có thể tham khảo để có được những lựa chọn trường phù hợp với bản thân, điều kiện gia đình để có thể theo học hết thời gian đào tạo.

Đại học sư phạm Hà Nội

Đại học sư phạm Hà Nội 2

Đại học Sư phạm TpHCM

Đại học Luật TpHCM

Đại học Văn hóa TP.HCM

Đại học Sài Gòn

Đại học Lao động & Xã hội

Đại học Công Đoàn

Cao đẳng Y Dược Sài Gòn

Đại học Huế

Đại học Đà Nẵng

Đại học Đà Lạt

Đại học Mở bán công TpHCM

Đại học Tôn Đức Thắng

Đại học dân lập Hồng Bàng

Đại học An Giang

Đại học Luật Hà Nội

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện hành chính quốc gia

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn ĐHQG Hà Nội

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn ĐHQG TpHCM

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

1. Ngành Văn Học Là Gì?

Ngành Văn học là ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, liên quan đến văn học về ngôn ngữ, lịch sử văn hóa của dân tộc, các tác phẩm văn học nước ngoài. Công việc liên quan đến văn phòng hành chính, nhân viên content có thể là liên quan đến ngành văn hóa, xã hội và chính trị của xã hội.

2. Ngành văn học được học những gì?

Khi theo học Ngành Văn Học các học viên sẽ được trang bị các kiến thức về:

Kiến thức đại cương: được cung cấp và chỉ dạy các môn lí luận như nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – LêNin, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật đại cương và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Kiến thức chuyên ngành: củng cố nền tảng về văn học Việt Nam được tìm hiểu chuyên sâu về các môn tiêu biểu như: ngôn ngữ học, cơ sở văn hóa Việt Nam, từ vựng – ngữ nghĩa tiếng việt, văn học dân gian Việt Nam giúp sinh viên có kiến thức nền tảng về lý luận văn học, được rèn luyện kỹ năng tư duy cũng như phương pháp nâng cao khả năng cảm thụ và sáng tác trong văn học.Học viên còn được tiếp cận về lĩnh vực truyền thông, báo chí để có thể lựa chọn ngành nghề này một cách đa dạng hơn.

Các kỹ năng mềm: Kỹ năng quản lý bản thân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian.

3. Học ngành văn học ở đâu? 

Sau đây là những cơ sở đào tạo ngành văn học chất lượng giúp bạn trả lời cho câu hỏi học ngành văn học ở đâu tốt để lựa chọn môi trường học tập phù hợp nhất. 

3.1. Khu vực miền Bắc:

Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: số 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Là một trường đại học thành viên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu báo chí truyền thông lớn nhất, Trường đào tạo đa ngành nghề, đa lĩnh vực luôn đi đầu trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, trang thiết bị cơ sở vật chất ở đây tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho học viên phát triển khả năng của mình. Với mức học phí 9.800.000 – 11.700.000 VNĐ/năm đối với hệ đại trà và 35.000.000 VNĐ/năm đối với chương trình đào tạo chất lượng cao. Mức điểm chuẩn dao động qua các năm trước từ 16 – 22,5 điểm.

3.2. Khu vực miền Nam

ĐH sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ:

Trụ sở chính: số 280 An Dương Vương – Phường 4 – Quận 5 – Thành Phố Hồ Chí Minh

Cơ sở đào tạo: Số 222 Lê Văn Sỹ – Phường 14 – Quận 3 – Thành Phố Hồ Chí Minh.

Là một trong những trường trọng điểm của Quốc gia, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm chỉ dạy bài bản cho học viên kết hợp với những giáo trình luôn luôn được cập nhật mới nhất theo chuẩn Quốc tế. Những sinh viên ngành sư phạm được miễn toàn bộ học phí còn đối với các chuyên ngành khác sẽ là 319.000 đồng/tín chỉ đối với học phần lý thuyết và 343.000 đồng/tín chỉ đối với học phần thực hành. Mức điểm chuẩn ở đây dao động các năm trước khoảng từ 16.5 – 26.75 điểm.

3.3. Khu vực miền Trung

ĐH Khoa Học – Đại học Huế

Địa chỉ: số 77 Nguyễn Huệ – Tỉnh Thừa Thiên Huế – Thành Phố Huế.

Là một trường thuộc Đại học Huế năm trong nhóm đại học tốt nhất Châu Á và đứng thứ 16 tại Việt Nam. Ở đây luôn luôn chú trọng đến việc ứng dụng – thực hành sinh viên có thể cọ sát hơn trong lĩnh vực này giúp sinh viên phát triển toàn diện bản thân mình sau khi ra trường có thể thích ứng nhanh với công việc cũng như nhanh chóng hòa nhận được với môi trường làm việc. Với mức điểm chuẩn năm trước dao động từ 16 – 24 điểm. Việc chúng ta băn khoăn nên học một cơ sở nào thì thật sự không cần thiết, các cơ sở đào tạo nào cũng đều tốt cả luôn hướng tới một mục đích chung đó là giúp sinh viên có một nền tảng kiến thức vững chắc, để có thể áp dụng vào thực tế công việc hơn. Mà điều quan trọng mà chúng ta cần nghĩ tới đó chính là cách học của chúng ta khi được đào tạo, chỉ dạy sẽ như thế nào. Cơ sở có tốt mấy đi chăng nữa nếu học viên không chịu khó tìm hiểu, trau dồi thì cũng sẽ không bao giờ thành công được trong lĩnh vực này.

1. Tìm hiểu ngành Văn học 

  • Ngành Văn học (tiếng Anh là Literature) là ngành chuyên cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về lí luận văn học, kiến thức phổ biến về văn hóa và ngôn ngữ và trang bị kiến thức sâu rộng về văn học Việt Nam cùng các nền văn học nổi tiếng trên thế giới.
Ngành Văn học
  • Sinh viên học ngành Văn học sẽ được rèn luyện kĩ năng tư duy, phương pháp luận giúp nghiên cứu văn học, phương pháp giảng dạy, phương pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học và sáng tác văn học. Ngành học này giúp sinh viên có ý thức trách nhiệm cao, thấm nhuần niềm tự hào dân tộc, có phẩm chất đạo đức tốt, biết trân trọng, phát huy giá trị nhân văn của dân tộc, nhằm xây dựng một đời sống văn học lành mạnh.
  • Ngành Văn học còn đào tạo cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học, quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong văn học, văn nói, văn viết phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu Văn học. Theo học ngành này, sinh viên cảm thụ kỹ năng về: Phân tích, đánh giá, bình luận các tác phẩm văn học, để có cái nhìn sâu sắc hơn về nền Văn học nước nhà. Ngoài ra, sinh viên còn được đào tạo kiến thức về lĩnh vực báo chí, truyền thông, giup sinh viên làm quen với hoạt động biên tập, phóng viên, biên soạn.

2. Chương trình đào tạo ngành Văn học

Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Văn học trong bảng dưới đây.

Khối kiến thức chung

1

Giáo dục quốc phòng

2

NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1

3

Tiếng Anh 1

4

Tiếng Pháp 1

5

Tiếng Nga 1

6

Giáo dục thể chất 1

7

NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2

8

Tiếng Anh 2

9

Tiếng Pháp 2

10

Tiếng Nga 2

11

Tin học đại cương

12

Tâm lý học

13

Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ

14

Giáo dục thể chất 2

15

Âm nhạc

16

Tư tưởng Hồ Chí Minh

17

Tiếng Anh 3

18

Tiếng Pháp 3

19

Tiếng Nga 3

20

Kỹ năng giao tiếp

21

Giáo dục thể chất 3

22

Giáo dục học

23

Đường lối CM của ĐCS Việt Nam

24

Giáo dục thể chất 4

25

Tâm lý học giáo dục

26

Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục

  Khối kiến thức chuyên ngành

1

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2

Văn học dân gian Việt Nam

3

Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm

4

Lịch sử Việt Nam

5

Tiếng Việt thực hành

6

Đại cương nghệ thuật học

7

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

8

“Tam giáo” và văn hóa Việt Nam

9

Logic học

10

Văn học Việt Nam trung đại I (Khái quát TK X – TKXVII)

11

Văn học Việt Nam trung đại II (TK XVIII – TKXIX)

12

Văn bản Hán Văn

13

Phương pháp nghiên cứu khoa học

14

Xã hội học

15

Văn học, nhà văn, bạn đọc

16

Văn học Việt Nam hiện đại I (đầu TKXX – 1945)

17

Văn học châu Á

18

Văn học Phương Tây I (Từ cổ đại đến TK XVIII)

19

Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt

20

Môi trường và phát triển

21

Lịch sử văn minh thế giới

22

Tiếng Anh chuyên ngành

23

Tiếng Pháp chuyên ngành

24

Tiếng Nga chuyên ngành

25

Tiếng Nga chuyên ngành

26

Đại cương thi pháp học

27

Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt

28

Tác phẩm và thể loại văn học

29

Văn học Việt Nam hiện đại II (1945 – 1975)

30

Ngữ pháp và ngữ pháp văn bản Tiếng Việt

31

Tiến trình văn học

32

Văn học Phương Tây II (Từ TK XIX – XX)

33

Ngữ dụng học

34

Phong cách học tiếng Việt

35

Thực tập cuối khóa 1

36

Thực tập cuối khóa 2

37

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

38

Phê bình văn học

39

Văn học Nga

40

Tiểu thuyết phương Tây

41

Phân tích diễn ngôn

42

Các trường phái lý luận phê bình văn học Âu – Mĩ hiện đại

43

Văn bản Nôm

44

Văn học các nước Đông Nam Á

45

Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Vi

46

Văn học trong nhà trường

47

Văn học và du lịch/Văn học báo chí

48

Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật

49

Thi pháp văn học dân gian/ Thi pháp văn học trung đại

50

Các tác gia văn học Nga cổ điển

51

Thơ phương Đông

52

Vấn đề tổ chức minh giải văn bản Hán Nôm

53

Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam

54

Văn học Việt Nam hiện đại III (sau1975)

55

Khoá luận tốt nghiệp

56

Chuyên đề lý luận văn học 1

57

Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2

58

Chuyên đề lý luận văn học 2

59

Chuyên đề văn học việt nam hiện đại

Theo Đại học Sư phạm Hà Nội

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH VĂN HỌC

Ngành Văn học có tên tiếng Anh là Literature. Đây là một ngành học chuyên đào tạo cho sinh viên những kiến thức nền tảng về lí luận văn học, kiến thức phổ biến về văn hóa và ngôn ngữ và trang bị kiến thức sâu rộng về văn học Việt Nam cùng các nền văn học nổi tiếng trên thế giới.

Đồng thời, sinh viên ngành Văn học cũng sẽ được rèn luyện kỹ năng tư duy, phương pháp luận giúp nghiên cứu văn học, phương pháp giảng dạy, phương pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học và sáng tác văn học. 

Ngành Văn học còn giúp cho sinh viên có ý thức trách nhiệm cao, thấm nhuần niềm tự hào dân tộc, có phẩm chất đạo đức tốt, biết trân trọng, phát huy giá trị nhân văn của dân tộc, nhằm xây dựng một đời sống văn học lành mạnh.

HỌC NGÀNH VĂN HỌC RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Theo đánh giá của các chuyên gia hướng nghiệp, Văn học là một ngành năng động với cơ hội việc làm đa dạng. Sinh viên ngành Văn học sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm những công việc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể là:

  • Quản lý nhà nước: Tham gia đề xuất, lên kế hoạch ý tưởng về chính sách văn học, văn hóa, chính sách dân tộc, chính sách bảo tồn bảo tồn ngôn ngữ và văn hoá dân tộc.
  • Truyền thông Marketing: Tham gia các hoạt động ngoại giao, đàm phán, quảng cáo, tiếp thị…
  • Sáng tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật: sáng tác văn, thơ, tham gia phê bình văn học, viết lời bình cho truyện.
  • Biên dịch, xuất bản: Làm công tác biên tập, biên dịch sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện tranh, thơ, văn… tại những công ty phát hành sách, truyện.
  • Quản lý văn phòng: Làm hành chính văn phòng, quản trị nhân sự, quản trị văn phòng, quản lý, soạn thảo văn bản hay làm thư ký, trợ lý…
  • Phóng viên, biên tập viên: Tham gia biên tập bài viết, viết bài cho cơ quan báo chí, truyền thông truyền hình, sáng tác kịch bản phim, kịch bản chương trình, làm MC…
  • Giảng dạy và nghiên cứu về văn học, trở thành thầy cô giáo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung cấp nghề, các viện và các trung tâm nghiên cứu; hoặc giảng dạy  môn Ngữ văn tại trường THPT, THCS.

MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH CỦA NGÀNH VĂN HỌC

Đối với những người làm việc trong cơ quan Nhà nước, mức lương ngành Văn học sẽ được tính theo cấp bậc lương của Nhà nước theo bằng đại học.

Đối với những người làm việc ở các cơ quan, doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài thì sẽ có các mức thu nhập khác nhau, tùy thuộc vào vị trí, công việc, năng lực và kinh nghiệm của mỗi người.

Ngành văn học là gì?

Ngành văn học là một ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhằm mục đích đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực khối ngành văn hóa, xã hội cho đất nước. Sinh viên theo học ngành này sẽ được bồi dưỡng các kiến thức nền tảng về lí luận văn học, kiến thức phổ biến về văn hóa, ngôn ngữ. Ngoài ra còn được rèn luyện kỹ năng tư duy, phương pháp luận giúp nâng cao khả năng cảm thụ văn học. Bên cạnh đó, sinh viên theo học ngành này có ý thức trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, biết trân trọng, phát huy văn hóa dân tộc. Hơn thế nữa, sinh viên còn được đào tạo kiến thức về lĩnh vực báo chí, truyền thông, giúp sinh viên làm quen với hoạt động biên tập, phóng viên, biên soạn.

Các khối thi vào ngành văn học là gì?

Hiện tại rất nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo nhân lực ngành học này. Đây cũng là ngành tuyển sinh khối rất đa dạng trên nền sườn trung là các khối C và D. Cụ thể, thí sinh có thể nộp hồ sơ xét tuyển vào các khối sau:

  • C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
  • C03: Ngữ văn, Toán, Lịch sử
  • C04: Ngữ văn, Toán, Địa lí
  • C15: Ngữ văn, Toán, GDCD
  • D01: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh
  • D02: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga
  • D03: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp
  • D04: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung
  • D05: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức
  • D06: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật
  • D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
  • D15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh
  • D78: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh
  • D79: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Đức
  • D80: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Nga
  • D81: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Nhật
  • D82: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Pháp
  • D83: Ngữ văn, KHXH, Tiếng Trung

1. Tìm hiểu chung về ngành văn học

Ngành văn học (tên tiếng Anh là Literature) là một ngành cung cấp cho các bạn sinh viên kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về lý luận văn học, văn hóa, ngôn ngữ,… của Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.

Tìm hiểu chung về ngành văn học

Sinh viên ngành văn học sẽ được rèn luyện đầy đủ các kỹ năng tư duy, phương pháp luận để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu văn học, giảng dạy cũng như nâng cao khả năng cảm thụ, sáng tác văn học.

Bên cạnh đó, ngành văn học còn giúp sinh viên có ý thức trách nhiệm, thấm nhuần tư tưởng văn hóa, niềm tự hào dân tộc. Việc có được những phẩm chất đạo đức tốt sẽ khiến các bạn biết trân trọng, phát huy các giá trị nhân văn, đồng thời xây dựng một đời sống văn học tươi sáng, lành mạnh.

2. Ngành văn học học những gì?

Hiện nay, ngành văn học chủ yếu đào tạo cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học, các quy tắc sử dụng trong văn học, văn viết, văn nói,… để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy. Theo học ngành này, các bạn sẽ có kỹ năng phân tích, đánh giá, bình luận chuyên sâu tác phẩm văn học, có cái nhìn sâu sắc hơn về văn học Việt Nam.

Ngoài ra, các bạn cũng được tiếp cận với lĩnh vực báo chí, truyền thông, làm quen với công việc biên soạn, biên tập.

Cụ thể, chương trình đào tạo của ngành văn học sẽ gồm 2 khối kiến thức như sau:

KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
1 Giáo dục Quốc phòng – An ninh
2 Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1, 2
3 Tiếng Anh 1, 2, 3
4 Tiếng Pháp 1, 2, 3
5 Tiếng Nga 1, 2, 3
6 Giáo dục thể chất 1, 2, 3,4
7 Tin học đại cương
8 Tâm lý học
9 Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
10 Âm nhạc
11 Tư tưởng Hồ Chí Minh
12 Kỹ năng giao tiếp
13 Giáo dục học
14 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
15 Tâm lý học giáo dục
16 Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
17 Cơ sở văn hóa Việt Nam
18 Văn học dân gian Việt Nam
19 Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm
20 Lịch sử Việt Nam
21 Tiếng Việt thực hành
22 Đại cương nghệ thuật học
23 Phương pháp luận nghiên cứu văn học
24 Tam giáo và văn hóa Việt Nam
25 Logic học
26 Văn học Việt Nam trung đại I, II
27 Văn bản Hán Văn
28 Phương pháp nghiên cứu khoa học
29 Xã hội học
30 Văn học, nhà văn, bạn đọc
31 Văn học Việt Nam hiện đại I, II, III
32 Văn học châu Á
33 Văn học Phương Tây I, II
34 Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
35 Môi trường và phát triển
36 Lịch sử văn minh thế giới
37 Tiếng Anh chuyên ngành
38 Tiếng Pháp chuyên ngành
39 Tiếng Nga chuyên ngành
40 Đại cương thi pháp học
41 Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt
42 Tác phẩm và thể loại văn học
43 Ngôn ngữ và ngữ pháp văn bản tiếng Việt
44 Tiến trình văn học
45 Ngữ dụng học
46 Phong cách học tiếng Việt
47 Thực tập cuối khóa 1, 2
48 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
49 Phê bình văn học
50 Văn học Nga
51 Tiểu thuyết phương Tây
52 Phân tích diễn ngôn
53 Các trường phái lý luận phê bình văn học Âu – Mỹ hiện đại
54 Văn bản Nôm
55 Văn học các nước Đông Nam Á
56 Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam/ Sử thi dân gian các dân tộc ít người Việt Nam
57 Văn học trong nhà trường
58 Văn học và du lịch/Văn học báo chí
59 Những vấn đề thể loại văn học/Văn học với các loại hình nghệ thuật
60 Thi pháp văn học dân gian/Thi pháp văn học trung đại
61 Các tác gia văn học Nga cổ điển
62 Thơ phương Đông
63 Vấn đề tổ chức minh giải văn bản Hán Nôm
64 Một số vấn đề lý luận về văn học và văn hóa Việt Nam
65 Khóa luận tốt nghiệp
66 Chuyên đề lý luận văn học 1, 2
67 Chuyên đề văn học Việt Nam hiện đại 1, 2

(Theo trường Đại học Sư phạm)

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Ngành Văn Học Là Gì

hcmussh.edu.vn › tin-tuc › nganh-van-hoc, timviec365.vn › Cẩm nang tìm việc › Định hướng nghề nghiệp, career.gpo.vn › nganh-van-hoc-la-gi-hoc-nganh-van-hoc-ra-truong-lam-gi…, kenhtuyensinh24h.vn › nganh-van-hoc, tuyensinhso.vn › nhom-nganh-dao-tao › nganh-van-hoc-c16584, trangtuyensinh.com.vn › nganh-van-hoc, reviewedu.net › Ngành đào tạo ĐH & CĐ, www.bdu.edu.vn › tin-tuc › tat-tan-tat-ve-nganh-van-hoc-ban-nen-biet, jobsgo.vn › JobsGO Blog › Phát Triển Bản Thân › Hướng Nghiệp, Ngành văn học ra làm gì, Mức lương ngành văn học, Ngành văn học học những môn gì, Ngành Văn học đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ngành văn học học trường nào, REVIEW ngành Văn học, Ngành văn học có de xin việc không, Học giỏi văn thì làm nghề gì lượng cao

Ngoài những thông tin về chủ đề Ngành Văn Học Là Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngành Văn Học Là Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button