Ngành Y Tế Công Cộng – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Ngành Y Tế Công Cộng đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngành Y Tế Công Cộng trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Tế Công phần 2 – tập 5 – Châu Minh Tăng from YouTube · Duration: 38 minutes 46 seconds · 390K views · uploaded on Dec 20, 2013 · uploaded by LinhAnTucom
Bạn đang xem video Tế Công phần 2 – tập 5 – Châu Minh Tăng from YouTube · Duration: 38 minutes 46 seconds · 390K views · uploaded on Dec 20, 2013 · uploaded by LinhAnTucom mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh LinhAnTucom từ ngày Dec 20, 2013 với mô tả như dưới đây.
Ngành Y tế công cộng học gì?
Y tế công cộng là ngành liên quan đến khoa học và nghệ thuật trong phòng chống dịch bệnh, có chức năng chính là kéo dài tuổi thọ đồng thời tăng cường và nâng cao sức khỏe của con người thông qua những cố gắng phòng và chữa bệnh của những tổ chức xã hội.
Tại các nước phát triển thì Y tế công cộng đã phát triển từ rất sớm nhưng đối với nước ta thì đây lại là thuật ngữ khá mới mẻ. Tuy nhiên, dù chỉ mới xuất hiện không lâu nhưng ngành Y tế công cộng đã và đang mang đến những thay đổi tích cực trong việc phòng chống bệnh tật cũng như bảo vệ sức khỏe, ổn định an sinh xã hội. Cũng chính vì những ưu điểm này mà số lượng sinh viên Trung cấp Y sĩ học liên thông lên Đại học Y tế công cộng cũng ngày một tăng.
Theo học ngành này, các sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học xã hội, y học cơ sở hay y tế công cộng, sở hữu các kiến thức y đức cơ bản để tham gia vào những phương án giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của con người.
Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, các bạn sinh viên sẽ có khả năng tự học và tự nghiên cứu để nâng cao năng lực của mình, đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người.
Cơ hội nghề nghiệp khi học Y tế công cộng
Thực tế, thì trong hệ thống y tế hiện tại, ngành y tế công cộng đang rất phát triển giữ vai trò quan trọng. Sinh viên tốt nghiệp ngành y tế công cộng có thể phụ trách các công việc như sau:
- Quản lý thông tin liên quan về lĩnh vực y tế như thống kê, số liệu.
- Thực hiện chức năng theo dõi, kiểm tra phân tích sức khỏe cho người dân.
- Thực hiện xây dựng các chính sách về y tế công cộng
- Lên kế hoạch hoặc tham gia quá trình xây dựng các chính sách, cán bộ về sức khỏe nghề nghiệp, an toàn lao động, vệ sinh môi trường ở xí nghiệp và nhà máy,…
- Quản lý những dự án, chương trình, điều phối, tham gia chương trình, giám sát, thanh tra, đánh giá.
- Nghiên cứu viên hoạt động quản lý nghiên cứu, tiếp thị xã hội, nâng cao sức khỏe chuyên sâu truyền thông giáo dục sức khỏe hoặc marketing,…
- Ngoài ra, các sinh viên có năng lực về chuyên môn tốt, kỹ năng sư phạm có thể tham gia các hoạt động giảng dạy ở các trường Cao đẳng, Đại học có đào tạo về ngành Y Tế công cộng.
Và với những kỹ năng chuyên môn đó, sinh viên tốt nghiệp ngành Y tế công cộng có thể:
- Làm việc tại các cơ quan, ban ngành trực thuộc Bộ Y tế
- Làm việc tại các bệnh viện chuyên ngành, các viện nghiên cứu
- Làm việc tại các tổ chức Y tế chính phủ
- Làm việc tại các Viện côn trùng, ký sinh trùng, sốt rét; các Viện vệ sinh môi trường, các viện y học lao động.
Học liên thông Y tế công cộng ở đâu?
Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn liên kết với Đại Học Trà Vinh đào tạo trình độ cao đẳng/ đại học hình thức vừa học vừa làm – là một trong những địa chỉ “vàng” tại Tp.Hồ Chí Minh có chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y Dược nói chung và ngành Y tế công cộng nói riêng, luôn được các phụ huynh và học viên ưu tiên lựa chọn hàng đầu.
Đặc biệt, tại Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn, học viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể dễ dàng tiếp xúc với những tài liệu tham khảo, quy trình thực hành chăm sóc sức khỏe, thành tựu y học trong lĩnh vực Y tế công cộng trên thế giới. Ngoài ra, học viên nhóm ngành sức khỏe tại Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, rèn luyện nghiêm túc về thái độ làm việc, đảm bảo hành nghề theo đúng y đức và tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.
Thời gian học liên thông đại học Y tế công cộng tại các trường hiện nay cho đối tượng đã có bằng Trung cấp vào khoảng 2.5 năm và được bố trí phù hợp để người bận việc trong giờ hành chính vẫn có thể tham gia học. Quy chế học liên thông được nới lỏng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người học. Đó là lý do vì sao những năm gần đây học viên đăng ký học liên thông Đại học Y tế công cộng với số lượng lớn.
Đối với bất kỳ vị trí công việc nào, việc nâng cao trình độ bản thân bằng hình thức học tập đang thực sự rất cần thiết, với các cơ sở y tế cũng không ngoại lệ. Việc học liên thông Đại học Y tế công cộng sẽ giúp học học có sự phát triển nghề nghiệp trong tương lai ổn định hơn.
Năm 2022, trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn nhận hồ sơ xét tuyển liên thông Đại học Y tế công cộng.
Link đăng ký tư vấn miễn phí: /caodangdaihoc/
Hotline tư vấn: 0979953763 – 0944422446 – 0944422447 – 0961828601 – 0961828602 – 0888573066.
1. Tìm hiểu về ngành Y tế công cộng
- Ngành Y tế công cộng (tiếng Anh là Public health) là khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe thông qua những cố gắng có tổ chức của xã hội, hoàn thiện những quan tâm xã hội trong việc đảm bảo những quyền làm cho con người có thể khoẻ mạnh.
- Mục tiêu ngành học Y tế công cộng đó là đào tạo những sinh viên có đầy đủ mọi kỹ năng và phẩm chất đạo đức để có thể hoạt động trong lĩnh vực y tế, bảo vệ sức khỏe. Tập trung vào vấn đề phòng bệnh hơn là chữa bệnh thông qua giám sát các trường hợp và khuyến khích các hành động tốt cho sức khoẻ của cộng đồng xã hội. Theo dõi và phân tích tình hình sức khoẻ. Giám sát dịch tễ học phòng ngừa và kiểm soát dịch. Có những chiến lược và kế hoạch rõ ràng trong việc bảo vệ sức khỏe con người.
- Sinh viên khi theo học ngành Y tế công cộng sẽ được học đầy đủ những môn học lý thuyết, thực hành, môn cơ sở đại cương nhằm phục vụ tốt nhất cho nghề nghiệp của mình. Sau khi ra trường, sinh viên tốt nghiệp Y tế công cộng sẽ có cơ hội việc làm rất lớn. Bạn có thể làm việc tại các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, các trường đại học…
2. Chương trình đào tạo ngành Y tế công cộng
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Y tế công cộng trong bảng dưới đây.
I |
Kiến thức giáo dục đại cương |
I.1 |
Các học phần chung |
1. |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin I |
2. |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin II |
3. |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4. |
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN |
5. |
Anh Văn I |
6. |
Anh Văn II |
7. |
Anh văn chuyên ngành |
8. |
Tin học đại cương |
9. |
Giáo dục thể chất |
10. |
Giáo dục quốc phòng – An ninh I |
11. |
Giáo dục quốc phòng – An ninh II |
12. |
Giáo dục quốc phòng – An ninh III |
I.2 |
Các học phần cơ sở khối ngành |
13. |
Xác suất – Thống kê y học |
14. |
Hóa học |
15. |
Sinh học và di truyền |
16. |
Vật lý – Lý sinh |
17. |
Nghiên cứu khoa học |
18. |
Tâm lý y học – Đạo đức Y học |
II |
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
II.1 |
Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành |
II.1.1 |
Các học phần cơ sở của ngành |
19. |
Giải phẫu |
20. |
Sinh lý |
21. |
Hóa sinh |
22. |
Vi sinh |
23. |
Ký sinh trùng |
24. |
Sinh lý bệnh – miễn dịch |
25. |
Các bệnh thông thường I |
26. |
Các bệnh thông thường II |
II.1.1 |
Các học phần chuyên ngành |
27. |
Tổ chức và quản lý hệ thống y tế |
28. |
Điều dưỡng cơ bản |
29. |
Nguyên lý quản lý và các kỹ năng quản lý cơ bản |
30. |
Quản lý dịch vụ y tế |
31. |
Kế hoạch y tế |
32. |
Quản lý tài chính và kinh tế y tế |
33. |
Chính sách y tế |
34. |
Dịch tễ học cơ bản |
35. |
Phân loại bệnh tật và tử vong quốc tế |
36. |
Y học đối phó với thảm họa |
37. |
Sức khỏe môi trường cơ bản |
38. |
Sức khỏe nghề nghiệp cơ bản |
39. |
Nâng cao sức khỏe |
40. |
Sức khỏe sinh sản |
41. |
Dân số và phát triển |
42. |
Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm |
43. |
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng |
44. |
Nhân học và Xã hội học Sức khỏe |
45. |
Nghiên cứu định tính |
46. |
Sức khỏe lứa tuổi |
47. |
Y học gia đình |
48. |
Thực tập cộng đồng I |
49. |
Thực tập cộng đồng II |
50. |
Thực tập cộng đồng III |
51. |
Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm |
52. |
Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm |
53. |
Thống kê dân số y tế |
54. |
Truyền thông về dân số-Kế hoạch hóa gia đình |
55. |
Chính sách dân số |
II.2 |
Kiến thức tự chọn |
II.2.1 |
Nhóm 1: Y tế dự phòng, DD-VSATTP và SKMT |
56. |
Tiêm chủng mở rộng và vắc xin trong công tác phòng chống dịch bệnh |
57. |
Dinh dưỡng – An toàn vệ sinh thực phẩm và Sức khỏe môi trường |
II.2.2 |
Nhóm 2: TT-GDSK – SKSS và HIV/AIDS |
58. |
Truyền thông giáo dục sức khỏe |
59. |
Dân số KHHGĐ – Sức khỏe sinh sản – HIV/AIDS |
Theo Đại học Y Dược Cần Thơ

1. Y tế công cộng là gì?
Y tế công cộng bao gồm những hoạt động vì sức khỏe cộng đồng. Trong đó có những hoạt động khám chữa bệnh của nhiều đối tượng hay tại nhiều vùng khác cần sự giúp đỡ.
Y tế công cộng nhằm giúp nâng cao sức khỏe cộng đồng, kéo dài tuổi thọ và phòng bệnh nhờ vào sự cố gắng có tổ chức của xã hội. Sức khoẻ có nhiều định nghĩa khác nhau theo nhiều tổ chức.
Theo thông tin từ các trường Cao đẳng Dược HCM, định nghĩa y tế công cộng bao gồm các thành phần khác trong sức khỏe con người như tri thức, dinh dưỡng và tinh thần. Ngành này được chia thành nhiều lĩnh vực nhỏ tuy nhiên được chia ra các phần: dịch vụ y tế, dịch tễ học, sinh thống kê.
Một số lĩnh vực quan trọng của y tế công cộng bao gồm xã hội, môi trường, nhân chủng học và sức khỏe nghề nghiệp. Trong đó thì trọng tâm nhất vẫn là phần phòng bệnh trước khi chữa bệnh qua việc theo dõi và điều chỉnh bảo vệ sức khỏe.
Ở nhiều trường hợp thì việc chữa bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hơn so với việc phòng bệnh từ trước. Nhất là khi bùng phát các bệnh lây nhiễm thì phải đợi triển khai chương trình tiêm vắc xin.
2. Ngành Y tế công cộng liệu có nên học hay không?
Nhiều người đặt ra câu hỏi “có nên học y tế công cộng hay không?”. Nếu bạn là người yêu thích ngành Y Dược mong muốn được giúp đỡ người bệnh thì đăng ký ngành học Y tế công cộng là sự lựa chọn đúng đắn.
Trong hệ thống y tế của nước ta, ngành Y tế công cộng được đánh giá là ngành học khá hot nhằm trang bị cho sinh viên về kiến thức như khoa học xã hội, cơ bản, y học cơ sở, y tế công cộng cùng với các kiến thức y đức cơ bản. Sinh viên còn được tham gia vào các phương án giải quyết những vấn đề liên quan tới sức khỏe của con người.
Kết thúc chương trình đào tạo y tế công cộng sẽ giúp các bạn sinh viên trau dồi khả năng tự học và tự nghiên cứu. Từ đó sẽ giúp nâng cao năng lực học của bản thân từ đó đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người.
Trong khi đó thì người dân và cộng đồng chính là đối tượng hàng đầu để ngành Y tế hướng đến. Nếu cộng đồng có sức khỏe tốt thì họ sẽ cùng chung tay để phát triển vững mạnh. Do vậy việc học y tế cộng đồng để chăm sóc sức khỏe là mục tiêu được nhiều người hướng đến.
1. Y tế công cộng là gì?
Nhiều người thường định nghĩa y tế công cộng (y tế cộng đồng) hay y học dự phòng là một, có chức năng và nhiệm vụ giống nhau. Tuy nhiên 2 khái niệm này là khác nhau, nó có sự tương đồng nhất định nhưng mang nhiệm vụ cụ thể cũng như khái niệm khác nhau. Cùng tìm hiểu y tế công cộng là gì?
1.1. Khái niệm y tế công cộng
Đây là thuật ngữ mới và được hiểu theo nhiều khía cạnh và ngữ nghĩa khác nhau, tuy nhiên sẽ có một khái niệm chung để chỉ y tế công cộng. Đây là một ngành khoa học và nghệ thuật phòng chống bệnh tật, có chức năng kéo dài tuổi thị cũng như tăng cường, bảo vệ sức khỏe thông qua những cố gắng phòng và chữa bệnh của những tổ chức xã hội.
Y tế công cộng đang là thuật ngữ được thế giới sử dụng rộng rãi, đây là thuật ngữ liên quan đến nhiều ngành liên quan chứ không chỉ giới hạn trong lĩnh vực y tế. Ở Việt Nam, ngành y tế công cộng mới xuất hiện nhưng đã và đang mang đến những thay đổi tích cực trong việc phòng chống bệnh tật, có chức năng kéo dài tuổi thị cũng như tăng cường, bảo vệ sức khỏe, ổn định an sinh xã hội.
1.2. Mục tiêu của ngành y tế công cộng
Ngành y tế công cộng sẽ can thiệp và tập trung hướng đến phương pháp phòng bệnh hơn là chữa bệnh, y tế công cộng sẽ thông qua các chương trình can thiệp, giám sát các trường hợp và khuyến khích các hành động làm tăng sức khỏe cho con người. Việc phòng bệnh hay chữa bệnh không chỉ có tác dụng tức thời mà còn ý nghĩa trong việc phòng trừ các bệnh khác. Vậy nên người dân nên đi khám theo quy định khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Một số chương trình tiêm chủng của bộ y tế, tiêm vacxin, vệ sinh ao hồ, khuyến khích cổ động nhân dân dùng nước sạch,…là một trong những hoạt động phòng bệnh của ngành y tế công cộng.
Thường thì Bộ y tế sẽ chịu trách nghiệm quản lý, phân công và giám sát công việc của y tế công cộng.
1.3. Chức năng của y tế công cộng
1.3.1. Theo dõi và phân tích tình hình sức khỏe cộng đồng
Nhiệm vụ cụ thể của bác sĩ, y tá trong chức năng này là đánh giá tình trạng sức khỏe của quần thể liên tục, phân tích các chiều hướng nguy cơ phát triển dịch bệnh và rào cản của việc dịch vụ tiếp cận cộng đồng, xác định mối nguy hại sức khỏe cho cộng đồng, đánh giá định kỳ nhu cầu sức khỏe,…
1.3.2. Giám sát và phòng ngừa cũng như kiểm soát dịch bệnh
Bác sĩ sẽ điều tra sự bùng phát của dịch bệnh, giám sát dịch bệnh bệnh bùng nổ, tìm và điều trị các bệnh cộng đồng, quản lý đánh giá thông tin về các vấn đề sức khỏe quan tâm, thực thi cơ chế để cải thiện hệ thống phòng ngừa, giám sát kiểm soát bệnh tật,…
1.3.3. Xây dựng chính sách
Đánh giá của những người trong ngành y tế công cộng nhằm xác định các chính sách liên quan đến dịch vụ cộng đồng, duy trì việc xây dựng chính sách và áp dụng vào cộng đồng liên quan đến sức khỏe, tiến hành đo và xây dựng các chỉ số sức khỏe, dựa trên kết quả đánh giá nhu cầu sức khỏe và tình hình sức khỏe cộng đồng tiến hành rà soát, cập nhật cơ cấu điều hành và chính sách một cách thường xuyên, thiết kế các kế hoạch nhằm tăng cường và bảo vệ sức khỏe công cộng, xây dựng chính sách và pháp luật hướng dẫn thực hành y tế công cộng.
1.3.4. Quản lý có tính chiến lược các hệ thống và dịch vụ sức khỏe cộng đồng
Tăng cường và đánh giá sự tiếp cận hiệu quả của người dân đối với các dịch vụ sức khoẻ mà họ cần, giải quyết và làm giảm sự bất bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ sức khỏe thông qua sự phối hợp liên ngành, tạo điều kiện làm việc dễ dàng với các cơ quan và tổ chức khác, đáp ứng với các vấn đề khẩn cấp, thúc đẩy đề xuất, thực hiện và đánh giá các sáng kiến giúp cho việc giải quyết các vấn đề y tế công cộng, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng chịu thiệt thòi về các dịch vụ y tế.
1.3.5. Lập quy chế và thực hành pháp luật để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Thiết lập các quy chế trong lĩnh vực Y tế công cộng, thực thi các quy chế, khuyến khích sự tuân thủ pháp luật, rà soát lại, phát triển và cập nhập các quy chế trong lĩnh vực y tế công cộng.
1.3.6. Phát triển nguồn nhân lực và lập kế hoạch trong YTCC
Đánh giá, tiến hành và duy trì việc kiểm kê cơ sở nguồn nhân lực, sự phân bố và các thuộc tính nghề nghiệp khác có liên quan tới y tế công cộng, dự báo các yêu cầu về nguồn nhân lực về cả số lượng và chất lượng, đảm bảo cơ sở nguồn nhân lực, các cán bộ, nhân viên được giáo dục, đào tạo và đào tạo liên tục một cách cơ bản và có chất lượng cao phù hợp cho các hoạt động y tế công cộng, điều phối việc thiết kế các chương trình đào tạo giữa cơ sở đào tạo và nguồn nhân lực, tạo ra sự phân bố hợp lý giữa cán bộ quản lý và cán bộ thực hành y tế công cộng, khuyến khích và động viên việc đào tạo liên tục, theo dõi và đánh giá các chương trình đào tạo y tế công cộng.
Xem thêm: Bác sĩ chuyên khoa 1 là gì và những thông tin về bác sĩ chuyên khoa
1.3.7. Tăng cường sự tham gia của xã hội
Góp phần nâng cao năng lực và khả năng của cộng đồng, làm giảm mức độ nhạy cảm của cộng đồng với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, tạo ra môi trường hỗ trợ, giúp cho công việc được thực hiện dễ dàng thông qua việc xây dựng sự liên kết, khuyến khích các điều luật phù hợp, phối hợp liên ngành làm cho các chương trình nâng cao sức khỏe có hiệu quả hơn và ủng hộ chính quyền xác định các vấn đề sức khỏe ưu tiên, nâng cao nhận thức của người dân nhằm thay đổi cách sống, đóng vai trò tích cực trong việc thay đổi các chuẩn mực cộng đồng về các hành vi sức khỏe nhằm đạt được sự thay đổi hành vi không tốt một cách lâu dài và trên một quy mô rộng lớn.
1.3.8. Đảm bảo chất lượng dịch vụ sức khoẻ cho cá nhân và cho cộng đồng
Xác định các chuẩn chất lượng phù hợp cho các dịch vụ sức khoẻ, cho cá nhân và cho cộng đồng, xây dựng mô hình đánh giá chất lượng, xác định các công cụ đo lường chuẩn xác, theo dõi và đảm bảo tính an toàn và sự cải thiện chất lượng liên tục.
1.3.9. Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các giải pháp y tế công cộng tiên tiến
Xây dựng các chương trình đổi mới giải quyết các vấn đề đã xác định, động viên các nhân viên y tế công cộng ở các tuyến tham gia vào các nghiên cứu ở mọi cấp, xây dựng quy trình cho việc truyền bá các kết quả nghiên cứu, đảm bảo an toàn về mặt đạo đức cho các nghiên cứu y tế công cộng, khuyến khích hợp tác và các cách tiếp cận mang tính liên kết giữa các cơ quan và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực y tế công cộng để tài trợ cho chương trình nghiên cứu, xác định các nguồn lực phù hợp cho việc tài trợ các nghiên cứu, xây dựng một chương trình tổng thể nghiên cứu y tế công cộng.
Việc làm Vật tư – Thiết bị
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG LÀ GÌ?
1. Ngành y tế công cộng là gì?
Ngành Y tế Công cộng (Tên tiếng anh là Public Health) được hiểu một cách đơn giản chính là ngành học liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Khi theo đuổi ngành học ngành này, bạn sẽ được giảng dạy các kiến thức và kỹ năng về: Phòng ngừa dịch tễ, chăm sóc sức khỏe con người thông qua các tổ chức xã hội,…
2. Mục tiêu, nhiệm vụ công việc
- Mỗi một nhân viên Y tế Công cộng (YTCC) sẽ có trách nhiệm phòng ngừa dịch tễ, duy trì cuộc sống lành mạnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt là trong thời gian tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp vừa qua, các nhân viên Y tế Công cộng được xem như một tấm khiên chắn nhằm đẩy lùi và giảm thiểu sự lây lan của Virus.
- Những chương trình do YTCC thực hiện có thể kể đến để bạn hiểu thêm như: Tiêm ngừa vắc-xin; Vệ sinh ao, hồ; Khuyến khích người dân sử dụng nước sạch; Hỗ trợ người dân ngăn ngùa muỗi phòng chống bệnh sốt xuất huyết, sốt rét,…
CÓ NÊN HỌC NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG KHÔNG?
- Tại Việt Nam, Y tế Công cộng được xem là một ngành nghề mới và có rất ít người hiểu rõ về tính chất công việc này. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua. YTCC đã mang lại những hiệu quả tích cực trong việc đảm bảo sức khỏe của người dân toàn cộng đồng. Chính vì vậy đây là một ngành nghề có tiềm năng rất lớn dành cho các bạn trẻ hiện nay.
- Nếu như bạn là một người yêu thích ngành Y học và mong muốn được góp sức vào công cuộc cải thiện an sinh, đời sống và sức khỏe của người dân. Thì ngành YTCC chính là sự lựa chọn hàng đầu dành cho bạn.
NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO TẠO NHỮNG KIẾN THỨC GÌ?
- Khi theo ngành YTCC, các sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức về khoa học xã hội, y học, các vấn đề về kiểm soát bệnh tật như: Lập kế hoạch phòng bệnh, nghiên cứu, theo dõi và đánh giá tình trạng sức khỏe cộng đồng.
- Về chuyên môn, kỹ năng nhạy bén với các triệu chứng, dấu hiệu bất thường và khả năng sơ cứu tạm thời cũng được đào tạo trong chương trình.
- Về kỹ năng mềm: Các sinh viên khi ra trường đều được nâng cao khả năng trao đổi, phỏng vấn và tuyên truyền cho người dân về quy cách phòng ngừa dịch tễ, bệnh tật. Đặc biệt, khi trở thành một nhân viên YTCC, các bạn cần biết cách giáo dục, tư vấn sức khỏe cho mọi người. Từ đó xây dựng lối sống lành mạnh hơn.
Tổng quan về ngành y tế công cộng
Trước khi đi sâu về mức lương ngành y tế công cộng tại Việt Nam, bạn cần hiểu sơ lược về ngành này.
Y tế công cộng là khoa học về bảo vệ cũng như nâng cao sức khỏe của con người và cộng đồng. Nó liên quan đến việc theo dõi, ngăn ngừa và ứng phó với các đợt bùng phát dịch bệnh. Y tế công cộng có nhiệm vụ ủng hộ và giáo dục mọi người về lối sống lành mạnh và chăm sóc bản thân.
Y tế công cộng cũng đòi hỏi phải có những nghiên cứu lớn để xác định nguyên nhân của bệnh tật, khuyết tật và thảm họa, từ đó tạo tiền đề cho các các chiến lược để thay đổi. Hơn hết, lĩnh vực y tế công cộng được thiết kế để cải thiện chất lượng cuộc sống của chúng ta và giảm bớt sự đau khổ của con người trên toàn thế giới. Như Quỹ CDC từng nói, “Sức khỏe cộng đồng kết nối tất cả chúng ta.”
Đọc thêm: Top 15 Những Ngành Nghề Có Triển Vọng Trong Tương Lai
Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành y tế công cộng
Một trong những trách nhiệm cốt lõi của các chuyên gia y tế công cộng cho dù là nhà nghiên cứu, nhà hành nghề hay nhà giáo dục là nghiên cứu, phát triển và thực hiện các chương trình thay đổi. Dưới đây là một số ví dụ khác về những gì các chuyên gia y tế công cộng sẽ giải quyết hàng ngày:
- Ngăn ngừa và phát triển các chiến lược để ngăn chặn bắt nạt trong trường học
- Phát triển vắc xin phòng bệnh
- Ngăn ngừa HIV/AIDS trong một số nhân khẩu học
- Khám phá nguyên nhân và ngăn ngừa chứng tự kỷ
- Xây dựng các chính sách về hút thuốc lá, phòng chống bệnh phổi và khói thuốc thụ động trong cộng đồng
- Thúc đẩy các thói quen bền vững để bảo vệ môi trường
- Phát triển các chương trình sức khỏe sinh sản để ngăn ngừa tử vong và bệnh tật ở trẻ sơ sinh
- Giáo dục mọi người về tác hại của ma túy và rượu, để ngăn ngừa nghiện
- Thực hiện các tiêu chuẩn an toàn trong các tổ chức để bảo vệ người lao động
- Xây dựng chương trình dinh dưỡng trong trường học để đảm bảo trẻ em ăn uống lành mạnh
- Đảm bảo các cộng đồng ở xa được tiếp cận với các dịch vụ và chăm sóc sức khỏe chất lượng
Điều quan trọng cần nhớ là ngày nay có nhiều cơ hội nghề nghiệp y tế công cộng khác nhau. Những gì một nhân viên y tế công cộng làm sẽ khác với những công việc hàng ngày của những người khác. Tuy nhiên, tất cả các chuyên gia y tế công cộng đều có cùng một mục tiêu cuối cùng: bảo vệ những điều tốt đẹp.
Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]
Ở Việt Nam, ngành y tế công cộng còn mới và thường bị nhẫm lẫn với ngành y học dự phòng hay vệ sinh-dịch tễ (trước kia). Hiện nay có xu hướng sử dụng thuật ngữ “y tế công cộng” hơn vì:
- Đây là thuật ngữ đang được thế giới sử dụng rộng rãi (tiếng Anh: public health).
- Bao hàm ý nghĩa liên ngành chứ không chỉ giới hạn trong lĩnh vực y tế.
Mục đích[sửa | sửa mã nguồn]
Các can thiệp của y tế công cộng tập trung vào vấn đề phòng bệnh hơn là chữa bệnh thông qua giám sát các trường hợp và khuyến khích các hành động tốt cho sức khoẻ. Thêm vào đó, trong nhiều trường hợp, chữa một bệnh này có ý nghĩa sống còn để phòng ngừa các bệnh khác, chẳng hạn các vụ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm. Các chương trình tiêm chủng vắc-xin, vệ sinh nước sạch,môi trường là những ví dụ của công tác hoạt động y tế công cộng.
Nhiều quốc gia đã có cơ quan chính phủ riêng, thường là bộ y tế, chịu trách nhiệm về các vấn đề sức khỏe trong gia đình. Ở Hoa Kỳ, vấn đề y tế cộng đồng bắt đầu thu thập từ các cục y tế bang và địa phương. Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh(CDC)đặt tại Atlanta, mặc dù có cơ sở tại Hoa Kỳ, nhưng cũng liên quan tới nhiều vấn đề sức khỏe tại nhiều quốc gia khác mà họ chịu trách nhiệm.
Có một sự khác biệt rất lớn giữa chăm sóc sức khỏe và y tế công cộng giữa các nước đang phát triển và các nước đã phát triển. Tại các nước đang phát triển, nhiều cơ sở hạ tầng y tế công cộng vẫn còn đang được trong giai đoạn xây dựng. Có thể không đủ các cử nhân y tế được đào tạo tốt và nguồn tiền để cung cấp cho thậm chí chỉ ở mức độ cơ bản nhất trong vấn đề chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh. Vấn đề đó kết hợp với tình trạng đói nghèo đã khiến đa số bệnh tật và tử vong hoành hành dữ dội ở các nước đang phát triển. Nhiều nước châu Phi, chính phủ dành ra dưới 10$ cho chăm sóc sức khỏe mỗi người, trong khi tại Hoa Kỳ, chính quyền liên bang chi trả xấp xỉ 4500$ một đầu người.
Nhiều bệnh tật có thể phòng tránh được một cách rất đơn giản, thậm chí bằng phương pháp không liên quan tới y học. Y tế công cộng đống một vai trò hết sức quan trọng trong nỗ lực ngăn ngừa bệnh tật tại các nước đang phát triển, cùng với hệ thống y tế địa phương thông qua các tổ chức phi chính phủ.