Thông tin tuyển sinh

Ngôn Ngữ Hàn Quốc – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Ngôn Ngữ Hàn Quốc đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngôn Ngữ Hàn Quốc trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ngôn Ngữ Hàn Quốc:

Giới thiệu ngôn ngữ hàn quốc

Ngôn ngữ Hàn Quốc là ngành đào tạo các kiến thức về tiếng Hàn và con người, văn hoá đất nước Hàn Quốc. Hiện nay, tiếng Hàn cũng được đông đảo người nước ngoài đánh giá cao mỗi khi lựa chọn ngoại ngữ thứ 2, thứ 3.

Tại Việt Nam, nhiều năm trở lại đây trào lưu ngôn ngữ Hàn Quốc xuất hiện và với số lượng người theo học tăng chóng mặt. Lý giải nguyên nhân này một phần là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Hàn Quốc, phần khác là sự đầu tư hợp tác mạnh từ phía Hàn Quốc vào Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.

Sinh viên học tập ngành ngôn ngữ hàn tại khoa ngôn ngữ và văn hóa hàn quốc Đại Học Đông Á, sinh viên được:

  • Học tập trong môi trường đào tạo tiên tiến theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp, hội nhập quốc tế.
  • Ứng dụng và thực hành thực nghiệm. Sinh viên được thực hành, trải nghiệm thực tế và đạt năng lực đầu ra ngay trong quá trình học tập.
  • Cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ CBGV thân thiện, nhiệt tình, giỏi chuyên môn, từng sinh sống và học tập, làm việc tại Hàn Quốc.
  • Sinh viên sẽ trải nghiệm 4 năm học tập tại thành phố đáng sống Việt Nam: Đẹp, thân thiện, an ninh, chi phí hợp lý, ngôi trường hiện đại.
  • Cơ hội việc làm đa dạng với mức lương hấp dẫn.
Giới thiệu ngôn ngữ hàn quốc

Ngành ngôn ngữ hàn quốc học trường nào? Điểm chuẩn bao nhiêu?

Dưới đây là danh sách các trường đại học tuyển sinh và đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn các bạn có thể tham khảo nhé.

  • Khu vực miền Bắc
Tên trường Điểm chuẩn 
Đại học Hà Nội 35.38
Đại học Công nghiệp Hà Nội 23.44
Đại học Việt Bắc 15
  • Khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Tên trường Điểm chuẩn 
Đại học Ngoại ngữ Huế 22.15
Đại học Duy Tân 14
Đại học Đông Á 14
  • Khu vực miền Nam
Tên trường Điểm chuẩn 
Đại học Kinh tế – Tài chính TPHCM 19
Đại học Công nghệ TPHCM 18

ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI TRỞ THÀNH SINH VIÊN ĐH ĐÔNG Á

Các bạn hãy đăng ký online ngay để có cơ hội xét tuyển và giành 1 suất trở thành sinh viên Đại Học Đông Á ngay hôm nay nhé!

ÐĂNG KÍ NGAY

Ngoài ra còn một số các trường khác chúng tôi chưa nêu tên. Để biết chi tiết hơn Ngành ngôn ngữ hàn quốc học trường nào? Điểm chuẩn ngành ngôn ngữ hàn bao nhiêu? Hãy xem tại link trên nhé!

1. Tìm hiểu ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm
  • Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc là ngành học nghiên cứu về phương pháp, kỹ năng giao tiếp, làm việc bằng tiếng Hàn Quốc. Đồng thời, cung cấp thêm kiến thức về con người, văn hóa xã hội, đất nước Hàn Quốc, giúp sinh viên hiểu rõ về ngành học để áp dụng vào với thực tiễn công việc.
  • Sinh viên học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc được tìm hiểu thêm về Ngôn ngữ Hàn Quốc, về cách nói, cách phát âm, vốn từ vựng cần có, cấu trúc ngữ pháp… để sinh viên có thể nghe – nói – đọc – viết bằng tiếng Hàn Quốc trong giao tiếp và công việc… Theo học ngành này, sinh viên được trang bị thêm những kỹ năng quan trọng cho sau này đó là: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, thương lượng, dịch thuật, biên dịch, làm việc nhóm, quản lý trong ngành tài chính, thương mại.
  • Bên cạnh đó, ngành này còn tạo cơ hội cho sinh viên được tham gia trực tiếp vào các hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Hàn, thực hành nghe – nói tiếng Hàn cùng người Hàn nhằm mục đích trao đổi kiến thức, phương pháp và kinh nghiệm học tiếng Hàn. Ngoài ra, sinh viên sẽ được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực quản lý, trợ lý và thư ký, soạn thảo văn bản, lên kế hoạch, sắp xếp công việc và dữ liệu cho các nhà lãnh đạo người Hàn Quốc sau này.

2. Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc trong bảng dưới đây.

I

Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ số 9 đến số 11)

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sở 2

6

Ngoại ngữ cơ sở 1

7

Ngoại ngữ cơ sở 2

8

Ngoại ngữ cơ sở 3

9

Giáo dục thể chất

10

Giáo dục quốc phòng – an ninh

11

Kỹ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

12

Địa lý đại cương

13

Môi trường và phát triển

14

Thống kê cho khoa học xã hội

15

Toán cao cấp

16

Xác suất thống kê

III

Khối kiến thức chung của khối ngành

III.1

Bắt buộc

17

Cơ sở văn hoá Việt Nam

18

Nhập môn Việt ngữ học

III.2

Tự chọn

19

Tiếng Việt thực hành

20

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

21

Logic học đại cương

22

Tư duy phê phán

23

Cảm thụ nghệ thuật

24

Lịch sử văn minh thế giới

25

Văn hóa các nước ASEAN

IV

Khối kiến thức chung của nhóm ngành

IV.1

Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa

IV.1.1

Bắt buộc

26

Ngôn ngữ học tiếng Hàn 1

27

Ngôn ngữ học tiếng Hàn 2

28

Đất nước học Hàn Quốc 1

29

Giao tiếp liên văn hóa

IV.1.2

Tự chọn

30

Ngữ dụng học tiếng Hàn

31

Ngôn ngữ học đối chiếu

32

Hình thái học tiếng Hàn

33

Hán tự tiếng Hàn

34

Ngôn ngữ học xã hội

35

Văn học Hàn Quốc 1

36

Đất nước học Hàn Quốc 2

37

Văn học Hàn Quốc 2

38

Văn hóa các nước Châu Á

IV.2

Khối kiến thức tiếng

39

Tiếng Hàn 1A

40

Tiếng Hàn 1B

41

Tiếng Hàn 2A

42

Tiếng Hàn 2B

43

Tiếng Hàn 3A

44

Tiếng Hàn 3B

45

Tiếng Hàn 4A

46

Tiếng Hàn 4B

47

Tiếng Hàn 3C

48

Tiếng Hàn 4C

V

Khối kiến thức ngành

V.1

Định hướng chuyên ngànhTiếng Hàn Quốc Phiên dịch

V.1.1

Bắt buộc

49

Lý thuyết dịch

50

Phiên dịch

51

Biên dịch

52

Phiên dịch chuyên ngành

53

Biên dịch chuyên ngành

54

Kỹ năng nghiệp vụ biên phiên dịch

V.1.2

Tự chọn

V.1.2.1

Các môn học chuyên sâu

55

Dịch nâng cao

56

Phân tích đánh giá bản dịch

57

Dịch văn học

58

Dịch phim Hàn Quốc

59

Dịch văn bản tin tức báo chí

V.1.2.2

Các môn học bổ trợ

60

Tiếng Hàn kinh tế – thương mại

61

Tiếng Hàn tài chính – ngân hàng

62

Tiếng Hàn quản trị – kinh doanh

63

Tiếng Hàn Du lịch- khách sạn

64

Tiếng Hàn y học

65

Tiếng Hàn luật pháp

66

Tiếng Hàn hành chính – văn phòng

67

Tiếng Hàn văn hóa – nghệ thuật

68

Tiếng Hàn kiến trúc – xây dựng

69

Tiếng Hàn công nghệ thông tin

V.2

Định hướng chuyên ngành Hàn Quốc học

V.2.1

Bắt buộc

70

Phiên dịch

71

Biên dịch

72

Lịch sử Hàn Quốc

73

Nhập môn xã hội Hàn Quốc

74

Kinh tế – Chính trị Hàn Quốc

75

Hàn Quốc học 1

V.2.2

Tự chọn

V.2.2.1

Các môn học chuyên sâu

76

Tìm hiểu văn hoá truyền thống Hàn Quốc

77

Văn hoá Hàn Quốc và Hanlyu (làn sóng Hàn Quốc)

78

Văn hoá giao tiếp Hàn – Việt

79

Văn hoá kinh doanh Hàn Quốc

80

Văn học Hàn Quốc

V.2.2.2

Các môn học bổ trợ

81

Nhập môn Luật Hàn Quốc

82

Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin

83

Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên

84

Nhập môn tiếng Hàn chuyên ngành

85

Hàn Quốc học 2

V.3

Định hướng chuyên ngành Tiếng Hàn Quốc-Du lịch

V.3.1

Bắt buộc

86

Phiên dịch

87

Biên dịch

88

Tiếng Hàn Du lịch – khách sạn 1

89

Quản trị kinh doanh lữ hành

90

Quản trị kinh doanh khách sạn

91

Nhập môn khoa học du lịch

V.3.2

Tự chọn

V.3.2.1

Các môn học chuyên sâu

92

Tiếng Hàn du lịch – khách sạn 2

93

Địa lý văn hoá du lịch Hàn Quốc

94

Kinh tế du lịch Hàn Quốc

95

Tìm hiểu văn hoá truyền thống Hàn Quốc

96

Lịch sử Hàn Quốc

V.3.2.2

Các môn học bổ trợ

97

Chuyên đề nghệ thuật Hàn Quốc

98

Văn hoá kinh doanh Hàn Quốc

99

Tiếng Hàn hành chính – văn phòng

100

Nghiệp vụ khách sạn cơ bản

101

Nghiệp vụ lữ hành

102

Giao tiếp lễ tân

V.4

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

103

Thực tập

104

Khoá luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của IV hoặc V

Theo Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội

Tên gọi

Từ năm 1392-1897 là thời kỳ của nhà Triều Tiên và tên gọi “Triều Tiên” được dùng làm quốc hiệu. Giai đoạn 1897-1910, phong trào Đông Học nổ ra kết hợp với cải cách Gwangmu của vua Cao Tông, bán đảo chuyển sang dùng danh xưng “Đế quốc Đại Hàn”. Giai đoạn 1910-1945, bán đảo là một phần trong lãnh thổ Đế quốc Nhật Bản. Sau chia cắt, miền Bắc gọi chính thể của mình là “Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”, miền Nam chọn quốc hiệu “Đại Hàn Dân Quốc”, gọi tắt là “Hàn Quốc”.[20] Trong đó, chữ “Dân Quốc” được lấy theo quốc hiệu của Trung Hoa Dân Quốc, khi dịch sang các ngôn ngữ phương Tây thì cũng tương đương với “Cộng hoà Quốc” (nước Cộng hoà).

Tên gọi của Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên đều được dịch giống nhau khi sử dụng quốc tế là “Korea”, ngoài ra, trong tiếng Pháp dịch là “Corée”, tiếng Nga dịch là “Корея” (Koreya) hay tiếng Tây Ban Nha dịch là “Corea”,… Cách dùng này bắt nguồn từ quốc hiệu “Goryeo” (Cao Ly) của nhà nước từng tồn tại trên bán đảo từ năm 918 đến 1392. Trong thời kỳ này, tên gọi đó đã thông qua các thương nhân người Ả RậpBa Tư để tới châu Âu.[21]

Hàn Quốc thường yêu cầu các đơn vị truyền thông cùng cơ quan quốc tế khi đề cập tới họ thì hạn chế dùng “South Korea” mà phải sử dụng quốc hiệu “Republic of Korea” hoặc “Korea Republic”, nếu gọi ngắn thì dùng “Korea”. Tuy nhiên, “South Korea” lại khá phổ biến vì được sử dụng để phân biệt với “North Korea” (Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên).

Trước năm 1975 tại Việt Nam, báo chí và truyền thông của Việt Nam Cộng hòa (trước đó là Quốc gia Việt Nam) gọi chính thể này là “Đại Hàn” hoặc “Nam Hàn”. Sau năm 1975, truyền thông và sách báo của nhà nước Việt Nam thống nhất sử dụng tên gọi “Nam Triều Tiên”.

Ngày 23 tháng 3 năm 1994, bằng công hàm số KEV-398 gửi Bộ Ngoại giao Việt Nam, đại sứ quán Hàn Quốc đề nghị phía Việt Nam gọi chính thể của mình là “Đại Hàn Dân Quốc”, gọi tắt là “Hàn Quốc” (từ “Hàn” ở đây không phải “Lạnh” mà có nghĩa là “Lớn”), không sử dụng các tên cũ như “Cộng hoà Triều Tiên” hoặc “Nam Triều Tiên” nữa vì “Triều Tiên” gợi nhắc đến danh xưng của Bắc Triều Tiên. Đáp lại, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra công văn số 733/ĐBA-NG ngày 21 tháng 4 năm 1994 gửi tất cả các cơ quan bộ, ngành, tổng cục thông tin, truyền thông cùng ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam yêu cầu: “Từ nay gọi chính thể Nam Triều Tiên là “Đại Hàn Dân Quốc”, gọi tắt là “Hàn Quốc”, không dùng các tên gọi Cộng hoà Triều Tiên, Nam Triều Tiên hay Nam Hàn nữa”.[22] Danh xưng “Nam Triều Tiên” hiện nay chỉ còn được truyền thông của phía Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên sử dụng do nước này không công nhận tuyên bố chủ quyền của Hàn Quốc.

1. Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội

Điểm chuẩn đầu vào: 36.83 điểm (Môn Ngoại ngữ x 2)

Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc trường Đại học Quốc Gia Hà Nội là top đứng đầu cả nước về các chương trình đào tạo chất lượng. Đây là trường có bề dày kinh nghiệm đào tạo các khối ngành ngôn ngữ học. Ngành ngôn ngữ Hàn luôn là ngành được sinh viên lựa chọn hàng đầu với tiêu chí khá cao của trường.

Chương trình đào tạo tại trường luôn sáng tạo đổi mới giúp sinh viên có thể tiếp cận kiến thức học tập được hiệu quả nhất. Đối với những sinh viên có định hướng về công tác giảng dạy thì đây chính là lựa chọn khá tốt. Bởi vì trường có thế mạnh về giảng dạy sư phạm tiếng Hàn và ngành ngôn ngữ Hàn.

Tại Đại học Ngoại ngữ, bạn sẽ được trải nghiệm hiểu thêm về đất người và con người những buổi học giao lưu văn hóa Hàn Quốc. Ngoài ra bạn còn được bổ sung kiến thức về kinh tế, xã hội hoặc có thể tham gia thêm một ngôn ngữ khác do nhà trường giả dạy. Với những thành tích mà nhà trường đạt được, trường luôn đào tạo những thế hệ sinh viên ra trường được trang bị đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm thực thế cho tương lai của bạn.

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

  • Tel: 024 37547269

  • Email: dhnn@vnu.edu.vn

  • Website: /p>


Trường đại học Ngoại ngữ Hà Nội

>> Có thể bạn quan tâm: Danh sách 100 trường đại học Hàn Quốc danh tiếng đáng học nhất nên biết

2. Đại học Hà Nội

Điểm chuẩn đầu vào: 36.83 điểm (Môn Ngoại ngữ x 2)

Trường Đại học Hà Nội là trường đầu tiên đào tạo cử nhân chuyên ngành ngôn ngữ Hàn Quốc đạt tiêu chuẩn ở khu vực miền Bắc. Sinh viên trường được đào tạo kiến thức vững chắc, chất lượng tốt. Trường tạo điều kiện cho sinh viên được môi trường học tập và trải nghiệm nền hóa Hàn Quốc qua góc nhìn và giảng dạy của đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm. Trường còn kết nối các câu lạc bộ tiếng Hàn của trường khác và các trung tâm giao lưu văn hóa Việt – Hàn để sinh viên được giao lưu, học hỏi ở môi trường mới.

Ngoài ra, sinh viên còn được tham gia các chương trình đào tạo ngoại ngữ khác như tiếng Anh hoặc tiếng Pháp sẽ có thêm cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: Km9, Nguyễn Trãi, Phường Văn Quán, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

  • Điện thoại: 02438544338

  • Email: hanu@hanu.edu.vn; tuyensinh@hanu.edu.vn;

  • Website: /


Trường đại học Hà Nội

>> Xem thêm: Hồ sơ du học Hàn Quốc gồm những gì? Lộ trình, Điều kiện  đi du học Hàn

Khái niệm về Ngôn ngữ Hàn Quốc

Ngành Ngôn ngữ Hàn là ngành học đào tạo chuyên sâu về ngôn ngữ, sử dụng thành thạo 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết, phương pháp giao tiếp, làm việc bằng tiếng Hàn như cấu tạo bộ chữ Hangeul, vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, cách phát âm chuẩn. Bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị nhiều kiến thức về nhiều khía cạnh khác nhau của Hàn Quốc như: văn hóa, lịch sử, kinh tế, chính trị, con người… Các bạn sẽ có cơ hội tìm hiểu giá trị tuyệt vời của xứ sở kim chi này. Bạn hiểu rõ hơn về văn hóa và con người Hàn Quốc, sẽ dễ dàng hơn trong công việc sau này.

Một vài môn học tiêu biểu của ngành Ngôn ngữ Hàn như: Văn hóa Hàn, Ngữ pháp tiếng Hàn, Từ vựng tiếng Hàn , Giao tiếp, Biên – phiên dịch tiếng Hàn,…và vô vàn những ngành học liên quan khác.

Ngành học Ngôn ngữ Hàn Quốc

Những chuyên ngành chủ yếu của Ngôn ngữ Hàn Quốc

Đối với chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, sẽ có những thay đổi theo từng môi trường đào tạo khác nhau, tuy nhiên bạn sẽ chủ yếu học 3 chuyên ngành cụ thể sau:

  • Chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc du lịch : Sinh viên sẽ học các môn chuyên môn trong lĩnh vực du lịch bao gồm như biên phiên dịch, lịch sử và văn hóa Hàn Quốc, kinh tế du lịch Hàn Quốc, lễ tân nhà hàng / khách sạn Hàn Quốc, du lịch Hàn Quốc, văn hóa Hàn Quốc và trao đổi học tập, quản lý kinh doanh du lịch,…
  • Chuyên ngành phiên dịch tiếng Hàn các bạn sẽ được trải nghiệm và học hỏi các chuyên ngành: kỹ năng phiên dịch, dịch phim Hàn Quốc, dịch tài liệu tin tức, luật Hàn Quốc, nghiệp vụ phiên dịch, phiên dịch chuyên nghiệp, ngôn ngữ Hàn Quốc.
  • Chuyên ngành quốc tế học Ngôn ngữ Hàn Quốc sẽ nghiên cứu sâu về văn học Hàn Quốc, lịch sử Hàn Quốc, văn hóa giao lưu Hàn – Việt…

Học Ngôn ngữ Hàn Quốc ra trường làm gì?

Do nhu cầu xã hội hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực biết tiếng Hàn ngày càng tăng cao, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Ngành học được đào tạo tại nhiều trường Đại học, Cao đẳng Ngôn ngữ Hàn. Sinh viên sau tốt nghiệp ra trường có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc như:

  • Giảng dạy, trợ giảng tiếng Hàn: Làm việc tại các Trung tâm ngoại ngữ, trường THPT, trường Đại học, Trung tâm tư vấn du học hoặc các công ty có nhu cầu đào tạo nhân viên thông thạo tiếng Hàn.
  • Phiên dịch tiếng Hàn: Dịch thuật cho các công ty Hàn Quốc hoặc công ty Việt Nam có đối tác Hàn Quốc.
  • Ngành Hướng dẫn viên du lịch: Nhân viên tại các công ty du lịch, cơ sở du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn có đối tượng khách hàng là người Hàn Quốc.
  • Vị trí nhân viên văn phòng doanh nghiệp Hàn Quốc: Nhân viên tại các cơ quan, tổ chức chính phủ và phi chính phủ của Hàn Quốc.
  • Tiếp tục học tập, nghiên cứu và làm việc cho các bộ phận, tổ chức nghiên cứu chuyên sâu về Hàn Quốc ở trong và ngoài nước.
  • Chuyên viên marketing, tổ chức sự kiện, giao dịch thương mại văn phòng cho các tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Hàn.
Học Ngôn ngữ Hàn ra trường làm gì?

>>Có thể bạn quan tâm: Các trường xét học bạ ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

Nổi bật trong các trường đào tạo Ngôn ngữ Hàn, Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn là ngôi trường được nhiều thí sinh lựa chọn theo học. Khoa Ngôn ngữ Hàn mang đến cho người học môi trường học tập hiện đại và hiệu quả, giáo trình và học liệu giảng dạy được cập nhật liên tục, theo sát những biến đổi môi trường xung quanh.

Đặc biệt tại Trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn, để tạo điều kiện cho sinh viên được thực hành tiếng hàn bên cạnh chương trình lý thuyết, trường còn thường xuyên tổ chức sinh hoạt CLB tiếng Hàn, các chương trình giao lưu. Từ đó sinh viên theo học Cao đẳng Ngôn ngữ Hàn tại trường dễ dàng thích nghi và đáp ứng nhu cầu nhà tuyền dụng ngay khi tốt nghiệp.

Nếu các bạn có nguyện vọng đăng ký học tập có thể liên hệ tới ban tư vấn tuyển sinh của Trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn để được tư vấn và hướng dẫn theo đuổi ngành ngôn ngữ này theo số hotline: 0961.696.606 – 0349.357.447.

Học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc bạn cần những tố chất và kỹ năng gì?

Để học tốt ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau: Siêng năng, kiên trì, chăm chỉ; trí nhớ tốt; năng động, nhanh nhẹn, tự tin; thích tìm hiểu, khám phá văn hóa Hàn Quốc; có năng khiếu về ngoại ngữ; thích giao tiếp ; yêu thích ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc,…

Bài viết trên đây đã đưa ra những thông tin hữu ích cho bạn về ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc ra trường làm gì? Nếu bạn có đam mê nghề nghiệp hay đam mê văn hóa Hàn Quốc thì đừng ngần ngại hãy năm bắt cơ hội, đưa ra cho bản thân những cân nhắc về ngành học cũng như công việc trong tương lai nhé!

Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

I. THÔNG TIN


Mã ngành: 7220210; Mã trường: DDF; Năm bắt đầu tuyển sinh: 2004

II. GIỚI THIỆU


Chương trình cử nhân ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đào tạo trình độ cử nhân có phẩm chất chính trị và đạo đực nghề nghiệp, có sức khỏe tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có khả năng về chuyên môn và nghiệp vụ cần thiết đáp ứng được những yêu cầu của các cơ quan thuộc ngành kinh tế, văn hóa, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước, đồng thời có khả năng tiếp tục học tập nghiên cứu sâu hơn nữa về ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc. trở thành những biên, phiên dịch có trình độ đại học cử nhân tiếng Hàn.

III. CHUẨN ĐẦU RA


– Cung cấp những kiến thức chung về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức đại cương làm nền và rèn luyện phẩm chất chính trị cho cử nhân khoa học ngành tiếng Hàn.
– Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức học tập tốt, thái độ lao động đúng đắn, tự vươn lên, vượt khó trong mọi công tác, có khả năng đào tạo và tự đào tạo tốt.
– Cung cấp những kiến thức cơ bản về các bình diện ngôn ngữ tiếng Hàn (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) và văn hóa Hàn Quốc (văn học, văn minh, đất nước, con người).
– Trang bị năng lực giao tiếp bằng tiếng Hàn: Kết thúc chương trình, sinh viên có khả năng sử dụng các kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) để phục vụ mục đích nghề nghiệp biên, phiên dịch của mình.
– Cung cấp kiến thức và kỹ năng thực hành biên phiên dịch, cung cấp cơ sở lý luận cũng như kỹ thuật biên, phiên dịch, làm tiền đề để cho sự phát triển nghề nghiệp lâu dài.

IV. CƠ HỘI VIỆC LÀM


Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có sử dụng Tiếng Hàn quốc các cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ, các cơ quan, tổ chức phục vụ đối ngoại…

V. CHỈ TIÊU, ĐIỂM CHUẨN


+ Theo điểm thi Trung học phổ thông Quốc gia:

Năm Chỉ tiêu Tổ hợp tuyển Điểm chuẩn Điều kiện
2022 38 “1A. Ngữ văn + Toán + Tiếng Anh*21B. Ngữ văn + Toán + Tiếng Hàn*2 2. Toán + KHXH + Tiếng Anh*23. Ngữ văn + KHXH + Tiếng Anh*2” 23.59 TTNV
2021 38 “1A. Ngữ văn + Toán + Tiếng Anh*21B. Ngữ văn + Toán + Tiếng Hàn*2 2. Toán + KHXH + Tiếng Anh*23. Ngữ văn + KHXH + Tiếng Anh*2” 26.55 TTNV
2020 68 D01; D96; D78 25.41 N1 >= 8.4; TTNV
2019 70 D01; D96; D78 23.58 N1 >= 8;TTNV
2018 70 D01; D96; D78 21.71 N1 >= 6.6;TTNV

+ Theo Học bạ:

Năm Chỉ tiêu Tổ hợp tuyển Điểm chuẩn
2022 19 “1A. Ngữ văn + Toán + Tiếng Anh*21B. Ngữ văn + Toán + Tiếng Hàn*22. Toán + Địa lý + Tiếng Anh*23. Ngữ Văn + Lịch sử + Tiếng Anh*2” 27.91
2021 19 “1A. Ngữ văn + Toán + Tiếng Anh*21B. Ngữ văn + Toán + Tiếng Hàn*22. Toán + Địa lý + Tiếng Anh*23. Ngữ Văn + Lịch sử + Tiếng Anh*2” 26.95

+ Thông tin tổ hợp môn:
     – D01: Văn + Toán + Tiếng Anh
     – D78: Văn + Anh + KHXH
     – D96: Toán + Anh + KHXH

ĐĂNG KÝ NHẬN TIN

Nếu quý vị quan tâm đến tuyển sinh của Đại học Đà Nẵng hãy đăng ký mục này, chúng tôi sẽ gửi bản tin đến email của quý vị!

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Khái quát chung[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gọi của ngôn ngữ này hiện đang được đặt cơ bản theo tên gọi tại quốc gia mà nó được sử dụng, ở Triều Tiên hoặc Hàn Quốc, bằng cách ghép đơn giản “quốc gia + ngữ/tiếng” theo nguyên tắc chữ Hán. Trong đó quốc gia là Hàn Quốc (한국 / 韓國 / Hanguk) hoặc Triều Tiên (조선 / 朝鮮 / Chosŏn) và ngữ (trong từ ngôn ngữ, 어 / 語 / eo) hoặc tiếng (trong từ thuần Triều Tiên 말 / mal). Các tổ hợp tên gọi được tạo lập mang đủ ý nghĩa biểu trưng gồm: Hàn Quốc ngữ (한국어 / 韓國語 / Hangugeo), Hàn Quốc tiếng (한국말 / 韓國말 / Hangukmal), Triều Tiên ngữ (조선어 / 朝鮮語 / Chosŏnŏ) và Triều Tiên tiếng (조선말 / 朝鮮말 / Chosŏnmal).

  • Tại CHDCND Triều Tiên và CHND Trung Hoa (Diên Biên, Trường Bạch), ngôn ngữ này được gọi chính thức là Chosŏnmal có liên quan đến việc hạn chế sử dụng và hạn chế tầm ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa thông qua chữ Hán. CHDCND Triều Tiên chọn phương ngữ Bình An làm tiêu chuẩn phát âm, gọi là Munhwaŏ (문화어 / 文化語 / văn hoá ngữ, tức “ngữ điệu thể hiện văn hoá”).
  • Tại Hàn Quốc, tên gọi phổ quát là Hangugeo và lấy phương ngữ Seoul làm phát âm tiêu chuẩn quốc gia, đặt tên Pyojun-eo (표준어 / 標準語 / tiêu chuẩn ngữ).

Một số tên gọi khác được chấp nhận và vẫn xuất hiện phổ biến trong giao tiếp, như Gugeo (국어 / 國語 / Quốc ngữ), Gungmun (국문 / 國文 / Quốc văn), Urimal (우리말, “tiếng của chúng ta”). Ngoài ra, những người Triều Tiên di cư sống tại Nga lại gọi ngôn ngữ này là Goryeomal (고려말 / 高麗말 / Cao Ly tiếng).

Tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hai quốc gia trên bán đảo Triều Tiên ở hai thời điểm khác nhau. Tuy chỉ mới gần đây nhưng so với CHDCND Triều Tiên vốn mang tình hữu nghị cộng sản thì quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đã phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thiết thực và phong phú hơn rất nhiều[3], trải dài trong các lĩnh vực từ văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội cho đến thương mại, an ninh, quốc phòng và đặc biệt là trong giáo dục[4]. Do vậy ở Việt Nam, ngôn ngữ này thường được gọi là “tiếng Hàn Quốc” hay “tiếng Hàn” nhiều hơn và phổ biến hơn so với cách gọi “tiếng Triều Tiên”.

Ngôn ngữ Hàn Quốc là gì?

Ngôn ngữ Hàn Quốc là ngành đào tạo cho các bạn hiểu – biết về tiếng Hàn và con người, văn hoá đất nước Hàn Quốc. Tuy nhiên có thể hiểu đơn giản ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc là ngành học nghiên cứu, sử dụng tiếng Hàn – loại ngôn ngữ nằm trong top 10 thế giới về số lượng người sử dụng và cũng là một trong những thứ tiếng được đông đảo người nước ngoài đánh giá cao mỗi khi lựa chọn ngoại ngữ thứ 2, thứ 3.
 
Tại Việt Nam, nhiều năm trở lại đây trào lưu ngôn ngữ Hàn Quốc xuất hiện và với số lượng người theo học tăng chóng mặt. Lí giải nguyên nhân này một phần là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Hàn Quốc, phần khác là sự đầu tư hợp tác mạnh từ phía Hàn Quốc vào Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.

 

Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc là ngành học nghiên cứu, sử dụng tiếng Hàn

Sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc sẽ được học những kiến thức chung và chuyên sâu về ngôn ngữ – văn hoá Hàn Quốc như ngữ pháp tiếng Hàn, nhập môn văn hoá Hàn Quốc, từ vựng tiếng Hàn, phiên dịch tiếng Hàn,…Đồng thời, ngành học trang bị kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại, ngân hàng, du lịch, quan hệ quốc tế  và kỹ năng phiên dịch để làm việc tốt trong môi trường sử dụng tiếng Hàn.
 
Do nhu cầu xã hội hiện nay, ngôn ngữ Hàn được đào tạo tại nhiều trường Đại học. Tuy nhiên, hiện chỉ có số ít các trường Đại học uy tín đào tạo như: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM, Đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM – HUTECH,…Đặc biệt, tại HUTECH sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn còn được rèn luyện về các nguyên tắc trong giao tiếp, ứng xử và thái độ làm việc chuyên nghiệp của người Hàn. Nhờ đó, điểm khác biệt của sinh viên HUTECH ngay khi ra trường là các bạn có thể hoà nhập ngay vào các công ty Hàn Quốc mà không cảm thấy bỡ ngỡ.

Cơ hội việc làm ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc

Hiện nay, có hàng ngàn doanh nghiệp có vốn nước ngoài đang đầu tư ở TP.HCM và các tỉnh lân cận, trong đó phần lớn các doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc. Vì thế, nhu cầu về nguồn nhân lực biết tiếng Hàn ngày càng tăng cao, mở rộng cánh cửa nghề nghiệp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc
 
Sau khi tốt nghiệp ra trường các cử nhân ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc có thể đảm nhận vị trí biên phiên dịch, phiên dịch viên trong các tổ chức, doanh nghiệp Hàn Quốc và các doanh nghiệp làm việc đối tác Hàn Quốc, chuyên viên Marketing, tổ chức sự kiện, giao dịch thương mại, hướng dẫn viên du lịch, giảng dạy tiếng Hàn tại các trường Đại học, Cao đẳng,…

 

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc có thể đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau

Đặc biệt tại HUTECH, để tạo điều kiện cho sinh viên được thực hành tiếng Hàn bên cạnh chương trình lý thuyết, trường còn thường xuyên tổ chức sinh hoạt CLB Tiếng Hàn, các chương trình giao lưu, tiếp xúc với các trường đại học, công ty Hàn Quốc. Không những thế, Ngày hội việc làm Hàn Quốc được tổ chức hàng năm thu hút hàng trăm công ty Hàn Quốc và đối tác của Hàn Quốc tham gia giúp sinh viên có cơ hội kiến tập, thực tập và tìm kiếm việc làm ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ đó sinh viên dễ dàng thích nghi và đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng ngay khi tốt nghiệp.
 
Từ những thông tin trên, tin chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi “Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc là gì? Ra trường làm gì?”. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để các bạn có những tìm hiểu sâu hơn về ngành Ngôn ngữ Hàn, chẳng hạn như ngành Ngôn ngữ Hàn xét tuyển những tổ hợp môn nào, những tố chất nào phù hợp với ngành, nên học ngành Ngôn ngữ Hàn ở trường nào,để có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp cho tương lai của mình.

Đăng ký xét tuyển trực tuyến:

Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
 

Xem thêm

Ngoài những thông tin về chủ đề Ngôn Ngữ Hàn Quốc này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ngôn Ngữ Hàn Quốc trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button