Ngôn Ngữ Trung Quốc – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng
Ngôn Ngữ Trung Quốc đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ngôn Ngữ Trung Quốc trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Quốc hiệu
Quốc hiệu chính thức hiện nay của nước này là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (giản thể: 中华人民共和国; phồn thể: 中華人民共和國; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó). Tên gọi thông thường trong tiếng Trung là Trung Quốc (giản thể: 中国; phồn thể: 中國; bính âm: Zhōngguó). Mặc dù trong tên chính thức của Trung Quốc có từ Trung Hoa nhưng tại Trung Quốc, Trung Hoa không phải là tên gọi được sử dụng phổ biến của Trung Quốc, mọi người thường sẽ gọi Trung Quốc là Trung Quốc chứ không gọi là Trung Hoa.
Từ “Trung Quốc” xuất hiện sớm nhất trong “Thượng thư – Tử tài“, viết rằng “Hoàng thiên ký phó trung quốc dân”, phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của “Trung Quốc” dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi “Trung Quốc” không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là “Trung Quốc”. Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là “Trung Quốc”, như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là “Trung Quốc” và gọi Nam triều là “Đảo Di”. Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là “Trung Quốc”, gọi Bắc triều là “Tác Lỗ”. Kim và Nam Tống đều tự xưng là “Trung Quốc”, không thừa nhận đối phương là “Trung Quốc”. Do vậy, “Trung Quốc” còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng “Trung Quốc” làm quốc danh chính thức. “Trung Quốc” trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912,[43] là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu “Trung Hoa Dân Quốc“.
Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là “Hoa Hạ”, hoặc giản xưng là “Hoa”, “Hạ”. Từ “Hoa Hạ” xuất hiện sớm nhất là trong “Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên”, ghi rằng “sở thất Hoa Hạ”. Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói “Hoa Hạ vi Trung Quốc dã”.[43] “Trung Hoa” là giản lược từ liên kết “Trung Quốc” và “Hoa Hạ”, ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. “Xuân Thu cốc lương truyện” quyển 1 “Ẩn công chú sơ” có viết rằng “Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử”. Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là “Trung Hoa”, ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu “Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai”, đối lập giữa “Trung Hoa” và ngoại quốc. Do vậy, “Trung Quốc” cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là “Hoa”, người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là “Hoa kiều”, nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là “Hoa nhân ngoại tịch”.[43]
Sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại Quốc Dân Đảng trong cuộc nội chiến Trung Quốc và kiểm soát toàn bộ Trung Quốc đại lục, nhà nước do Đảng Cộng sản cầm quyền được thành lập, vẫn giữ tên ngắn “Trung Quốc” nhưng thay đổi quốc hiệu và khẳng định “Trung Quốc” nghĩa là “Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa Quốc“ (nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Còn thực thể “Trung Quốc“ do Quốc Dân Đảng cầm quyền định nghĩa là “Trung Hoa Dân Quốc“ đã di dời sang Đài Loan, nay trở thành Đài Loan với quốc hiệu hiện tại vẫn là “Trung Hoa Dân Quốc”, chính phủ Trung Quốc đại lục coi là lãnh thổ ly khai bất hợp pháp và cần phải thống nhất.
1. Tìm hiểu ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
- Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành học nghiên cứu về cách sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, thương mại, du lịch, ngoại giao. Ngành học này đào tạo chuyên sâu về những kỹ năng cần thiết cho sinh viên có thể hòa nhập một cách nhanh chóng với môi trường mới công việc mới.
- Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trang bị cho sinh viên những kiến thức ngữ pháp về tiếng Trung bao gồm: Hán tự, khẩu ngữ và các kỹ năng cơ bản như: biên dịch, phiên dịch, giao tiếp… Đồng thời, tìm hiểu thêm về địa lý, lịch sử, văn hóa Trung Quốc, tiếng Trung thương mại, du lịch, khách sạn, văn phòng…
- Theo học ngành này, sinh viên còn được cung cấp những nền tảng chuyên sâu về ngôn ngữ – văn hóa Trung Quốc, giúp sử dụng thành thạo bốn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết bằng tiếng Trung trong giao tiếp; hình thành những kỹ năng mềm mang tính thực hành cao như làm việc nhóm, thu thập thông tin, thuyết trình phân tích tình huống, xử lý tình huống trong công việc và cuộc sống.
- Sinh viên học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ có khả năng làm việc một cách độc lập trong các lĩnh vực về thương mại, kinh tế, du lịch. Đặc biệt, là khả năng biên dịch, soạn thảo văn bản bằng tiếng Trung hay kí kết hợp đồng và đàm phán thương mại.
2. Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung(không tính các môn học từ số 9 đến số 11) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
7 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
8 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
12 |
Địa lý đại cương |
13 |
Môi trường và phát triển |
14 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
15 |
Toán cao cấp |
16 |
Xác suất thống kê |
III |
Khối kiến thức chung củakhối ngành |
III.1 |
Bắt buộc |
17 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
18 |
Nhập môn Việt ngữ học |
III.2 |
Tự chọn |
19 |
Tiếng Việt thực hành |
20 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
21 |
Logic học đại cương |
22 |
Tư duy phê phán |
23 |
Cảm thụ nghệ thuật |
24 |
Lịch sử văn minh thế giới |
25 |
Văn hóa các nước ASEAN |
IV |
Khối kiến thức chung của nhóm ngành |
IV.1 |
Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa |
IV.1.1 |
Bắt buộc |
26 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 1 |
27 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 2 |
28 |
Đất nước học Trung Quốc 1 |
29 |
Giao tiếp liên văn hóa |
IV.1.2 |
Tự chọn |
30 |
Ngữ dụng học tiếng Trung Quốc |
31 |
Ngôn ngữ học đối chiếu |
32 |
Phân tích diễn ngôn |
33 |
Tiếng Hán cổ đại |
34 |
Đất nước học Trung Quốc 2 |
35 |
Văn học Trung Quốc 1 |
36 |
Văn học Trung Quốc 2 |
37 |
Các chuyên đề về ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc |
IV.2 |
Khối kiến thức tiếng |
38 |
Tiếng Trung Quốc 1A |
39 |
Tiếng Trung Quốc 1B |
40 |
Tiếng Trung Quốc 2A |
41 |
Tiếng Trung Quốc 2B |
42 |
Tiếng Trung Quốc 3A |
43 |
Tiếng Trung Quốc 3B |
44 |
Tiếng Trung Quốc 4A |
45 |
Tiếng Trung Quốc 4B |
46 |
Tiếng Trung Quốc 3C |
47 |
Tiếng Trung Quốc 4C |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Định hướng chuyên ngành Phiên dịch |
V.1.1 |
Bắt buộc |
48 |
Phiên dịch |
49 |
Biên dịch |
50 |
Lý thuyết dịch |
51 |
Phiên dịch nâng cao |
52 |
Biên dịch nâng cao |
53 |
Kĩ năng nghiệp vụ phiên biên dịch |
V.1.2 |
Tự chọn |
V.1.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
54 |
Phiên dịch chuyên ngành |
55 |
Biên dịch chuyên ngành |
56 |
Công nghệ trong dịch thuật |
57 |
Dịch văn học |
58 |
Phân tích đánh giá bản dịch |
V.1.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
59 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
60 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng |
61 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
62 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
63 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
64 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.2 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Du lịch |
V.2.1 |
Bắt buộc |
65 |
Phiên dịch |
66 |
Biên dịch |
67 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
68 |
Nhập môn khoa học du lịch |
69 |
Kinh tế du lịch |
70 |
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
V.2.2 |
Tự chọn |
V.2.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
71 |
Quản trị kinh doanh lữ hành |
72 |
Quản trị kinh doanh khách sạn |
73 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn nâng cao |
74 |
Địa lý văn hóa du lịch |
75 |
Hướng dẫn du lịch |
V.2.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
76 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
77 |
Lịch sử Trung Quốc |
78 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc |
79 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan |
80 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
81 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
V.3 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Kinh tế |
V.3.1 |
Bắt buộc |
82 |
Phiên dịch |
83 |
Biên dịch |
84 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
85 |
Kinh tế vi mô |
86 |
Kinh tế vĩ mô |
87 |
Kinh tế tiền tệ ngân hàng |
V.3.2 |
Tự chọn |
V.3.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
88 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế nâng cao |
89 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
90 |
Nhập môn quản trị học |
91 |
Kinh tế quốc tế |
92 |
Nhập môn Marketing |
93 |
Nguyên lý kế toán |
9 |
Kinh tế phát triển |
V.3.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
95 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng |
96 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
97 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
98 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
99 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.4 |
Định hướng chuyên ngành Trung Quốc học |
V.4.1 |
Bắt buộc |
100 |
Phiên dịch |
101 |
Biên dịch |
102 |
Văn hóa xã hội Trung Quốc đương đại |
103 |
Lịch sử Trung Quốc |
104 |
Triết học Trung Quốc cổ đại |
105 |
Nhập môn Trung Quốc học |
V.4.2 |
Tự chọn |
V.4.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
106 |
Lịch sử giáo dục Trung Quốc |
107 |
Chế độ chính trị nước CHND Trung Hoa |
108 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
109 |
Trung Quốc cải cách mở cửa – lí luận và thưc tiễn |
110 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc |
111 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan |
V.4.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
112 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
113 |
Thơ Đường |
114 |
Phật giáo trong văn hóa Trung Quốc |
115 |
Nho giáo trong thời đại kinh tế thị trường |
116 |
Toàn cầu hóa và các xã hội đương đại |
117 |
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc |
V.5 |
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
118 |
Thực tập |
119 |
Khoá luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của IV và V |
Theo Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội
Phả hệ ngôn ngữ của tiếng Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]
Tiếng Trung Quốc là một phần của ngữ hệ Hán-Tạng, cùng với tiếng Miến, tiếng Tạng và nhiều ngôn ngữ khác phân bố khắp Himalaya và các vùng lân cận.
Dù mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong ngữ hệ này đã được đề xuất từ thế kỷ XIX và nay được chấp nhận rộng rãi, việc phục nguyên tiếng Hán-Tạng nguyên thủy khi so với tiếng Ấn-Âu nguyên thủy thì kém hoàn chỉnh hơn nhiều.
Những khó khăn trong phục nguyên bao gồm sự đa dạng nội tại của hệ, sự thiếu vắng biến tố ở nhiều ngôn ngữ, và ảnh hưởng của sự tiếp xúc ngôn ngữ.
Hơn nữa, nhiều ngôn ngữ nhỏ có mặt ở vùng núi khó tiếp cận, và thường cũng ở khu vực biên giới nhạy cảm.[5] Thiếu sự phục nguyên chắc chắn của tiếng Hán-Tạng nguyên thủy, cấu trúc thượng tầng của ngữ hệ hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ.[6] Ngữ hệ Hán-Tạng thường được tạm chia làm hai ngữ tộc: Hán và Tạng-Miến.[7]
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Những di tích chữ Hán cổ nhất có niên đại từ thời nhà Thương (khoảng 1250 TCN). Những đặc điểm ngữ âm của tiếng Hán thượng cổ có thể được tái dựng dựa trên cách gieo vần trong những bài thơ cổ. Thiết Vận, một từ điển vần, cho ta biết những nét khác biệt giữa tiếng Hán miền bắc và nam đương thời. Trong thời kỳ Nam-Bắc triều, tiếng Hán trung cổ trải qua nhiều sự biến đổi âm vị và chia tách thành nhiều phân chi. Triều đình nhà Minh và thời đầu nhà Thanh sau đó đã sử dụng một dạng ngôn ngữ chung gọi là “Quan thoại”. Hán ngữ tiêu chuẩn được tiếp nhận vào thập kỷ 1930, ngày nay được coi là ngôn ngữ chính ở cả Trung Quốc đại lục và Đài Loan.
Ngôn ngữ trung quốc là gì?
Ngôn ngữ trung quốc là gì? Đây là ngành học nghiên cứu và sử dụng tiếng Trung trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, thương mại, du lịch, ngoại giao. Trung Quốc hiện là quốc gia có nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng hàng đầu tại châu Á và trên thế giới, khiến tiếng Trung trở thành một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất. Theo đó, Ngôn ngữ Trung Quốc đã và đang là một ngành học đầy tiềm năng.
Đối với trình độ đại học, sinh viên học ngành ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo các môn học chuyên ngành tiêu biểu như: Ngữ pháp tiếng Trung, Giao tiếp tiếng Trung, Đọc hiểu tiếng Trung, Hán tự, Khẩu ngữ, Kỹ năng biên dịch, Kỹ năng phiên dịch, Đất nước học Trung Quốc, Nhập môn văn hóa Trung Quốc, Tiếng Trung du lịch – khách sạn, Tiếng Trung thương mại, Tiếng Trung văn phòng,…
Các trường xét học bạ ngành ngôn ngữ Trung?
Ngành ngôn ngữ Trung Quốc đang được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm và mong muốn theo học. Để tăng cơ hội trúng tuyển, mở rộng cơ hội được học tập & theo đuổi ước mơ cho các sĩ tử thì một số trường đã áp dụng hình thức xét học bạ. Hình thức xét học bạ này sẽ mở rộng cơ hội được học tập và theo đuổi ước mơ của mình.
Các bạn hãy tham khảo danh sách các trường xét học bạ ngành ngôn ngữ Trung và lên kế hoạch cho kỳ tuyển sinh sắp tới nhé!
Ngôn ngữ trung quốc học trường nào chất lượng?
Bạn yêu thích ngôn ngữ Trung? Và muốn học ngành ngôn ngữ Trung? Nhưng bạn băn khoăn không biết liệu ngành này học có khó không? Ra trường có dễ xin việc không? Ngôn ngữ trung quốc học trường nào chất lượng và phù hợp với bản thân? Đừng lo nha!
Đại học Đông Á sẽ chia sẻ với bạn một số tips để lựa chọn trường đào tạo ngôn ngữ Trung phù hợp với tài chính và năng lực của bạn! Chúng tôi xin gợi ý một số trường như sau:
- Trường Đại học ngoại ngữ
- Trường Đại học Hà Nội
- Viện Đại học Mở Hà Nội
- Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế
- Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng
- Đại học Đông Á Đà Nẵng
- Trường Đại học Thủ Đô
- Trường Đại học Đại Nam
- Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học Thành phố HCM
- Trường Đại học Kinh tế- Tài chính Hồ Chí Minh
- …
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc là gì ?
Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành học nghiên cứu và sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, thương mại, du lịch, ngoại giao. Trung Quốc hiện là quốc gia có nền kinh tế và tốc độc tăng trưởng hàng đầu tại châu Á và trên thế giới, khiến tiếng Trung trở thành một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất. Theo đó, Ngôn ngữ Trung Quốc đã và đang là một ngành học đầy tìm năng.
Ngôn ngữ Trung Quốc là ngành học đầy tìm năng và được nhiều thí sinh lựa chọn
Đối với trình độ đại học, sinh viên học ngành ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo các môn học chuyên ngành tiêu biểu như: Ngữ pháp tiếng Trung, Giao tiếp tiếng Trung, Đọc hiểu tiếng Trung, Hán tự, Khẩu ngữ, Kỹ năng biên dịch, Kỹ năng phiên dịch, Địa lý nhân văn Trung Quốc, Nhập môn văn hóa Trung Quốc, Tiếng Trung du lịch – khách sạn, Tiếng Trung thương mại, Tiếng Trung văn phòng,…
Theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sinh viên được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về ngôn ngữ – văn hóa Trung Quốc để sử dụng thành thạo bốn kỹ năng nghe nói đọc viết tiếng Trung. Đồng thời các bạn được trang bị kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại, ngân hàng du lịch, quan hệ quốc tế,… và kỹ năng phiên dịch để làm việc tốt trong môi trường sử dụng tiếng Trung. Bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,… nhằm dễ dàng thích nghi trong các doanh nghiệp đa quốc gia.
Học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ra trường làm gì ?
Sau tiếng Anh, ngôn ngữ phổ biến để giao tiếp ở khu vực Châu Á là tiếng Trung Quốc. Trung bình mỗi năm, các doanh nghiệp cần tuyển hơn 3000 lao động và nhu cầu nhân sự ngành này không có xu hướng giảm trong nhiều năm tới. Sinh viên theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sau khi hoàn thành xong chương trình đào tạo có thể đảm nhiệm những công việc sau đây: Biên dịch viên, phiên dịch viên trong các tổ chức, doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan; Chuyên viên Marketing, tổ chức sự kiện, giao dịch thương mại, văn phòng trong các tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Hán; Hướng dẫn viên du lịch, chuyên viên tại các công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn quốc tế; Giảng dạy tiếng Hán và văn hóa Trung Quốc tại trường Đại học, Cao đẳng,…
Học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sau khi tốt nghiệp sẽ đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau
Được biết hiện tại có khá nhiều trường đào rạo ngành ngôn ngữ Trung Quốc như Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM và Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH). Chẳng hạn, khi học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ở Đại học Công nghệ TP HCM (HUTECH) bên cạnh các kiến thức chuyên ngành các bạn còn được chú trọng kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp,…. Đây chính là những yếu tố cần thiết để các Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc của HUTECH tự tin khẳng định mình và phục vụ cho cộng đồng.
Từ những thông tin vừa được cung cấp như trên, hy vọng bạn sẽ tìm ra được câu trả lời cho mình đối với câu hỏi: “Ngành ngôn ngữ Trung Quốc là gì ?Ra trường làm gì ?” Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để các bạn có những tìm hiểu sâu hơn về ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, chẳng hạn như ngành Ngôn ngữ Trung Quốc xét tuyển những tổ hợp môn nào, những tố chất nào phù hợp với ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, nên học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ở đâu,…để có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp cho tương lai của mình.
Chúc bạn thành công!
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
Ngành Ngôn ngữ Trung là ngành gì?
Cho tới thời điểm hiện tại, Tiếng Trung là ngôn ngữ chính thống phổ biến nhất thế giới. Số trang web sử dụng Tiếng Trung đứng thứ 3.
Trên thế giới, Tiếng Trung được sử dụng rất nhiều. Vì các tập đoàn, công xưởng, xí nghiệp của quốc gia tỷ dân này có mặt ở khắp mọi nơi, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm triệu con người. Cùng với sự phát triển của du lịch, Tiếng Trung ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn hơn. Nhận thức được tiềm năng của tiếng Trung, các trường đại học đã thiết kế, tổ chức các chương trình đào tạo Tiếng Trung.
Ngành ngôn ngữ Trung cung cấp cho sinh viên những kỹ năng liên quan đến tiếng Trung: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, viết lách. Ngoài ra, các trường đào tạo ngôn ngữ Trung còn tạo điều kiện để các bạn nghiên cứu sâu về về văn hóa, lịch sử, kinh tế của con người và đất nước của đất nước tỷ dân này và những nước nói tiếng Trung khác. Đặc biệt, các bạn sinh viên còn được định hướng các con đường nghề nghiệp riêng, phù hợp với năng lực của bản thân mình.
Sau khi tốt nghiệp ngành ngôn ngữ Trung, bạn có thể linh hoạt, tự do làm trong nhiều lĩnh vực với mức lương đa dạng:
- Du lịch
- Dịch thuật
- Kiến trúc
- …v…v…v…
Ngành Ngôn ngữ Trung thi khối nào?
Thông thường, các trường đào tạo ngôn ngữ Trung sẽ xét tuyển các tổ hợp môn có các môn học sau:
Các tổ hợp có tiếng Trung: Toán – Văn – Tiếng Trung.
Các tổ hợp xét ngôn ngữ nước ngoài nhưng không phải tiếng Trung:
- Toán – Văn – Anh.
- Toán – Văn – Tiếng Nhật.
- Toán – Văn – Tiếng Pháp.
Các tổ hợp không xét ngôn ngữ nước ngoài
- Toán – Lý – Anh.
- Văn – Sử – Địa.
- Văn – Địa – Anh.
Các trường đào tạo ngôn ngữ Trung?
Bạn đang lo lắng vì không biết ngành Ngôn ngữ Trung học trường nào là uy tín và chất lượng nhất? Bạn không biết trường nào có điểm chuẩn tương xứng với năng lực của mình? Bạn không biết trường nào có học phí tương xứng với tình hình kinh tế của gia đình mình.
Đừng lo! ESA ở đây để giúp bạn. Trước khi chia sẻ danh sách các trường đào tạo ngôn ngữ Trung giỏi nhất ở Việt Nam, ESA sẽ bật mí một vài mẹo để xác định liệu các trường đào tạo ngôn ngữ Trung bạn nhắm đến có hợp bạn hay không nha!
- Đầu tiên, bạn cần phải xác định bạn muốn học ở tỉnh thành nào?
- Sau khi khoanh vùng khu vực, bạn tìm các trường đào tạo Tiếng Trung nằm trong khu vực đó.
- Cuối cùng là xác định mức học phí, điểm chuẩn của các trường trong danh sách.
Và cuối cùng, bạn so sánh xem điều kiện bản thân thì sẽ ra kết quả chính xác nhất.
Tên trường | Khối thi | Điểm chuẩn 2020 | Học phí các trường đào tạo ngôn ngữ Trung 2020 |
Khu vực Miền Bắc | |||
Trường Đại học ngoại ngữ | D01, D04 | 36,08 | Khoảng 35 triệu đồng |
Trường Đại học Hà Nội | D01, D04 | 34,63 | Khoảng 33 triệu đồng |
Viện Đại học Mở Hà Nội | D04 | 31,12 | Khoảng 14.350.000 đồng |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 |
|
26,0 | Khoảng 11.700.000 đồng |
Đại học mở Hà Nội | D01, D04 | 31,12 | Khoảng 15.785.000 đồng |
Khu vực Miền Nam | |||
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM | D01, D04 | 24,25 | Khoảng 13 triệu đồng |
Trường Đại học Văn Hiến | A01, D01, D10, D15 | 17,05 | Khoảng 30 – 32 triệu đồng |
Trường Đại học Tôn Đức Thắng | D01, D04, D11, D55 | 31.5 | Khoảng 18.500.000 đồng |
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM | D01; D04 | 25.2 | Khoảng 22 triệu đồng |
Trường Đại học Mở TP.HCM | D01, D04 | 24.25 | Khoảng 20 triệu đồng |
Khu vực Miền Trung | |||
Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế |
D01, D04, D15, D45 |
21.7 | Khoảng 9.800.000 đồng |
Trường Đại học Hà Tĩnh |
|
14 | Khoảng 9 triệu đồng |
Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng |
D01, D04, D83, D78 |
24.53 | Khoảng 9.800.000 đồng |
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
Đối với trình độ cử nhân, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung được đào tạo các môn học chuyên ngành tiêu biểu như: Hán tự, khẩu ngữ và các kỹ năng cơ bản như: biên dịch, phiên dịch, giao tiếp và tìm hiểu thêm về địa lý, lịch sử, văn hóa Trung Quốc, tiếng Trung thương mại, du lịch, khách sạn, văn phòng…
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng quốc tế trên cơ sở tham khảo chương trình đào tạo của Đại học Ngôn ngữ và Văn hoá Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Ngoại ngữ Văn Tảo (Đài Loan).
Khối lượng kiến thức tiếng Trung có chương trình đào tạo mang tính hệ thống từ Sơ cấp đến Cao cấp. Đối với sinh viên ngay từ năm nhất đã được học với những người Bản ngữ từ các môn Khẩu ngữ, Ngữ âm, Ngữ pháp, Văn hoá… Học kỳ 3, các bạn sinh viên lên lớp nghe giảng 100% hoàn toàn bằng tiếng Trung Quốc.
Ngoài ra, sinh viên còn được đi thực tập trước khi ra trường tại các doanh nghiệp, các công ty liên doanh nước ngoài để làm quen với việc phiên dịch trong tương lai.
Tiếng Trung – thứ tiếng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới
Tiếng Trung là ngôn ngữ phổ biến trên thế giới, theo thống kê hiện nay có hơn 1,5 tỷ người sử dụng ngôn ngữ Trung. Ngoài ra, tiếng Trung còn được sử dụng thịnh hành trên các nền tảng mạng xã hội bởi số liệu về dân số Trung Quốc lớn nhất thế giới.
Học tiếng Trung để tăng lợi thế cạnh tranh công việc
Theo thống kê, có hơn ⅕ dân số sử dụng tiếng Trung, kinh tế Trung Quốc luôn là đất nước phát triển mạnh mẽ và ngày càng mở rộng. Do đó, các công ty Trung Quốc du nhập dần vào thị trường nước ta thì việc biết tiếng Trung sẽ giúp bạn có những cơ hội mới.
Biết thêm một thứ ngôn ngữ cũng chính là cơ hội giúp bạn tăng cơ hội cạnh tranh và dễ dàng ghi điểm với các nhà tuyển dụng trên con đường phát triển sự nghiệp. Tiếng Trung hiện nay cũng được đưa vào một số giáo trình giáo dục tại nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ.
Học tiếng Trung để trang bị cơ hợi đổi mới tương lai
Trung Quốc là một cường quốc có nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, sau Mỹ. Tốc độ tăng trưởng về kinh tế trung bình 10%/ năm. Các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều và chóng mặt.
Xu hướng toàn cầu hoá, Việt Nam tham gia tổ chức WTO, ASEAN, ký hiệp định TPP,… thì việc giao thương với các nước trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc biết về ngôn ngữ tiếng Anh, mà bạn cần phải biết thêm những ngôn ngữ khác.
Trung Quốc học là gì?
Trung Quốc học là chuyên ngành nghiên cứu và sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc trong các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, ngoại giao, thương mại và du lịch. Trong Trung Quốc học, tập trung phát triển nguồn nhân lực quốc tế dựa trên chương trình đào tạo của Đại học Ngôn ngữ và Văn hóa Bắc Kinh (Trung Quốc) và Đại học Ngoại ngữ Văn Tảo (Đài Loan).
Khi học chuyên ngành này, sinh viên sẽ tiếp thu kiến thức về lịch sử, kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo của Trung Quốc, v.v. Khu vực nghiên cứu không giới hạn ở vị trí địa lý của Trung Quốc mà còn bao gồm các khu vực khác như Đài Loan, Hồng Kông. Cử nhân Hán học có kiến thức về văn hóa, xã hội Trung Quốc và có thể nói thông thạo tiếng Trung.
Đây là một trong những ngôn ngữ có số lượng người sử dụng nhiều nhất trên thế giới với nhiều mục đích khác nhau như giao tiếp, biên/phiên dịch, giáo dục, nghiên cứu…
Lý do nên chọn chuyên ngành Trung Quốc học là gì?
Khu vực các tỉnh phía Trung hiện là một điểm đến phổ biến đối với khách du lịch Trung Quốc. Trước đại dịch Covid-19 toàn cầu, lượng khách công tác từ Trung Quốc sang Việt Nam vẫn rất cao và lượng nhân viên nói tiếng Trung thông thạo cũng đóng vai trò quan trọng.
Các công ty, tập đoàn hay khu công nghiệp lớn đang tích cực tìm kiếm những nhân viên nói tiếng Trung lưu loát để thực hiện công việc của họ một cách tốt nhất có thể. Tình trạng thiếu thợ xây cầu, biên dịch viên, nhân viên hành chính, phiên dịch,… đang ngày càng “đau đầu”.
Bên cạnh số lượng, việc đào tạo nhân viên thiếu chất lượng đang là vấn đề khiến nhiều nhà tuyển dụng đau đầu. Vì vậy, du học sinh Trung Quốc phải luôn cố gắng trau dồi các kỹ năng của mình, từ chuyên ngành đến kỹ năng mềm.
Tiếng Trung đóng vai trò gì trong đời sống xã hội ngày nay?
Cùng với tiếng Anh, tiếng Trung đang trở thành ngôn ngữ rất phổ biến, đặc biệt là ở châu Á và trên thế giới. Điều này là do các chuyên ngành tiếng Trung có xu hướng có nhiều cơ hội việc làm hơn sau khi tốt nghiệp. Trên thực tế, hiện nay có nhiều công ty Trung Quốc đang đầu tư vào Việt Nam khiến cơ hội việc làm và môi trường làm việc cho sinh viên sau khi tốt nghiệp rộng mở hơn.
Theo thống kê gần đây, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, hàng năm có khoảng 400.000 du khách Trung Quốc đến Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có hơn 5 triệu khách du lịch Trung Quốc tại Việt Nam. Điều này cho thấy nhu cầu về số lượng lớn nhân sự thông thạo tiếng Trung Quốc là rất quan trọng hiện nay.
Trung Quốc học là gì?
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Ngôn Ngữ Trung Quốc
tuyensinhso.vn › nganh-ngon-ngu-trung-quoc-c16626, dainam.edu.vn › khoa-ngon-ngu-va-van-hoa-trung-quoc › tin-tuc › nganh…, vi.wikipedia.org › wiki › Tiếng_Trung_Quốc, tuyensinhdonga.edu.vn › Ngành ngôn ngữ Trung, tuyensinh.vhu.edu.vn › ngon-ngu-trung-quoc › nhung-dieu-can-biet-ve-n…, www.hutech.edu.vn › tuyensinh › tin-tuc › tin-huong-nghiep › 14567498-…, huongnghiep.hocmai.vn › diem-nganh › ngon-ngu-trung-quoc, duhoc.eaut.edu.vn › cac-truong-dao-tao-ngon-ngu-trung-tot-nhat, hiu.vn › nhung-dieu-can-biet-truoc-khi-hoc-nganh-ngon-ngu-trung, mit.vn › doc-tin-trung-quoc-hoc-la-gi–tat-tan-tat-thong-tin-ve-nganh-ngo…, Ngành ngôn ngữ Trung học trường nào, Học Ngôn ngữ Trung ra làm gì, Giao trình Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung học trường nào ở TPHCM, Tương lai của ngành ngôn ngữ Trung, Nhược điểm của ngành ngôn ngữ Trung, Ngôn ngữ Trung khối C00 học trường nào, Trường đào tạo ngôn ngữ Trung ở Hà Nội