Thông tin tuyển sinh

Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật:

Nội dung chính

Những khó khăn khi học ngành luật là gì?

Để nói đến những khó khăn khi học ngành luật thì mỗi cá nhân sẽ có những khó khăn khác nhau. Đôi khi có thể kể đến vài trang giấy thi đại học cũng nên. Đặc biệt là đối với các bạn sinh viên năm nhất khi vừa được làm quen và tìm hiểu về những khái niệm xa lạ. Tuy nhiên thì chúng ta có thể tóm lại thành những khó khăn lớn và thường gặp nhất như sau:

1.1. Chọn trường đào tạo

Bước đầu tiên để được học luật đó chính là chọn và thi đậu vào đúng cơ sở đào tạo luật chuyên nghiệp. Tuy hiện nay có rất nhiều trường đại học có đào tạo chuyên ngành luật, nhưng không phải trường nào cũng có kinh nghiệm đào tạo luật chuyên nghiệp. Không thể đánh giá chính xác rằng trường nào đào tạo ra những cử nhân luật thật xuất chúng và nắm vững luật. Điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào cách các sinh viên tiếp thu kiến thức. Nhưng có một điều chắc chắn rằng, một cơ sở có vài chục năm kinh nghiệm và chỉ chuyên đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ luật sẽ có một nguồn nhân lực xịn xò, kinh nghiệm thực tiễn phong phú hơn.

1.2. Ghi nhớ

Đúng như những gì mà rất rất rất nhiều người thường nghĩ chính là khi học luật chúng ta cần phải ghi nhớ rất nhiều thứ. Với đặc trưng về tính chính xác, cụ thể và rõ ràng, có rất nhiều khái niệm mà người học luật cần nắm rõ. Ví dụ như pháp luật là gì, văn bản là gì, quy phạm pháp luật là gì, chế tài là gì, hợp đồng là gì,…

Đối với những người bình thường, họ có thể định nghĩa chúng một cách khái quát và tùy biến. Nhưng đối với những người học luật và áp dụng luật, họ cần nắm rõ định nghĩa của từng đối tượng, chủ thể,… Bởi chỉ khi họ nắm rõ được định nghĩa mới có thể áp dụng đúng các quy định của pháp luật liên quan.

Chỉ cần hiểu nhầm hoặc hiểu chưa đủ về 1 khái niệm có thể dẫn đến việc áp dụng sai các quy định của luật ngay. Chính vì vậy, người học luật cần rèn luyện cho mình khả năng ghi nhớ tốt để không bị nhầm lẫn giữa các khái niệm. Đây chính là một trong những khó khăn khi học ngành luật mà bạn cần phải vượt qua.

Ngoài các khái niệm ra, người học luật cũng cần ghi nhớ được các văn bản luật, nghi định, thông tư, quyết định, nghị quyết,… được ban hành liên tục. Với mỗi văn bản luật, chúng sẽ được ban hành các nghị quyết kèm theo để hướng dẫn cách thi hành. Người học luật sẽ rất vất vả khi cần ghi nhớ những văn bản nào, nghị định nào có liên quan đến vấn đề mà mình cần giải quyết.

1.3. Hiểu được cách quy định của luật

Thông thường tại mỗi bộ luật khác nhau sẽ quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh, nôm na là giới thiệu những gì mà luật sẽ quy định. Và để có thể hiểu cũng như áp dụng đúng, bạn cần phải nắm được tư duy và logic, nguyên tắc của các quy định. Mỗi bộ luật sẽ có nguyên tắc khác nhau, có thể cùng một cụm từ nhưng lại được khái niệm theo cách khác nhau trong các bộ luật khác nhau. Bạn bắt buộc phải nắm được nguyên tắc của chúng trước khi bắt đầu áp dụng các điều khoản.

1.4. Có rất nhiều luật, văn bản luật liên tục được cập nhật, ban hành mới

Nhắc đến việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành các văn bản luật mới là cơn ác mộng đối với các bạn sinh viên luật. Khi học, bạn sẽ được biết rằng mỗi một bộ luật lại có nhiều lần sửa đổi, ban hành mới. Ví dụ như Bộ luật dân sự, có BLDS 1995, BLDS 2005 và gần đây nhất là BLDS 2015. Để giải quyết được các vấn đề phát sinh tại thời điểm phát sinh trước khi luật mới được ban hành, các vấn đề đó cần áp dụng theo luật cũ. Điều đó có nghĩa là người áp dụng luật không những phải nắm được những quy định của luật hiện hành mà còn phải nắm được những quy định ở cả luật cũ. Thống kê số lượng sinh viên trong các bài kiểm tra đã sử dụng sai, nhầm văn bản luật đã hết hiệu lực rất nhiều. Đây có lẽ là một trong những khó khăn khi học ngành luật mà bạn nên chú ý nhất.

1.5. Chi phí

Chi phí là một trong những khó khăn khi học ngành luật mà rất nhiều bạn lo lắng, bận tâm. Vì khoản chi phí để học luật tại các tường đào tạo lớn cũng không phải là một con số nhỏ. Nếu điều kiện kinh tế gia đình bạn không mấy khá giả, hãy chọn học tại các trường đại học quốc gia, học phí tại đây tương đối thấp so với mặt bằng chung.

Ngoài vấn đề về học phí thì chi phí để mua sách, giáo trình, văn bản luật cũng ngốn một khoản kha khá mỗi học kỳ. Mỗi Bộ luật hiện nay có giá từ vài chục nghìn đến vài trăm nghìn đồng, để tiết kiệm bạn hoàn toàn có thể in chúng thành tập. Riêng giáo trình và sách do các nhà xuất bản bán ra, bạn không thể in hoặc photocopy được. Mặt khác, mỗi học kỳ trung bình bạn sẽ học từ 5-7 môn khác nhau kéo theo số tiền bạn cần bỏ ra cũng kha khá.

1.6. Giải quyết các tình huống thực tế

Việc tìm hiểu và giải quyết các tình huống, các tranh chấp thực tế chính là các bài tập không thể thiếu khi học luật. Bởi học luật là để áp dụng luật vào thực tiễn đời sống. Các giảng viên sẽ cung cấp các tình huống theo từng chủ đề của bài giảng với số lượng đủ để ngốn hết thời gian của bạn. Và để giải quyết các bài tập này, bạn chắc chắn phải giải quyết theo nhóm. Lúc này, bạn không chỉ học cách áp dụng các lý thuyết đã được học vào tình huống mà còn phải biết cách làm việc nhóm, cách giao tiếp và trở thành một team làm việc hiệu quả.

Tại sao lại nói việc giải quyết các tình huống thực tế lại là những khó khăn khi học ngành luật? Bởi mỗi tình huống tuy được phân loại theo đúng chương học nhưng khi giải quyết chúng, sinh viên buộc phải vận dụng hết tất cả các kiến thức của các môn học khác và cả kiến thức cuộc sống. Đổi lại, sau mỗi phần tình huống đã được phân tích, sinh viên luật đều có thêm nhiều kiến thức hơn và có thêm nhiều kỹ năng hơn.

Làm thế nào để vượt qua những khó khăn khi học ngành luật?

Không riêng gì ngành luật mà bất cứ ngành học nào cũng có những khó khăn nhất định đòi hỏi người học cần phải vượt qua. Một khi bạn đã có đam mê, những khó khăn khi học ngành luật sẽ chẳng là gì khiến bạn phải chùn bước. Khi vượt qua những khó khăn này, bạn sẽ cảm thấy tự hào hơn. Và dưới đây là một vài bí quyết giúp bạn vượt qua chúng một cách dễ dàng hơn:

Hãy tham gia các group, cộng đồng để xin đánh giá, kinh nghiệm từ những anh chị đã đi trước. Theo dõi các fanpage hoặc website uy tín trong ngành để cập nhật những kiến thức mới. Về vấn đề chi phí, bạn hoàn toàn có thể vừa học vừa tìm thêm các công việc partime để có thêm thu nhập. Một trong những công việc mà sinh viên thường làm là gia sư, phục vụ nhà hàng, nhân viên cửa hàng tiện lợi,… Học thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm. Giao lưu, mở rộng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô,…

Trên đây là những khó khăn khi học ngành luật và một vài cách giúp vượt qua những khó khăn. Bạn đọc có thể tham khảo, đồng thời nếu như muốn tìm hiểu về ngành học này có thể tham khảo về chương trình đào tạo từ xa về ngành luật kinh tế tại trang web của Đại học Mở Hà Nội hoặc liên hệ với Hotline: 0919.240.116 để nhận tư vấn Miễn Phí.

Lợi ích khi sinh viên theo học ngành luật

Trước khi chia sẻ về những khó khăn khi học ngành luật, chúng ta sẽ điểm qua những lợi ích tuyệt vời mà ngành học này mang lại cho bạn nhé!

Được trang bị những kỹ năng cần thiết

Khi theo học ngành luật chắc chắn người học sẽ được trang bị các kiến thức và kỹ năng cần thiết như: kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng trình bày, thuyết phục giao tiếp, kỹ năng viết… Sau khi tốt nghiệp ngành luật sinh viên sẽ cải thiện được rõ rệt các kỹ năng này để vận dụng hiệu quả vào công việc của mình.

Có thể áp dụng trong mọi công việc

Hiện tại chúng ta đang sống trong xã hội hiện đại 4.0 với các quy tắc và luật pháp ngày một hoàn chỉnh và nghiêm ngặt hơn. Việc hiểu biết pháp luật sẽ giúp bạn vận dụng trong cuộc sống và công việc của mình tốt hơn.

Lợi ích khi sinh viên theo học ngành luật

Có cái nhìn khách quan, công bằng và trung thực

Môi trường luật học sẽ giúp người học có nhiều niềm tin vào luật pháp, lẽ phải và công bằng. Dựa vào công lý, người học sẽ có được cái nhìn toàn diện và khách quan nhất. Với sự dẫn dắt của thầy cô giáo sinh viên sẽ có đủ bản lĩnh để tìm kiếm sự công bằng và trung thực trong xã hội này.

TRỞ THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÔNG Á NGAY HÔM NAY!

ĐĂNG KÝ NGAY (Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật)

Bảo vệ bản thân và những người xung quanh

Khi theo học ngành luật, chắc chắn điều bạn nắm được đó chính là kiến thức về pháp luật. Từ đó bạn sẽ có cái nhìn đúng đắn nhất về những điều nên làm và không nên làm, những điều đúng hay trái pháp luật.  Đồng thời cũng hiểu được các việc làm đó thuộc phạm trù nặng hay nhẹ, mức phạt, cảnh cáo như thế nào… Bạn sẽ biết được quyền hạn và nghĩa vụ của một công dân từ đó bản vệ được bản thân và những người thân trong gia đình không phạm phải những sai lầm không đáng có. Bạn cũng có nhiều cơ sở để đưa ra lời khuyên có ích cho những người xung quanh mình.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

  • Sinh Viên Luật Thực Tập Ở Đâu? Kinh Nghiệm Thực Tập Ngành Luật
  • Ngành Luật Là Gì? Học Ngành Luật Ra Trường Làm Nghề Gì

Những khó khăn khi sinh viên theo học ngành luật

Khi theo học bất kỳ ngành học nào cũng sẽ đều có 2 mặt lợi ích và khó khăn. Ngành luật học cũng không ngoại lệ. Ở trên chúng ta đã có những chia sẻ về lợi ích khi học ngành luật. Vậy tiếp theo mời mọi người theo dõi nội dung dưới đây để hiểu rõ hơn về những khó khăn khi học ngành luật nhé!

Học Luật là học “cả đời”

Sinh viên ngành luật học có thời gian học chương trình đại học là 4 năm và để có thể tiến xa hơn nữa trong sự nghiệp thì bạn còn cần học thêm lên các chương trình cao học, thạc sỹ, tiến sỹ… Vì vậy quá trình học luật không chỉ đơn thuần là gói gọn trong 4 năm đại học, mà còn nhiều hơn thế nữa.

Mặt khác, hiện nay các bộ luật trong nước bao gồm hàng trăm hàng nghìn văn bản pháp lý. Điều đáng nói là chúng không hoàn toàn cố định mà sẽ luôn được sửa đổi và bổ sung trong quá trình vận hành để phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn phát triển của xã hội, đất nước. Vậy nên khi theo đuổi ngành nghề này thì việc học luật, bổ sung kiến thức luật là việc làm thường xuyên không có điểm kết, có thể là cả cuộc đời.

Những khó khăn khi sinh viên theo học ngành luật

Khó theo Luật khi không có đam mê

Khi tiến hành lựa chọn ngành nghề ở những năm cuối cấp các bạn được hướng dẫn định hướng nghề nghiệp rất kỹ lưỡng. Một trong số những tiêu chí để lựa chọn ngành học đó chính là sở thích và đam mê. Dù là bất cứ ngành nghề nào, muốn đi đến thành công cũng cần có những nỗ lực, đam mê và gắn bó. Nếu bạn lựa chọn học luật theo định hướng của gia đình, hay chạy theo xu hướng của xã hội, vì ngành luật có thu nhập cao,… rất khó để bạn có thể đi xa và gắn bó lâu dài với ngành nghề này. Các kiến thức pháp luật được nhiều người nhận định là khô khan. Thế nên nếu không thực sự yêu thích và đam mê, bạn không đủ kiên trì để đối mặt khó khăn dẫn đến chán nản, có theo đến cùng cũng không thể mang lại hiệu quả cao.

Ngành luật là ngành học mang những đặc thù về khả năng chuyên môn cao, các tính chất phẩm chất của người hành nghề luật cũng được rèn luyện khắt khe, nghiêm túc. Nếu muốn lựa chọn ngành học này bạn thực sự phải định hướng con đường học tập cho mình ngay từ những ngày đầu để không bỡ ngỡ.

ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI TRỞ THÀNH SINH VIÊN ĐH ĐÔNG Á

Còn chần chừ gì nữa, các bạn hãy đến với Đại học Đông Á để có cơ hội học tập và trải nghiệm ngay hôm nay nhé!

ÐĂNG KÍ NGAY

Luật là ngành áp lực cao

Ngành nào cũng có những khó khăn, áp lực nhất định. Nhưng riêng đối với ngành luật áp lực cạnh tranh trong ngành và cả áp lực bị đào thải cực kỳ cao. Đây cũng được đánh giá là một trong những khó khăn khi học ngành luật mà nhiều người phải dè chừng. Với những khó khăn như vậy bạn có nên học ngành luật không?

Người học luật không chỉ cần kiến thức sâu rộng, vững chắc mà còn cần có cả các kỹ năng chuyên môn tốt. Có như vậy mới có thể cạnh tranh và đứng vững trong môi trường làm việc áp lực và cạnh tranh gay gắt như vậy. Tham khảo thêm ngành luật ra trường làm gì để có thêm lựa chọn cho công việc tương lai của bản thân.

Ngành học nào cũng có ưu và nhược điểm chỉ cần bạn nỗ lực rèn luyện tốt thì sẽ dễ dàng vượt qua được mọi điều. Hy vọng với chia sẻ về lợi ích và những khó khăn khi học ngành luật trên đây đã giúp bạn hình dung rõ hơn con đường theo học ngành luật. Chúc bạn đủ vững tin trên con đường mình đã chọn nhé!

1. Ngành Luật là gì?

Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành Luật có thể kể đến một số lĩnh vực như sau: Dân sự, Hình sự, Hành Chính, Thương Mại, Quốc Tế.

2. Những khó khăn thường gặp khi học ngành Luật và cách học tập tốt

Về ngành Luật, mỗi cá nhân sẽ gặp những khó khăn khác nhau. Tuy nhiên, có thể tổng hợp một số khó khăn phổ biến mà sinh viên học ngành Luật gặp phải hiện nay:

2.1. Chọn trường đào tạo, ngành học

Hiện nay, ngành Luật ngày càng trở nên phổ biến. Có rất nhiều cơ sở đào tạo luật hình thành. Các trường không chuyên luật cũng thành lập các khoa luật bởi sự cần thiết và hữu ích của nó.

02 cơ sở đào tạo Luật hàng đầu Việt Nam:

– Trường Đại học Luật Hà Nội (phía Bắc);

– Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (phía Nam).

Bên cạnh đó cũng có không ít cơ sở đào tạo Luật khác như trường Đại học Kinh tế – Luật, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM,…

Việc lựa chọn cơ sở đào tạo luật phù hợp cho mình, phù hợp chi phí học tập, vị trí địa lý… cũng là điều mà nhiều sinh viên cân nhắc khi chọn học ngành Luật. Tùy vào cơ sở đào tạo vào chất lượng đào tạo, đình hướng tương lai của sinh viên cũng khác nhau.

Đồng thời, khi đã chọn được cơ sở đào tạo luật phù hợp, việc nan giải tiếp theo là lựa chọn ngành học, lĩnh vực pháp luật chuyên ngành phù hợp với đam mê, khả năng của bản thân.

Ví dụ: Định hướng làm trong cơ quan nhà nước thường sẽ chọn Hành chính, Dân sự; có khả năng suy luận nhạy bén sẽ chọn Hình sự…

Việc lựa chọn ngành học phù hợp cũng góp một phần vào tương lai định hướng nghề nghiệp của sinh viên.

2.2. Khả năng ghi nhớ

Khi nhắc đến ngành Luật, rất nhiều người nghĩ ngay đến việc phải học thuộc bài, phải ghi nhớ lượng kiến thức khổng lồ. Điều này cũng không phải hoàn toàn không đúng. Tuy nhiên, thay vì lựa chọn việc học thuộc nằm lòng từng điều, khoản, từng trang giáo trình… thì khả năng ghi nhớ có thể được trau dồi qua kinh nghiệm thực tế, qua việc phân tích, đọc hiểu, làm bài tập, các phiên tòa giả định. Đây cũng là một trong những phương pháp khiến sinh viên mau nhớ bài, không phải e ngại việc ghi nhớ nhiều nữa.

Ngành Luật là gì? Khó khăn khi học luật và cơ hội nghề nghiệp (Hình từ Internet)

2.3 Học phí, chi phí học tập

Ngành Luật cũng tương tự như ngành y, muốn học tốt phải trải qua quá trình tôi luyện trong thời gian dài. Ngành Luật cũng là một trong những ngành có học phí không hề thấp. Ngoài tiền học phí, còn có các khoản tiền khác như tiền trọ, đi lại, ăn uống, đặc biệt không thể quên kể đến là tiền giáo trình, văn bản luật…

Nhiều người e ngại việc lựa chọn ngành Luật vì các chi phí phải bỏ ra trong thời gian dài đó. Tuy nhiên, điều này có thể được giải quyết bằng các phương pháp khá phổ biến như đi làm thêm, săn học bổng, mua lại giáo trình cũ của các sinh viên khóa trước với giả rẻ…

2.4 Hiểu được các quy định của pháp luật

Mỗi ngành luật, lĩnh vực pháp luật đều có những thuật ngữ chuyện ngành khác nhau. Ví dụ như bị cáo, bị can chỉ được sử dụng trong hình sự, thừa kế áp dụng trong lĩnh vực dân sự…

Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu và áp dụng đúng các thuật ngữ pháp luật đó. Việc trau dồi kiến thức, kinh nghiệm pháp luật là một điều cần thiết và cần thời gian của sinh viên luật, thậm chí là cả những người đã có nghề nghiệp ổn định. Việc hiểu sai, áp dụng sai quy định pháp luật có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.

2.5 Số lượng văn bản pháp luật khổng lồ

Hàng năm có rất nhiều văn bản Luật, Bộ Luật được sửa đổi, bổ sung, kèm theo hàng trăm Nghị định, Thông tư, và các văn bản pháp luật khác được ban hành, có hiệu lực thi hành… 

Việc cập nhật các văn bản pháp luật mới, tiếp thu các quy định được sửa đổi, bổ sung để áp dụng cho đúng cũng là cả một quá trình đối với sinh viên luật.

2.6 Văn bản không phải lúc nào cũng áp dụng phù hợp với thực tế

Cuộc sống luôn chuyển động và có rất nhiều tình huống khác nhau diễn ra trên thực tế. Pháp luật chỉ dự báo những tình huống dễ xảy ra nhất, cập nhật các tình huống đã xảy ra và điều chỉnh cho phù hợp. Chính vì thế, có rất nhiều trường hợp thực tế phát sinh nhưng pháp luật chưa cập nhật kịp thời, dẫn đến nhiều bất cập trong quá trình áp dụng pháp luật. 

Từ đó, án lệ được áp dụng để giải quyết một số tình huống cần thiết. Đồng thời, các nhà làm luật, cơ quan nhà nước cũng linh hoạt ban hành các văn bản chỉ đạo, áp dụng tạm thời để bắt kịp với thực tế.

3. Cơ hội nghề nghiệp đối với sinh viên Luật

Theo xu hướng phát triển của nền kinh tế – xã hội hiện nay, nhu cầu nghề nghiệp các nhóm ngành luật trong cuộc sống ngày ngày càng tăng cao.

Học luật không phải ra chỉ để làm luật sư như nhiều người thường nghĩ. Việc học luật giúp ích rất nhiều cho các ngành, nghề khác như kinh doanh, dịch vụ, giáo dục, y tế…

Vì vậy, sinh viên có thể an tâm về cơ hội nghề nghiệp của mình khi lựa chọn học ngành luật, bởi có rất nhiều công việc hiện nay liên quan đến pháp luật.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@nhanlucnganhluat.vn.

Ngành luật là gì?

Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.

Những lợi ích khi học ngành luật

Lợi ích của việc học ngành luật như sau:

– Kỹ năng viết:

+ Đây là một trong những kỹ năng mà những người học ngành luật tâm đắc nhất sau khi trở thành một cử nhân luật.

+ Những môn học đòi hỏi phải viết lách rất nhiều từ các môn lý luận cho đến các môn thực hành, các môn kỹ năng.

+ Để viết được thì cần có chất liệu – chất liệu lại được khai thác tốt nhất từ việc đọc sách. Nhất cử lưỡng tiện mỗi một bài tập được thực hiện xong sẽ giúp các sinh viên ngành này lại rèn luyện thêm cả kỹ năng đọc sách bên cạnh kỹ năng viết.

– Khả năng lắng nghe:

Vấn đề này sẽ khác với những hình dung phổ biến của nhiều người về ngành luật. Bình thường mọi người đều tin rằng những người học luật, làm luật toàn giỏi nói như nói nhanh, nói nhiều, quyết liệt với các vấn đề.

Tuy nhiên, đó chỉ là phần ngọn trước khi có thể nói giói thì những sinh viên học ngành luật cần biết cách lắng nghe. Lắng nghe khách hàng, lắng nghe ý kiến của nhiều người về một vấn đề, … Nghe để ghi chép, để phân tích vấn đề, để tư duy phản biện.

– Sự công bằng và bản lĩnh trung thực:

Đối với nhiều người, sự công bằng và tính trung thực có thể là tố chất sẵn có. Tuy nhiên, chính môi trường rất điển hình của ngành luật sẽ trở thành lãnh địa cho mọi người càng có thêm niềm tin vào lẽ phải, vào sức mạnh của công lý.

Cuộc sống này vốn luôn có tính phức tạp, trong cuộc sống vẫn có thể luôn bắt gặp những góc khuất mà ánh sáng của lẽ phải và sự công bằng dường như chưa thể soi sáng đến. Do đó, thông qua những bài học trong sách vở, kinh nghiệm của thầy cô và cảm hứng của tất cả những người đi trước, chắc chắn các bạn sẽ không cảm thấy đơn độc trên con đường hoàn thiện sự công bằng và bản lĩnh trung thực, trước hết là cho chính bản thân mình.

Những khó khăn khi học ngành luật

Những khó khăn khi học ngành luật như sau:

Thứ nhất: Học hành sẽ kéo dài cả đời

– Sinh viên ngành luật có thời gian học chương trình đại học 04 năm và để có thể tiến xa hơn nữa trong sự nghiệp của mình thì sinh viên luật cần học lên các chương trình cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, … Do đó, quá trình học luật không chỉ kết thúc trong 04 năm đại học mà còn nhiều hơn thế.

– Bên cạnh đó, hiện nay các Bộ luật, luật, nghị định,… nước ta bao gồm hàng trăm nghìn văn bản pháp lý. Điều đáng nói là, những văn bản đó không hoàn toàn cố định mà sẽ luôn được sửa đổi, bổ sung trong quá trình vận hành để phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn phát triển của xã hội, đất nước.

Do đó, khi theo đuổi ngành luật thì việc học luật, bổ sung kiến thức luật là việc làm thường xuyên không có điểm kết thúc có thể hết cả cuộc đời.

Thứ hai: Khó theo đuổi nếu không có đam mê

– Bắt đầu tiến hành lựa chọn ngành nghề ở những năm cuối trung học được hướng dẫn định hướng nghề nghiệp rất kỹ lương. Một trong số các tiêu chí để lựa chọn ngành học đó chính là sở thích và đam mê.

– Dù lựa chọn bất cứ ngành nghề nào, muốn gắn bó và thành công cũng cần có những nỗ lực, cố gắng và đam mê. Nếu lựa chọn học luật theo định hướng của gia đình hay chạy theo xu hướng phát triển của xã hội thì rất khó để có thể đi xa và gắn bó lâu dài với ngành nghề này được.

– Ngành luật là ngành học mang những đặc thù về khả năng chuyên môn cao, các tính chất phẩm chất của người hành nghề luật cũng được rèn luyện khắt khe, nghiêm túc. Muốn lựa chọn ngành nghề này phải định hướng con đường học tập cho mình ngay những ngày đầu để không bị choáng ngợp và bở ngỡ.

Thứ ba: Luật là ngành áp lực cao

– Ngành nghề nào cũng có những khó khăn, áp lực nhất định nhưng riêng đối với ngành luật áp lực cạnh tranh trong ngành và cả áp lực bị đào thải cực kỳ cao. Đây cũng được đánh giá là một trong những khó khăn khi học ngành luật mà nhiều người phải dè chừng.

– Những ngành nghề này không chỉ có những áp lực cao về kiến thức chuyên môn mà còn về những áp lực liên quan đến tinh thần khi phải tiếp xúc với rất nhiều tình huống mâu thuẫn, bất mãn, xung đột khác nhau.

Như vậy, Những khó khăn khi học ngành luật đã được chúng tôi trình bày ở mục cuối cùng của bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã trình bày một số nội dung những điều được tích lũy sau khi học ngành luật. Chúng tôi mong rằng nội dung trên sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

Top 20 những khó khăn khi học ngành luật viết bởi

[Kỳ 2] Nghề Luật – Học và trở thành một Luật Sư

  • Tác giả: thegioiluat.vn
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 4.75 (206 vote)
  • Tóm tắt: Đặc biệt là khi nhìn vào điểm đầu vào chuyên ngành Luật ở các trường Đại Học lớn … sư thì bạn cần phải trau dồi những điều gì chưa, và cả những khó khăn ?
  • Nội Dung: Luật là lựa chọn gần đây của nhiều người, vì vậy việc nghiên cứu lĩnh vực này thực sự quan trọng. Bên cạnh những ưu điểm thì học luật cũng có một số nhược điểm mà bạn có thể chưa biết. Bây giờ, hãy xem bạn đã làm việc đủ chăm chỉ để theo đuổi lựa …

Học và làm gì ở nhóm ngành Luật? – Tuyển sinh Đại học

  • Tác giả: tuyensinh.tnus.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/05/2022
  • Đánh giá: 4.4 (434 vote)
  • Tóm tắt: Khi trúng tuyển vào ĐH luật thí sinh có thể lựa chọn những ngành học phù hợp: … Sinh viên thuộc diện khó khăn vượt khó học tập được hưởng học bổng chính …
  • Nội Dung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như: Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp . . .Tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc ở các …

Học luật ra làm gì? Nên học ngành luật không? Mức lương ra sao?

  • Tác giả: careerbuilder.vn
  • Ngày đăng: 10/13/2022
  • Đánh giá: 4.33 (570 vote)
  • Tóm tắt: Học luật ra làm gì? Trung bình mức lương của sinh viên ra trường ngành luật là bao nhiêu? Những khó khăn, thử thách khi học ngành luật tại Việt Nam là.
  • Nội Dung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như: Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp . . .Tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc ở các …

HỌC LUẬT CẦN NHỮNG TỐ CHẤT NÀO ?

  • Tác giả: tuyensinhvya.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2022
  • Đánh giá: 4.07 (476 vote)
  • Tóm tắt: Khi trở thành một luật sư, các bạn sẽ phải đối mặt với không ít các vấn đề khó khăn . Chính vì vậy, việc sở hữu cho mình kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ giúp …
  • Nội Dung: Tính “tấn công” ở đây được hiểu là sự mạnh mẽ, bộc trực, dám nghĩ dám làm, là một người không sợ thử thách, khó khăn, vững vàng trước mọi cám dỗ. Khi đó bạn sẽ có thể giúp đỡ, hỗ trợ thân chủ của mình trước mọi rào cản, khách quan để tìm lại và bảo …

Thuận lợi và khó khăn khi học Luật nhưng ra không làm đúng chuyên ngành

  • Tác giả: nganhluatkinhdoanhhp.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Đánh giá: 3.79 (251 vote)
  • Tóm tắt: Thực tế khi ra trường khó khăn nhất là tìm được việc làm phù hợp. Vậy những thuận lợi và khó khăn khi học Luật nhưng ra không làm đúng …
  • Nội Dung: Chuyện học chuyện làm luôn là mối quan tâm của các bạn sinh viên mới ra trường. Việc chọn công việc mong muốn dù là đúng ngành hay không tùy thuộc vào khả năng và sự lựa chọn của mỗi người. Chuyện thành công hay thất bại chủ yếu đánh giá xuyên suốt …

Những điều chỉ sinh viên Luật mới hiểu

  • Tác giả: nganhluatvn.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/22/2023
  • Đánh giá: 3.75 (237 vote)
  • Tóm tắt: Với tính cách ngại giao tiếp cộng với khối lượng kiến thức luật pháp khô khan, sẽ khó khăn và dễ dẫn đến chán nản khi bạn tham gia học ngành này …
  • Nội Dung: 4. Học luật là chỉ làm nghề luật sư? Trong ánh mắt học sinh phổ thông đang đứng trước ngưỡng cửa đại học thì học ngành luật với mục đích trở thành một Luật sư thực thụ. Nhưng có tham gia học ngành Luật mới biết, có vô số cơ hội dành cho sinh viên …

Du học Úc ngành luật – Thời gian và học phí du học Úc ngành luật

  • Tác giả: applyzones.com
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 3.51 (460 vote)
  • Tóm tắt: Khi du học Úc để học ngành Luật, bạn cần lưu ý những điểm sau: … sinh viên sau khi đến Úc, giúp sinh viên vượt qua các khó khăn trong quá trình học tập và …
  • Nội Dung: Môi trường học tập tiên tiến, phục vụ tối đa cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Bên cạnh các kiến thức chuyên ngành, kiến thức thực tiễn được giảng dạy cho sinh viên để ứng dụng trong cuộc sống. Ngoài ra, các trường đại học tại Úc cũng …

Luật Kinh Tế Là Gì? Học Ngành Luật Kinh Tế Có Khó Không?

  • Tác giả: taichinh.vip
  • Ngày đăng: 01/02/2023
  • Đánh giá: 3.32 (449 vote)
  • Tóm tắt: Đâu là những khó khăn khi học nghề nghiệp luật kinh tế? Chọn trường đào tạo; Ghi nhớ; Phải hiểu các quy định của pháp luật; Có rất nhiều luật và …
  • Nội Dung: Nhân viên phòng pháp chế chịu trách nhiệm soạn thảo và hoàn thiện các văn bản, hồ sơ, hợp đồng, văn bản pháp luật, xây dựng xử lý và hoàn thiện khung pháp lý tổ chức, tư vấn và chuẩn bị tài liệu khi công ty có tranh chấp pháp lý với những bộ phận …

Trở thành luật sư: Dễ hay khó?

  • Tác giả: luatsuphamtuananh.com
  • Ngày đăng: 08/23/2022
  • Đánh giá: 3.03 (434 vote)
  • Tóm tắt: Như vậy, tổng thời gian kể từ khi học đại học chuyên ngành luật cho đến khi được … Bên cạnh những khó khăn, vất vả, rào cản của nghề Luật sư đã được rất …
  • Nội Dung: Nhân viên phòng pháp chế chịu trách nhiệm soạn thảo và hoàn thiện các văn bản, hồ sơ, hợp đồng, văn bản pháp luật, xây dựng xử lý và hoàn thiện khung pháp lý tổ chức, tư vấn và chuẩn bị tài liệu khi công ty có tranh chấp pháp lý với những bộ phận …

5 quan niệm sai lầm về ngành luật mà bạn nên loại bỏ

  • Tác giả: linkedin.com
  • Ngày đăng: 08/14/2022
  • Đánh giá: 2.86 (144 vote)
  • Tóm tắt: Học luật khô cứng, nhanh chán · Không giỏi tranh luận không học luật được · Trí nhớ kém không học luật được · Học luật đã khó mà học hệ từ xa lại …
  • Nội Dung: Khi đăng ký học luật từ xa tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân, vào những kỳ đầu bạn sẽ được tiếp cận các môn học đại cương chung như Nguyên lý cơ bản Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn kiến thức. Học kỳ chuyên ngành, bạn được tiếp cận các môn …

Cẩm nang xin việc ngành Luật

  • Tác giả: topcv.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2023
  • Đánh giá: 2.8 (159 vote)
  • Tóm tắt: Ngành Luật là một trong số ít những ngành khoa học xã hội đem lại nguồn thu … Học Luật có phải chỉ ra làm luật sư và xin việc ngành Luật có khó khăn như …
  • Nội Dung: Khi nhắc đến xin việc ngành Luật, không ít người sẽ nghĩ ngay Luật sư. Tuy nhiên, cử nhân ngành Luật ra trường có thể làm thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên hoặc chuyên viên pháp lý,… Ngoài làm việc tại các Bộ, các phòng ban nhà …
  • Tác giả: sl.ctu.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/06/2023
  • Đánh giá: 2.77 (195 vote)
  • Tóm tắt: Tất nhiên là chúng ta không thể nhớ hết tất cả kiến thức trong một buổi học nên cần phải xem đi, xem lại khi về nhà là điều rất cần thiết. – Đối với những …
  • Nội Dung: – Tự tạo môi trường cạnh tranh: Đừng nghĩ mình vào trường chỉ để tốt nghiệp với một tấm bằng, chỉ cần không quá thua kém người khác là chấp nhận được. Nếu chỉ muốn hoà nhập vào đám đông đó, có thể đội ngũ thất nghiệp đang tìm kiếm việc làm sẽ rất …

Khoa Luật-Thủ khoa đầu ra ngành Luật: ‘Học luật nhưng không phải

  • Tác giả: tuyensinh.vnu.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/07/2022
  • Đánh giá: 2.53 (127 vote)
  • Tóm tắt: “Em rất xúc động và tự hào khi được đứng trên bục vinh danh những thủ khoa … bổ sung cho phù hợp nên càng khó khăn nếu phải học thuộc lòng từng điều một”.
  • Nội Dung: Nhiều bạn sinh viên cho rằng nên đi làm thêm để có thêm nhiều kinh nghiệm, lại có thêm thu nhập, bớt gánh nặng tài chính cho gia đình, Phương cho rằng sinh viên năm nhất, năm hai vẫn nên tập trung vào việc học để bản thân có được nền tảng kiến thức …

Du học Nhật Bản ngành luật SÁNG SUỐT ĐẾN ĐÂU?

  • Tác giả: duhoc.thanhgiang.com.vn
  • Ngày đăng: 07/12/2022
  • Đánh giá: 2.52 (84 vote)
  • Tóm tắt: Sự chênh lệch về hệ thống luật pháp áp dụng giữa các quốc gia có thể cũng mang lại cho bạn những khó khăn bước đầu khi học ở Nhật nhưng lại hành nghề luật sư ở …
  • Nội Dung: Du học Nhật Bản ngành luật khó khăn tiếp theo là muốn hành nghề luật sư thì bạn buộc phải trải qua một kì thi tư pháp quốc gia khắt khe. Ở quốc gia nào cũng vậy, nhưng ở Nhật thì kì thi này lại càng khó. Sau đó đào tạo nghiệp vụ 24 tháng tại Viện …

Học luật dễ hay khó? Tương lai nghề Luật như thế nào?

  • Tác giả: law.ftu.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 2.43 (164 vote)
  • Tóm tắt: Đây là những câu hỏi được nhiều bạn học sinh, sinh viên đặt ra khi lựa … vấn một số bạn cựu sinh viên học chuyên ngành Luật kinh doanh quốc tế tại Đại học …
  • Nội Dung: Cơ hội làm việc trong ngành luật nhìn chung khá rộng mở, đặc biệt là với các bạn được cầm trong tay tấm bằng cử nhân luật của ĐH Ngoại Thương, bởi vì ngoài việc được trang bị kiến thức pháp lý và kỹ năng thực hành pháp luật, các bạn còn có lợi thế …

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH LUẬT NĂM 2022Những Thuận lợi và Khó khăn của ngành Luật năm 2021

  • Tác giả: vvc.vn
  • Ngày đăng: 05/13/2022
  • Đánh giá: 2.19 (78 vote)
  • Tóm tắt: I. LỢI ÍCH KHI HỌC NGÀNH LUẬT. 1. Được trang bị những kiến thức và kỹ năng thiết yếu. Hiện nay, những cơ sở huấn luyện và đào tạo Luật trên …
  • Nội Dung: Cơ hội làm việc trong ngành luật nhìn chung khá rộng mở, đặc biệt là với các bạn được cầm trong tay tấm bằng cử nhân luật của ĐH Ngoại Thương, bởi vì ngoài việc được trang bị kiến thức pháp lý và kỹ năng thực hành pháp luật, các bạn còn có lợi thế …

Những lưu ý khi học ngành Luật tại Mỹ

  • Tác giả: broward.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/28/2022
  • Đánh giá: 2.1 (177 vote)
  • Tóm tắt: Bằng đại học hoặc tương đương, ở bất kỳ chuyên ngành nào (đại học 4 năm); Đăng ký với Ttrung tâm dịch vụ dữ liệu trường luật của Mỹ (Law School Data Assembly …
  • Nội Dung: Cơ hội làm việc trong ngành luật nhìn chung khá rộng mở, đặc biệt là với các bạn được cầm trong tay tấm bằng cử nhân luật của ĐH Ngoại Thương, bởi vì ngoài việc được trang bị kiến thức pháp lý và kỹ năng thực hành pháp luật, các bạn còn có lợi thế …

Ngành Luật học những môn gì? Bạn có thật sự phù hợp với ngành

  • Tác giả: dhthainguyen.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/16/2022
  • Đánh giá: 2 (123 vote)
  • Tóm tắt: Mức thu nhập của ngành Luật. nganh luat hoc nhung mon gi. Sau khi ra trường, sinh viên có thể làm tại các văn phòng luật sư và …
  • Nội Dung: Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc ngành Luật học môn gì và những vấn đề liên quan. Nếu bạn mong muốn theo đuổi ngành Luật và có những tố chất phù hợp thì đừng ngần ngại đăng ký học ngành Luật nhé! Chúc bạn học tập thật tốt và có được công việc …

Để xét tuyển ngành Luật cần học tốt môn nào?

  • Tác giả: hutech.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/28/2022
  • Đánh giá: 1.99 (113 vote)
  • Tóm tắt: Những tố chất cần thiết để học ngành Luật tại HUTECH? … Bạn thích giải quyết khó khăn và thử thách, ngành luật sẽ là ngành thích hợp với …
  • Nội Dung: Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc ngành Luật học môn gì và những vấn đề liên quan. Nếu bạn mong muốn theo đuổi ngành Luật và có những tố chất phù hợp thì đừng ngần ngại đăng ký học ngành Luật nhé! Chúc bạn học tập thật tốt và có được công việc …

Những khó khăn sinh viên ngành luật thường gặp.

  • Tác giả: luathoangsa.vn
  • Ngày đăng: 01/03/2023
  • Đánh giá: 1.9 (130 vote)
  • Tóm tắt: thì hôm sau khi bạn báo cáo một vụ việc khác bạn cũng có thể học theo mô típ như vậy. Khả năng quan sát và bắt chước, không chỉ giới hạn trong các công việc …
  • Nội Dung: Nhiều bạn sinh viên luật mới đi làm thường không để ý điều này, cộng thêm cái tôi lớn và mong muốn chứng tỏ bản thân, nên khi bất đồng quan điểm thường tỏ ra rất “cứng đầu”, chỉ chăm chăm một mực bảo vệ quan điểm của mình mà quên mất rằng, việc …

I. LỢI ÍCH KHI HỌC NGÀNH LUẬT

1. Được trang bị những kỹ năng cần thiết

Hiện nay, các cơ sở đào tạo Luật trên toàn quốc đều trang bị cho sinh viên nền tảng kiến thức vững chắc, kèm theo đó là các kỹ năng cần có để theo đuổi ngành Luật khi ngồi trên ghế nhà trường:

  • Kỹ năng Nghiên cứu: Trong quá trình học, sinh viên được tiếp cận với vô vàn nguồn kiến thức, đòi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu để hiểu rõ và phân tích từng nội dung vấn đề, đồng thời sàng lọc những kiến thức đó và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, mạch lạc bằng những thuật ngữ pháp lý.
  • Kỹ năng Trình bày, thuyết phục: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng trình bày, thuyết phục khi tham gia vào các cuộc debate, thuyết trình các dự án, nghiên cứu khóa học, các chương trình ngoại khóa như các phiên tòa giả định, hội thảo, tọa đàm,…
  • Kỹ năng Viết: Bản chất việc học Luật là viết nhiều, được rèn luyện từng ngày qua các bài học trên lớp hay các bài tiểu luận, bài thi. Vì vậy, kỹ năng viết của sinh viên được cải thiện trước và sau rõ rệt, kèm theo đó là kỹ năng đọc hiểu cũng được phát triển hơn.

2. Có thể áp dụng trong mọi công việc

Nhu cầu của xã hội càng cao thì đòi hỏi con người phải đưa ra những quy tắc để điều chỉnh và thực hiện. Tất cả mọi hoạt động trong xã hội đều có sự có mặt của pháp luật, luật pháp bao trùm lên mọi lĩnh vực, quan hệ. Do đó việc hiểu biết pháp luật không bao giờ là dư thừa và bạn sẽ có thể vận dụng trong công việc của mình với mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực.

3. Có cái nhìn khách quan, công bằng và trung thực

Được đào tạo trong môi trường của ngành luật sẽ giúp bạn ngày càng có thêm niềm tin vào lẽ phải, vào sức mạnh của công lý, nhìn nhận vấn đề dưới nhiều phương diện, có cái nhìn tổng quát và khách quan. Dưới sự dẫn dắt của thầy cô và những người đi trước, bạn sẽ có đủ bản lĩnh và tự tin để hoàn hiện sự công bằng và bản lĩnh trung thực, trước hết là cho chính bản thân mình.

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật

ehou.vn › nhung-kho-khan-khi-hoc-nganh-luat-ma-ban-can-biet, tuyensinhdonga.edu.vn › Ngành Luật, nhanlucnganhluat.vn › tin-tuc › nganh-luat-la-gi-kho-khan-khi-hoc-luat-v…, luathoangphi.vn › Tài liệu › Là gì?, ngoaingucongnghe.edu.vn › nhung-kho-khan-khi-hoc-nganh-luat-co-the-…, cosy.vn › tu-van-hay › nhung-kho-khan-khi-hoc-nganh-luat, viecnganhluat.com › nhung-thuan-loi-va-kho-khan-cua-nganh-luat, law.ftu.edu.vn › TIN TỨC, hocluat.vn › Cafe Dân Luật, Thuận lợi và khó khăn của ngành luật, Học luật cần giỏi môn gì, Học luật có phải học thuộc nhiều không, Học luật có khó xin việc không, Những ưu điểm phù hợp với ngành luật, Học ngành luật có tương lai không, Mặt trái của ngành luật, Góc khuất của ngành luật

Ngoài những thông tin về chủ đề Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Những Khó Khăn Khi Học Ngành Luật trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button