Những Nghề Nghiệp – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Những Nghề Nghiệp đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Những Nghề Nghiệp trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Một trong những nghề vất vả nhất
Bạn đang xem video Một trong những nghề vất vả nhất mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh SOTHADO từ ngày 2022-10-28 với mô tả như dưới đây.
1. Tìm hiểu ngành Kinh tế nông nghiệp
- Kinh tế nông nghiệp (tiếng Anh là Agricultural Economics) là chuyên ngành đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vứng kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội, có năng lực chuyên môn về kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, có khả năng phân tích, hoạch định chính sách, quản lý cũng như giải quyết các vấn đề về kinh tế…
- Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp được thiết kế nhằm trang bị cho người học các kiến thức cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu kinh tế và hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp. Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về kinh tế học, có những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị học hiện đại; có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng vận dụng kiến thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề và tình huống phát sinh trong hoạt động nghiên cứu và kinh doanh để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp trong bảng dưới đây.
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG |
|
Lý luận chính trị |
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
Khoa học xã hội – Nhân văn – Nghệ thuật |
|
5 |
Pháp luật đại cương |
6 |
Địa lý kinh tế |
7 |
Khoa học môi trường |
8 |
Quản lý nhà nước về kinh tế |
9 |
Tâm lý học đại cương |
10 |
Xã hội học đại cương |
Ngoại ngữ | |
11 |
Tiếng Anh cơ bản 1 |
12 |
Tiếng Anh cơ bản 2 |
13 |
Tiếng Anh cơ bản 3 |
Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ – Môi trường |
|
14 |
Tin học ứng dụng |
15 |
Toán ứng dụng trong kinh tế |
16 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
|
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP |
|
Kiến thức của khối ngành |
|
17 |
Kinh tế vi mô 1 |
18 |
Kinh tế vĩ mô 1 |
19 |
Nguyên lý kế toán |
20 |
Quản trị học |
21 |
Tài chính – tiền tệ 1 |
Kiến thức ngành, chuyên ngành |
|
Kiến thức chung của ngành |
|
22 |
Kinh tế vi mô 2 |
23 |
Kinh tế vĩ mô 2 |
24 |
Kinh tế môi trường |
25 |
Kinh tế phát triển |
26 |
Phương pháp nghiên cứu |
27 |
Marketing căn bản |
28 |
Luật kinh tế |
Kiến thức chuyên sâu của ngành |
|
29 |
Kinh tế nông nghiệp |
30 |
Kinh tế lâm nghiệp |
31 |
Kinh tế nuôi trồng thủy sản |
32 |
Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn |
33 |
Hệ thống nông nghiệp và tài nguyên |
34 |
Phát triển nông thôn |
35 |
Marketing nông nghiệp |
36 |
Kinh tế nông hộ và trang trại |
37 |
Phân tích chính sách nông nghiệp |
38 |
Phân tích lợi ích – chi phí |
39 |
Quản trị kinh doanh nông nghiệp |
40 |
Kinh tế tài nguyên |
41 |
Kinh tế và quản lý tài nguyên tái sinh |
42 |
Thị trường và giá cả |
43 |
Quản trị chất lượng trong nông nghiệp |
44 |
Các phương pháp nghiên cứu nông thôn |
45 |
Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng |
46 |
Chuỗi giá trị nông sản |
47 |
Thương mại và môi trường |
48 |
Quản lý môi trường nông nghiệp |
49 |
Kinh tế lượng |
Kiến thức bổ trợ |
|
50 |
Thống kê nông nghiệp |
51 |
Đánh giá tác động môi trường |
52 |
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản |
53 |
Chăn nuôi cơ bản |
54 |
Kỹ thuật trồng trọt |
55 |
Môi trường và phát triển |
56 |
Tiếng Anh chuyên ngành |
Thực tập nghề nghiệp |
|
57 |
Thực tập nghề nghiệp |
Thực tập cuối khóa |
|
58 |
Khóa luận cuối khóa |
59 |
Chuyên đề tổng hợp |
60 |
Chuyên đề thực tập cuối khóa |
Theo Đại học Kinh tế – Đại học Huế
1. Tìm hiểu ngành Marketing
- Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu.
- Đây là quá trình tạo dựng các giá trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.
- Ngành Marketing đào tạo một cách hệ thống kiến thức nền tảng về Marketing hiện đại, bao gồm các khía cạnh: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện…
- Theo học ngành Marketing, sinh viên sẽ có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường; nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng; hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu và phát triển sản phẩm hiệu quả; nhạy bén nhận biết cơ hội và thách thức trước các đối thủ cạnh tranh…
2. Các chuyên ngành của Marketing
Ở các trường đại học, Marketing gồm những chuyên ngành sau:
- Marketing Thương mại: Hiểu một cách đơn giản, Marketing Thương mại là quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và đạt được mục tiêu tiêu thụ sản phẩm hiệu quả của một tổ chức, đơn vị để thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại và người tiêu thụ. Mục tiêu cuối cùng của Marketing thương mại đó là: Bảo đảm lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường. Chuyên ngành này sẽ cung cấp những kiến thức chuyên sâu về: Hành vi khách hàng; Nghiên cứu marketing; Marketing quốc tế; Marketing tới các tổ chức (B2B) và quan hệ với khách hàng trong cung ứng giá trị; Truyền thông marketing và xúc tiến; Phân tích, ra quyết định, tổ chức triển khai các quyết định marketing sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến thương mại trong kinh doanh thương mại bán buôn, bán lẻ…
- Quản trị Marketing: Chuyên ngành này sẽ trang bị cho người học những kiến thức về quản lý, phương thức xây dựng và quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường mục tiêu, phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành chiến lược Marketing… Các môn học của chuyên ngành Quản trị Marketing gồm: Quản trị sản phẩm, Nghiên cứu Marketing, Quản trị kênh phân phối, Digital Marketing, Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, Chiến lược Marketing cho thế giới mạng…
- Truyền thông Marketing: Chuyên ngành này sẽ đào tạo sâu về lĩnh vực truyền thông, các kiến thức cơ bản về kinh tế – xã hội, quản trị doanh nghiệp, những kỹ năng chuyên sâu về truyền thông marketing, khả năng phân tích , dự báo nhu cầu thị trường về hành vi tiêu dùng xây dựng và phát triển thương hiệu… Các môn học tiêu biểu như: Truyền thông Marketing tích hợp, Chiến lược phương tiện truyền thông, Marketing trực tiếp, Xúc tiến bán hàng, Tổ chức sự kiện, Quản trị thương hiệu, Quảng cáo và thiết kế quảng cáo…
- Quảng cáo: Là chuyên ngành cung cấp những kiến thức chuyên sâu về hệ thống lĩnh vực truyền thông, tìm hiểu về cách thức để bảng bá một mặt hàng sản phẩm cụ thể là về quản trị khách hàng quảng cáo, chiến lược và chiến thuật phương tiện, quảng cáo trực tuyến, tổ chức sự kiện. Có thể kể đến một số môn học của chuyên ngành Quảng cáo như: Quản trị quảng cáo, Quảng cáo và xã hội, Chiến lược quảng cáo, Các xu hướng tiếp thị, Quản trị Marketing, Quản trị thương hiệu, Marketing online, Quan hệ công chúng…
- Quản trị Thương hiệu: Chuyên ngành này sẽ đào tạo những kiến thức chuyên môn về thương hiệu và quản trị thương hiệu, cách triển khai thực hiện các chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu trong doanh nghiệp như xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, định vị thương hiệu… Theo học chuyên ngành Quản trị Thương hiệu, bạn sẽ được học các môn như: Quản trị thương hiệu; Nhượng quyền thương hiệu; Quan hệ công chúng; Quảng cáo và khuyến mại; Tổ chức sự kiện; Phát triển sản phẩm mới; Marketing dịch vụ…

1. Tìm hiểu ngành Công nghệ thông tin
- Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Một cách dễ hiểu hơn, Công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin.
- Ngành Công nghệ thông tin thường phân chia thành các chuyên ngành phổ biến: Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính truyền thông, Kỹ thuật phần mềm, An ninh mạng… Công nghệ thông tin hầu như được sở dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế. Các dịch vụ cốt lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất.
- Theo học ngành này, sinh viên được trang bị những kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về mạng máy tính và truyền thông. Các kiến thức nền tảng và chuyên sâu về lĩnh vực công nghệ thông tin để nâng cao tay nghề nhằm phát triển khả năng sửa chữa, xây dựng, cài đặt, bảo trì các phần cứng của máy tính cũng như nghiên cứu và phát triển các ứng dụng phần mềm. Ngoài ra cũng được trang bị kiến thức về an toàn và bảo mật thông tin mạng, một trong những lĩnh vực quan trọng được quan tâm hàng đầu trên thế giới hiện nay.
2. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công nghệ thông tin trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (không tính các môn học từ 10 – 14) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 1 |
6 |
Tin học cơ sở 4 |
7 |
Tiếng Anh A1 |
8 |
Tiếng Anh A2 |
9 |
Tiếng Anh B1 |
10 |
Giáo dục thể chất 1 |
11 |
Giáo dục thể chất 2 |
12 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 |
13 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh 2 |
14 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh 3 |
II |
Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn |
15 |
Logic học đại cương |
16 |
Tâm lý học đại cương |
17 |
Giáo dục học đại cương |
18 |
Khoa học quản lý đại cương |
III |
Khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành |
19 |
Đại số |
20 |
Giải tích 1 |
21 |
Giải tích 2 |
22 |
Cơ – Nhiệt |
23 |
Điện và Từ |
24 |
Quang học |
25 |
Toán học rời rạc |
26 |
Xác suất thống kê |
27 |
Phương pháp tính |
28 |
Tối ưu hóa |
29 |
Xử lý tín hiệu số |
IV |
Khối kiến thức cơ sở của ngành |
30 |
Lập trình nâng cao |
31 |
Lập trình hướng đối tượng |
32 |
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật |
33 |
Kiến trúc máy tính |
34 |
Nguyên lý hệ điều hành |
35 |
Mạng máy tính |
36 |
Cơ sở dữ liệu |
37 |
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu |
38 |
Công nghệ phần mềm |
39 |
Phân tích và thiết kế hướng đối tượng |
40 |
Thiết kế giao diện người dùng |
41 |
Thực hành hệ điều hành mạng |
42 |
Phát triển ứng dụng Web |
43 |
Đồ họa máy tính |
V |
Khối kiến thức chuyên ngành |
V.1 |
Chuyên ngành Công nghệ phần mềm |
V.1.1 |
Các môn học bắt buộc |
44 |
Thực tập chuyên ngành |
45 |
Các vấn đề hiện đại của Công nghệ phần mềm |
V.1.2 |
Các môn học tự chọn |
46 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 nhóm Công nghệ phần mềm |
47 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 của Khoa CNTT |
V.2 |
Chuyên ngành Hệ thống thông tin |
V.2.1 |
Các môn học bắt buộc |
48 |
Thực tập chuyên ngành |
49 |
Các vấn đề hiện đại của Hệ thống thông tin |
V.2.2 |
Các môn học tự chọn |
50 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 nhóm Hệ thống thông tin |
51 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 của Khoa CNTT |
V.3 |
Chuyên ngành Mạng và truyền thông máy tính |
V.3.1 |
Các môn học bắt buộc |
52 |
Thực tập chuyên ngành |
53 |
Các vấn đề hiện đại của Mạng và Truyền thông |
V.3.2 |
Các môn học tự chọn |
54 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 nhóm Mạng và truyền thông máy tính |
55 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 của Khoa CNTT |
V.4 |
Chuyên ngành Khoa học dịch vụ / Dịch vụ Công nghệ thông tin |
V.4.1 |
Các môn học bắt buộc |
56 |
Thực tập chuyên ngành |
57 |
Nền tảng các dịch vụ Công nghệ thông tin |
58 |
Các vấn đề hiện đại Công nghệ thông tin |
V.4.2 |
Các môn học tự chọn |
59 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 nhóm Công nghệ thông tin |
60 |
6 tín chỉ từ danh sách các môn mức 3 của Khoa CNTT |
VI |
Khóa luận tốt nghiệp hoặc tương đương |
VI.1 |
Khóa luận tốt nghiệp |
61 |
Khóa luận tốt nghiệp |
VI.2 |
Các môn học tương đương |
62 |
Dự án (bắt buộc) |
63 |
3 tín chỉ từ danh sách các môn học mức 3 của Khoa CNTT (tùy chọn) |
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Tìm hiểu về ngành Luật
- Luật (tiếng Anh là Law) hay Luật học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật. Một thuật ngữ có nghĩa tương đương với thuật ngữ này là khoa học pháp lý.
- Luật học được hiểu rộng hơn so với Khoa học pháp lý, bao gồm cả các hoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật. Ở cấp độ khái quát chung nhất, Luật học bao gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu, học tập về pháp luật trong mọi chuyên ngành: luật kinh tế, luật dân sự, luật hình sự, luật lao động, luật so sánh…
- Ngành Luật cung cấp kiến thức Luật bao quát ở hầu hết các lĩnh vực. Không chỉ riêng kiến thức về Luật kinh tế, Luật tài chính, Luật thương mại; ngành Luật học còn cung cấp kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học, bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân…
2. Chương trình đào tạo ngành Luật
Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Luật trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (không tính các môn học từ số 9 đến số 11) |
1 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở |
6 |
Ngoại ngữ A1 |
Tiếng Anh A1 | |
Tiếng Nga A1 | |
Tiếng Pháp A1 | |
Tiếng Trung A1 | |
7 |
Ngoại ngữ A2 |
Tiếng Anh A2 | |
Tiếng Nga A2 | |
Tiếng Pháp A2 | |
Tiếng Trung A2 | |
8 |
Ngoại ngữ B1 |
Tiếng Anh B1 | |
Tiếng Nga B1 | |
Tiếng Pháp B1 | |
Tiếng Trung B1 | |
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng –an ninh |
11 |
Kĩ năng mềm |
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
II.1 |
Bắt buộc |
12 |
Logic học đại cương |
II.2 |
Tự chọn |
13 |
Tâm lý học đại cương |
14 |
Quản trị học |
15 |
Kinh tế học đại cương |
16 |
Chính trị học đại cương |
17 |
Xã hội học đại cương |
18 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
19 |
Môi trường và phát triển |
20 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
III |
Khối kiến thức chung của khối ngành |
III.1 |
Bắt buộc |
21 |
Lý luận về nhà nước và pháp luật |
22 |
Lịch sử nhà nước và pháp luật |
23 |
Luật hiến pháp |
24 |
Luật hành chính |
25 |
Luật học so sánh |
III.2 |
Tự chọn |
26 |
Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý |
27 |
Luật La Mã |
28 |
Xã hội học pháp luật |
IV |
Khối kiến thức chung của nhóm ngành |
IV.1 |
Bắt buộc |
29 |
Luật dân sự 1 |
30 |
Luật dân sự 2 |
31 |
Luật dân sự 3 |
32 |
Luật hình sự 1 |
33 |
Luật hình sự 2 |
34 |
Luật thương mại 1 |
35 |
Luật thương mại 2 |
36 |
Luật tài chính |
37 |
Luật ngân hàng |
38 |
Pháp luật về đất đai – môi trường |
39 |
Luật hôn nhân và gia đình |
40 |
Luật tố tụng hình sự |
41 |
Luật tố tụng dân sự |
42 |
Luật lao động |
43 |
Công pháp quốc tế |
44 |
Tư pháp quốc tế |
IV.2 |
Tự chọn |
45 |
Xây dựng văn bản pháp luật |
46 |
Luật cạnh tranh |
47 |
Luật thi hành án hình sự |
48 |
Luật thi hành án dân sự |
49 |
Luật hàng hải quốc tế |
V |
Khối kiến thức ngành và bổ trợ |
V.1 |
Bắt buộc |
50 |
Luật thương mại quốc tế |
51 |
Luật tố tụng hành chính |
52 |
Pháp luật về sở hữu trí tuệ |
53 |
Pháp luật về thị trường chứng khoán |
54 |
Lý luận pháp luật về quyền con người |
55 |
Tội phạm học |
V.2 |
Tự chọn |
56 |
Nhà nước và pháp luật các quốc gia thuộc Asean |
57 |
Luật hiến pháp nước ngoài |
58 |
Hệ thống tư pháp hình sự |
59 |
Kỹ năng tư vấn pháp luật |
60 |
Kỹ năng giải quyết các tranh chấp về dân sự |
61 |
Giải quyết tranh chấp kinh tế- thương mại có yếu tố nước ngoài |
VI |
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
62 |
Niên luận -Thực tập, thực tế |
63 |
Khóa luận hoặc môn học thay thế tốt nghiệp (Chọn trong khối kiến thức tự chọn của khối kiến thức M3; M4; M5 những môn sinh viên chưa học) |
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Ngành Công Nghệ Thông Tin
Danh sách này không nhằm xếp loại thứ tự HOT của các ngành nhưng để Công nghệ thông tin ở vị trí đầu tiên cũng là điều dễ hiểu vì công nghệ đang là xu thế, là đầu tàu dẫn đến sự phát triển của mọi lĩnh vực.
Thực tế, ngành Công nghệ thông tin bao gồm nhiều mảng bởi công nghệ luôn không ngừng phát triển, tạo điều kiện đa dạng nguồn nhân lực. Theo Phó tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, các xu hướng công nghệ tiếp tục được ứng dụng và phát huy phát triển mạnh trong 2022 là công nghệ 5G, IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây (Cloud Computing), Blockchain, dữ Big Data, VR và AR (theo Đai học Yersin Đà Lạt).
Đặc biệt dưới tác động cũng dịch bệnh, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, vui chơi giải trí, v.v, trực tuyến vẫn đang phát triển mạnh. Nhu cầu chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ vào mọi lĩnh vực cho thấy nhu cầu cao và không ngừng tăng dần về nhân sự của ngành công nghệ thông tin.
2. Ngành Y – Dược
Y tế luôn là một trong những ngành mũi nhọn và quan trọng đối với mỗi quốc gia vì vấn đề sức khoẻ con người luôn được đặt lên hàng đầu. Đây cũng là ngành học không bao giờ lỗi thời và luôn có đất dụng võ giành cho những ai đủ giỏi và đam mê với nghề.
Tuy nhiên, do tính chất công việc của ngành y khá đặc thù và vất vả nên ngành luôn trong tình trạng thiếu nhân lực. Điều này đồng nghĩa với việc cơ hội cho những ai theo đuổi Y – Dược là rất nhiều.
Người tốt nghiệp ngành Y – Dược tuỳ vào chuyên ngành và trình độ mà có thể làm việc tại các địa điểm khác nhau như bệnh viện, trung tâm y tế, viện nghiên cứu, v.v. Mức lương của ngành này cũng tương đối cao và ổn định so với mặt bằng chung.
Sau đại dịch, vấn đề y tế lại càng được quan tâm hơn ở mỗi quốc gia. Vì thế, chính phủ cũng như các nhà đầu tư lại càng chú trọng nâng cao chất lượng ngành thông qua việc cung cấp thiết bị y tế hiện đại, chú trọng đào tạo nhân tài ngành Y, và đặc biệt là tạo cơ hội cho nhân lực ngành này được phát huy tài năng của mình.
Trong quá khứ, hiện tại, và cả tương lai Y – Dược vẫn luôn nằm trong top các ngành nghề hot nhất trên thị trường lao động.
1. Y tế
Với bề dày lịch sử cùng với sự phát triển của đất nước, ngành y tế luôn là ngành không bao giờ lỗi thời và nó đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia.
Đây được coi là một ngành nghề triển vọng trong tương lai và bởi nhu cầu sức khỏe của con người ngày càng được xem trọng. Với thực trạng hiện nay có nhiều vấn đề sức khỏe phát sinh từ đó đã thúc đẩy ngành y tế phát triển. Ngày nay với nhu cầu của mọi người rất nhiều bệnh viện, trung tâm y tế được xây dựng từ đó mở ra cơ hội cho những người đam mê và theo học ngành này.
Với mức lương trung bình là 24.034.483 VNĐ/tháng thì ngành Y tế hiện nay được đáng giá là một trong những ngành nghề lương cao nhất hiện nay.
2. Thư ký – Trợ lý – Điều hành
Thư ký – trợ lý – điều hành là ngành nghề lương cao thứ 2 tại Việt Nam. Tuy nhiên cũng có nhiều sự đánh đổi, công việc đòi hỏi áp lực cao và kinh nghiệm quản lý cũng như sự nhạy bén trong cuộc sống. Khá căng thẳng về tinh thần nhưng không quá nhiều vất vả về thể chất. Vị trí này luôn đóng vai trò quan trọng đối với cấp bậc lãnh đạo ở công ty.
Thời gian gần đây, ngành thư ký – trợ lý – điều hành hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và duy trì. Đây là ngành nghề không mang lại cho bạn mức thu nhập “đáng ngưỡng mộ”. Bên cạnh đó, bạn sẽ tạo dựng và thiết lập cho mình các mối quan hệ với xã hội, học hỏi được các kỹ năng cần thiết của người quản lý.
Mức lương trung bình: 18.967.742 VNĐ/tháng
3. Công nghệ thông tin
Việt Nam là nước có tốc độ phát triển về công nghệ thông tin rất nhanh chóng, vậy nên việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành này càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin vẫn còn hạn chế. Đây cũng chính là cơ hội tốt để tìm được một công việc có mức lương cao cho ai đam mê ngành kỹ thuật nói chung và Công nghệ thông tin nói riêng.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ số như hiện nay, việc lựa chọn theo ngành này và tham gia vào đội ngũ lao động của ngành công nghệ thông tin là góp phần hướng đến sự phát triển của công nghệ và khoa học kỹ thuật. Sau khi học ngành này bạn có thể lựa chọn các công việc như: kỹ sư phần mềm, nhân viên lập trình,…
Mức lương trung bình: 18.865.691 VNĐ/tháng
>> Xem thêm: Ngành công nghệ thông tin là gì? Có còn “hot” trong thời đại số này không?
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Những Nghề Nghiệp
sldtbxh.bacgiang.gov.vn › web › tong-hop-tat-ca-cac-nganh-nghe-hien-nay, duhocsunny.edu.vn › Kiến Thức Về Du học Tại Hàn Quốc, tuyensinhso.vn › nhom-nganh-dao-tao, vieclam.tdc.edu.vn › hoat-dong › huong-nghiep, glints.com › Việc Làm › Danh Mục Ngành Nghề, truongtaynama.edu.vn › top-10-nganh-nghe-hot-nhat-tai-viet-nam-hien-nay, newsky.edu.vn › 100-nghe-nghiep-pho-bien-trong-tieng-anh, wellspring.edu.vn › Tin tức, dhthainguyen.edu.vn › Blog, Tên các nghề nghiệp ở Việt Nam, 20 nghề nghiệp, Tất cả các nghề nghiệp trên thế giới, Tất cả các ngành nghề hiện nay, Danh sách nghề nghiệp trong xã hội, Những nghề phổ biến ở Việt Nam, Nghề nghiệp, Các nghề nghiệp phổ biến hiện nay