Phụ Bếp Là Làm Những Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Phụ Bếp Là Làm Những Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Phụ Bếp Là Làm Những Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Phụ bếp là gì?
Phụ bếp hay còn gọi là Commis hoặc Cook hepper là những thuật ngữ được dùng để chỉ vị trí công việc của những người phụ việc trong bếp. Họ thường đảm nhận những công việc đơn giản như vệ sinh dụng cụ, sơ chế nguyên liệu, sắp xếp dụng cụ chế biến… đồng thời làm việc với sự hướng dẫn, chỉ đạo cũng như giám sát của bếp chính.
Như vậy, nhân viên phụ bếp có thể được coi là những trợ thủ đắc lực, là những cánh tay trái giúp bếp trưởng thực hiện các công việc chế biến một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn. Phụ bếp chắc chắn là vị trí công việc đầu tiên mà bạn phải trải qua nếu muốn theo đuổi, chinh phục nghề Đầu bếp.
phụ bếp làm những gì ? Sau khi rèn luyện bản thân với vị trí này, bạn sẽ tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, được trang bị, rèn luyện những kỹ năng, kiến thức cần có của một đầu bếp thực thụ và nhận được cơ hội tiến lên vị trí tổ trưởng – đầu bếp – bếp chính – phó bếp – bếp trưởng…
Phụ bếp là làm những công việc gì?
Chuẩn bị các nguyên vật liệu, dụng cụ chế biến vào đầu ca làm
- Nhận sự phân công trực tiếp từ Đầu bếp hay Bếp chính.
- Chuẩn bị kỹ lường mọi nguyên vật liệu hay các thành phần chế biến thức ăn theo công thức của các món đã được dự kiến phục vụ trong ngày. Kiểm tra và đảm bảo chất lượng về độ tươi mới, thời hạn sử dụng của từng nguyên vật liệu đó.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ hay thiết bị phục vụ cần thiết cho việc chế biến thức ăn; đảm bảo tất cả đồ đạc trên vẫn đang trong tình trạng sử dụng tốt. Trong trường hợp có thiết bị hay dụng cụ bị thiếu, hỏng thì ngay lập tức tiến hành sửa chữa hoặc báo cáo cấp trên để được thay thế kịp thời.
- Sơ chế tất cả các nguyên vật liệu theo công thức và theo yêu cầu của cấp trên. Ở bước này đòi hỏi người phụ bếp phải có thao tác nhanh nhẹn, đúng kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ tất cả các loại gia vị nêm nếm cần thiết.
- Chuẩn bị các vật dụng như chén, bát hay đĩa sạch để đặt và trang trí các món ăn đã được chế biến xong.
- Báo cáo trực tiếp với cấp trên về mọi tình huống đã và đang phát sinh, gây ảnh hưởng đến công việc (nếu có) để có phương án giải quyết kịp thời, triệt để.
Hỗ trợ đầu bếp chế biến các món ăn
- Vào các khung giờ cao điểm hay đối với các kỹ thuật chế biến món ăn đơn giản đã được chỉ dạy từ trước, nhân viên phụ bếp có khả năng sẽ trực tiếp tiến hành chế biến các món ăn đó.
- Giúp đỡ bếp chính chế biến các loại thức ăn theo yêu cầu và đảm bảo chất lượng cũng như số lượng món ăn.
Đảm bảo vệ sinh cho khu vực bếp và bảo quản các trang thiết bị, dụng cụ làm bếp
- Hằng ngày, vào đầu và cuối mỗi ca làm, nhân viên phụ bếp có nhiệm vụ vệ sinh sạch sẽ toàn bộ khu vực bếp theo đúng tiêu chuẩn, quy định.
- Thường xuyên để ý, kiểm tra cũng như đảm bảo khu vực bếp luôn luôn sạch sẽ trong suốt thời gian thực hiện ca làm.
- Vệ sinh các dụng cụ, thiết bị chế biến và tiến hành sắp xếp chúng một cách gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Tiến hành vệ sinh các loại tủ, kệ đựng thực phẩm và sắp xếp các thực phẩm.
- Bảo quản các dụng cụ, thiết bị cũng như máy móc làm bếp đúng quy định, đầy đủ và đạt tiêu chuẩn. Trong trường hợp phát hiện thiết hụt hay hư hỏng, phải báo cáo trực tiếp với cấp trên để có phương án giải quyết kịp thời, triệt để.
Các công việc khác
- Đảm bảo kiểm tra tất cả hệ thống ga, đèn hay quạt… trong khu bếp trước và sau mọi ca.
- Chú ý quan sát, học nấu ăn, học hỏi các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chế biến món ăn từ Bếp chính.
- Chú ý quan sát, học hỏi các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chế biến món ăn từ Bếp chính.
- Linh hoạt, nhanh nhẹn và biết chủ động hỗ trợ các nhân viên phụ bếp khác hoàn thành công việc cũng như hỗ trợ các nhân viên phục vụ đem đồ ăn lên cho thực khách trong các khung giờ cao điểm.
- Hiểu biết và luôn luôn chấp hành tốt nội quy, quy định trong bếp, đặc biệt là các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm hay phòng cháy chữa cháy…
- Hoàn thành các nhiệm vụ, công việc khác được phân công.
Commis là gì?
Commis là tên gọi chuyên môn của vị trí Phụ bếp trong nhà hàng. Khi đảm nhiệm vị trí này, bạn phải làm những công việc nhỏ nhặt nhất theo sự phân công của các Tổ trưởng, Bếp phó, Bếp trưởng như vệ sinh dụng cụ, dọn dẹp phòng bếp, sơ chế nguyên liệu, phụ giúp các công việc khác… Commis thường khá vất vả, thậm chí có thể khiến các Đầu bếp tương lai nản lòng. Tuy nhiên bạn có thể học hỏi được nhiều điều bổ ích.
Phụ bếp là làm gì?
Để có khởi đầu công việc tốt đẹp, tự tin gắn bó lâu dài với nghề Bếp, các Phụ bếp cần phải:
- Thuộc lòng tên gọi và nhận biết thực phẩm: Thời gian làm Phụ bếp là cơ hội tuyệt vời để bạn tìm hiểu về tất cả thực phẩm trong lúc phụ Bếp chính mà trước đó bạn ít có thời gian được tiếp xúc.
- Nắm được vị trí để vật dụng và thực phẩm: Khối lượng công việc của Phụ bếp khá nhiều, nhất là những lúc cao điểm sẽ không có đủ thời gian để bạn lóng ngóng tìm kiếm vị trí đặt thực phẩm và vật dụng.
- Nhớ tên các món ăn: Hãy vận dụng suy nghĩ và tập trung ghi nhớ tên và công thức các món ăn, điều này rất quan trọng với tất cả Đầu bếp.
- Quan sát cách sơ chế và trình bày món ăn của Bếp trưởng: Phụ bếp là công việc phụ giúp Bếp chính, bạn cần quan sát thật kỹ cách trình bày của Bếp trưởng để linh hoạt thời gian chuẩn bị, sơ chế và trình bày món ăn.
Bản mô tả công việc Phụ bếp
Bước chuẩn bị
- Chuẩn bị nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức.
- Chuẩn bị công, dụng cụ phục vụ cho việc chế biến thức ăn theo như phân công của cấp trên.Kiểm tra hàng hóa khi lấy ra và cất vào kho.
- Đảm bảo luôn đủ các nguyên, vật liệu thực phẩm để chế biến món ăn.
- Sơ chế các nguyên, vật liệu theo yêu cầu của cấp trên.
- Báo cáo với cấp trên khi có các sự cố liên quan đến nguyên vật liệu cũng như dụng cụ nấu nướng để kịp thời xử lý.
Sơ chế nguyên liệu là công việc chính của các Phụ bếp – Ảnh: Internet
Bước hỗ trợ
- Trong thời kỳ cao điểm, Phụ bếp có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận khác, đặc biệt là Tiếp thực theo yêu cầu của cấp trên.
- Đảm bảo việc thực hiện đúng kỹ năng của một người tiếp thực trước khách hàng.
Giữ gìn vệ sinh chung
- Giữ vệ sinh khu vực làm việc.
- Vệ sinh dụng cụ, sắp xếp gọn gàng.
- Vệ sinh tủ, kệ đựng thực phẩm. Sắp xếp thực phẩm gọn gàng.
- Chấp hành tốt nội quy của bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Đảm bảo các máy móc, thiết bị trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt.Bảo quản các thiết bị, dụng cụ bếp cùng với tất cả các bộ phận khác.
Thực hiện các công việc khác
- Thực hiện các công việc theo yêu cầu của Tổ trưởng, Bếp trưởng, Bếp phó.
- Học hỏi cách chế biến món ăn từ Bếp trưởng.
- Linh hoạt giúp đỡ các vị trí khác.
Yêu cầu và trách nhiệm của Phụ bếp nhà hàng
Để trở thành Phụ bếp nhà hàng, bạn cần đáp ứng đúng các yêu cầu sau:
- Siêng năng, chăm chỉ.
- Ham học hỏi.
- Quan sát tốt, có óc sáng tạo.
- Nhiệt tình, trung thực.
- Chịu đựng được cường độ làm việc cao trong giờ cao điểm.
- Có tình yêu với nghề Bếp.
Theo lộ trình thăng tiến, Phụ bếp sau một thời gian nhất định, nếu đáp ứng được tiêu chí riêng của ngành, sẽ được luân chuyển qua nhiều nhóm Đầu bếp và có khả năng thăng tiến lên vị trí cao hơn. Ngoài tích lũy kinh nghiệm, Phụ bếp cần có kỹ năng giao tiếp tốt để mở rộng mối quan hệ và học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích có thể áp dụng cho công việc sau này. Mức lương của Phụ bếp vào khoảng 170 – 200 USD/ tháng. Tuy nhiên, mức lương còn phụ thuộc vào quy mô nhà hàng, mức lương tối thiểu vùng, hệ số lương… Bạn có thể tham khảo thêm về mức lương cơ bản mới nhất cho người lao động TẠI ĐÂY.
Làm tốt công việc Phụ bếp, bạn sẽ dễ dàng thăng tiến lên các vị trí cao hơn – Ảnh: Internet
Không đơn giản là phụ giúp Bếp chính, Phụ bếp chính là công việc tuyệt vời để bạn học hỏi, quan sát và rèn luyện tay nghề. Chefjob hy vọng bạn sẽ luôn biết cách nắm bắt bí quyết và sẵn sàng mở khóa con đường sự nghiệp của Đầu bếp chuyên nghiệp trong tương lai với một khởi đầu tốt đẹp với vị trí Phụ bếp.
Phụ bếp là gì ?
Nấc thang đầu tiên trong nghề Bếp của các bạn trẻ chưa có kinh nghiệm là bắt đầu từ vị trí phụ Bếp. Phụ bếp là người hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn. Ngoài ra phục bếp còn đảm nhiệm công việc giữ gìn vệ sinh và bảo quản thiết bị máy móc trong gian bếp.
Một thực tế rằng, hầu hết các Bếp trưởng ở các nhà hàng hay khách sạn lớn đều bắt đầu từ một nhân viên Phụ bếp…“quèn”. Vì vậy, hơn hết ngay từ bây giờ hãy tân dụng cơ hội và bắt đầu công việc Phụ bếp của mình một cách đầy nỗ lực.
Mô tả công việc của phụ bếp
Hỗ trợ nhân viên bếp chính, đầu bếp
- Chuẩn bị công cụ dụng cụ cho việc chế biến món ăn.
- Chuẩn bị nguyên liệu theo công thức hoặc chỉ đạo của đầu bếp.
- Chuẩn bị đầy đủ gia vị cho chế biến món ăn.
- Chuẩn bị bát, đĩa để đựng và trang trí món ăn.
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thực phẩm trước khi sơ chế.
- Sơ chế các nguyên liệu tươi sống, rau củ quả phục vụ cho chế biến món ăn.
- Hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn.
- Thực hiện công việc chế biến món ăn dưới sự giám sát của bếp chính, đầu bếp.
Giữ gìn vệ sinh và bảo quản máy móc
- Vệ sinh khu vực làm việc, khu vực bếp.
- Vệ sinh công cụ dụng cụ, sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.
- Vệ sinh tủ đựng thực phẩm, sắp xếp thực phẩm đúng vị trí.
- Bảo quản các dụng cụ, máy móc trong bếp, nếu có hư hỏng phải báo cáo lên cấp trên để sửa chữa kịp thời.
Thực hiện các công việc khác
- Kiểm tra hệ thống ga, đèn, quạt,… trước khi kết thúc ca làm việc
- Thực hiện các công việc khác do bếp chính, đầu bếp giao
- Chấp hành tốt nội quy bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ.
- Hòa đồng, thân thiện và phối hợp tốt với đồng nghiệp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác nếu được cấp trên giao.
Theo các Đầu bếp chuyên nghiệp cho hay, 2 năm là khoảng thời gian trung bình mà một Bếp phụ trải qua có thể đứng bếp. Mặc dù công việc của 1 phụ bếp ngày nào cũng lặp lại như vậy nhưng đó là điều cần thiết để bạn rèn luyện đôi tay. Nghề bếp là nghề cần sự kiên trì, tỉ mỉ hơn bất kể nghề nghiệp nào khác. Khi làm phụ bếp bạn phải biết mình là ai và phấn đấu như nào. Chỉ cần bạn chăm chỉ học hỏi, cầu tiến và biết nắm bắt cơ hội thì tương lai trở thành 1 đầu bếp chuyên nghiệp có thể nắm được trong lòng bàn tay.
Phụ bếp là gì?
Phụ bếp (Commis chef) là người hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn. Ngoài ra phục bếp còn đảm nhiệm công việc giữ gìn vệ sinh và bảo quản thiết bị máy móc trong gian bếp. Phụ bếp thuộc Bộ phận Bếp, làm việc dưới sự quản lý của bếp chính.
Có thể bạn quan tâm:
Bản mô tả công việc phụ bếp
Hỗ trợ nhân viên bếp chính, đầu bếp
- Chuẩn bị công cụ dụng cụ cho việc chế biến món ăn.
- Chuẩn bị nguyên liệu theo công thức hoặc chỉ đạo của đầu bếp.
- Chuẩn bị đầy đủ gia vị cho chế biến món ăn.
- Chuẩn bị bát, đĩa để đựng và trang trí món ăn.
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thực phẩm trước khi sơ chế.
- Sơ chế các nguyên liệu tươi sống, rau củ quả phục vụ cho chế biến món ăn.
- Hỗ trợ bếp chính, đầu bếp trong việc chế biến món ăn.
- Thực hiện công việc chế biến món ăn dưới sự giám sát của bếp chính, đầu bếp.
Giữ gìn vệ sinh và bảo quản máy móc thiết bị bếp
- Vệ sinh khu vực làm việc, khu vực bếp.
- Vệ sinh công cụ dụng cụ, sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.
- Vệ sinh tủ đựng thực phẩm, sắp xếp thực phẩm đúng vị trí.
- Bảo quản các dụng cụ, máy móc trong bếp, nếu có hư hỏng phải báo cáo lên cấp trên để sửa chữa kịp thời.
Thực hiện các công việc khác
- Kiểm tra hệ thống ga, đèn, quạt,… trước khi kết thúc ca làm việc
- Thực hiện các công việc khác do bếp chính, đầu bếp giao
- Chấp hành tốt nội quy bếp về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ.
- Hòa đồng, thân thiện và phối hợp tốt với đồng nghiệp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác nếu được cấp trên giao.
Phụ bếp – nghề đang rất hot hiện nay
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ, nhu cầu ẩm thực cũng được tăng cao thì những công việc liên quan đến nghề bếp cũng phát triển theo. Cơ hội tìm việc làm đối với ngành này cũng vô cùng rộng mở. Vì thế bạn nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về công việc phụ bếp để có thể gắn bó lâu dài với nó.
Sau đây là những chia sẻ của chúng tôi giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về nghề phụ bếp, cùng tìm hiểu ngay nhé!
Bất cứ công việc gì cũng vậy, đều phải đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Cũng như trước khi là quản lý, bạn cũng phải là một nhân viên. Hoặc có ít nhất một năm kinh nghiệm thì mới mới được đề cử lên làm quản lý. Muốn làm đầu bếp thì trước tiên bạn phải làm hỗ trợ cho bếp chính.
Thực tế, các đầu bếp nổi tiếng đều bắt đầu từ công việc phụ bếp, là một nhân viên bình thường. Phải làm những công việc lặt vặt hằng ngày để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân rồi mới dần dần đi lên đến vị trí mình mong muốn.
Phụ bếp là gì?
Phụ bếp (Commis) là người luôn bên cạnh, hỗ trợ cho bếp chính trong việc chế biến món ăn. Khi làm công việc này, bạn sẽ làm những công việc như vệ khu vực bếp, dụng cụ làm bếp, sơ chế nguyên liệu. Và đảm bảo khu vực bếp luôn trong trạng thái sạch sẽ, tinh tươm.
Công việc này đối với người mới bắt đầu có thể sẽ vất vả, khiến bạn nản lòng. Tuy nhiên, nếu có sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cần cù, chịu khó. Bạn sẽ học hỏi được rất nhiều điều bổ ích, làm nền tảng cho tương lai.
Phụ bếp nhà hàng là gì?
Phụ bếp là gì?
“Phụ bếp là gì? Làm phụ bếp có cực không?…” dường như là câu hỏi mà bất kỳ ai cũng quan tâm khi đuổi ngành nấu ăn.
Về cơ bản bạn có thể hiểu phụ bếp chính là công việc hỗ trợ bếp chính hay còn gọi là đầu bếp trong việc sơ chế nguyên liệu, chuẩn bị gia vị, dụng cụ… trong quá trình chế biến món ăn. Đồng thời phụ bếp cũng chính là người đảm nhận vai trò vệ sinh khu vực bếp. Đảm bảo 100% các tủ thực phẩm, các dụng cụ trong bếp, khu vực nấu ăn…. được lau chùi sạch sẽ, hợp vệ sinh an toàn lao động.
Trong một số trường hợp phụ bếp còn là người đảm nhận vai trò đi mua nguyên liệu, lựa chọn thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh theo đúng yêu cầu của bếp trưởng. Ngoài ra, còn đảm nhận một số công việc khác khi được phân công.
Nhìn chung công việc của phụ bếp khá là vất vả với nhiều đầu việc khác nhau. Tuy nhiên, nếu kiên trì bạn có thể học được nhiều kỹ năng và kinh nghiệm khi theo đuổi nghề phụ bếp hay còn gọi là commis.
Để trở thành phụ bếp giỏi cần trang bị cho mình những kỹ năng gì?
Để có khởi đầu tốt đẹp khi theo đuổi nghề bếp và tự tin gắn bó lâu dài với nghề, các phụ bếp cần phải có những kỹ năng sau:
Kỹ năng ghi nhớ
Bạn phải có kỹ năng ghi nhớ tốt nếu muốn theo đuổi nghề nấu ăn
Kỹ năng ghi nhớ là điều mà bất kỳ ai cũng cần phải có. Đặc biệt khi làm việc trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn. Chính vì thế bạn đừng bao giờ nhầm tưởng phụ bếp chỉ đảm nhận các công việc chân tay là đủ mà bạn còn có sự nhanh nhạy về đầu óc.
Bạn phải ghi nhớ được bếp chính và bếp trưởng dặn dò những gì? Các nguyên liệu này cần sơ chế ra sao? Món ăn này phải chuẩn bị gia vị nào… Đồng thời phải nắm bắt được toàn bộ các dụng cụ nấu ăn sử dụng như thế nào? Yêu cầu món ăn khách hàng đặt ra sao để có thể truyền đạt và chuẩn bị chính xác.
Thậm chí nếu muốn có thể thăng tiến nhanh khi theo nghề nấu ăn bạn cần phải ghi nhớ các công thức, cách chế biến của bếp trưởng để có thể nâng cao tay nghề cho chính mình.
Kỹ năng quan sát tốt
Công việc chính của phụ bếp là làm phụ giúp các công việc cho bếp trưởng. Chính vì thế việc bếp trưởng chế biến nhanh hay chậm, món ăn có ngon hay không?… phụ thuộc phần lớn vào phụ bếp. Do đó, với vai trò một phụ bếp thì bạn cần phải học cách quan sát và ghi nhớ cẩn thận.
Bạn phải biết được bếp trưởng cần gì khi nấu món ăn này. Để từ đó có thể chủ động hơn trong việc chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu. Đảm bảo 100% các nguyên liệu sơ chế nhanh, đạt yêu cầu trước khi bếp chính bắt tay vào nấu nướng.
Kỹ năng làm việc nhóm tốt
Thông thường hầu hết các bếp của nhà hàng đề có 2 người trở lên. Chính vì thế khi làm việc với nhau thì các bếp chính, bếp trưởng, phụ bếp phải hòa đồng và có kỹ năng làm việc cao. Cùng nhau hỗ trợ, hiểu ý và giúp đỡ nhau để công việc diễn ra suôn sẻ và dễ dàng hơn.
Để làm một phụ bếp giỏi cần có kỹ năng làm việc nhóm tốt
Đặc biệt trong những thời giờ cao điểm thì việc hiểu nhau, làm việc nhóm hiệu quả sẽ giúp công việc thuận lợi hơn. Đồng thời cũng sẽ góp phần tăng sự hài lòng của các thực khách đối với nhà hàng hơn. Khiến tâm trạng mọi người thoải mái và tự tin hơn.
Kỹ năng sắp đặt
Không gian bếp thường rất nhỏ và nhiều đồ. Thậm chí trong những lúc cam điểm thì mọi thứ càng trở lên tất bật và khẩn trương. Do đó, để không gây ra những sự cố đáng tiếc thì phụ bếp phải là người biết sắp xếp mọi thứ một cách khoa học, gọn gàng.
Điều này không chỉ đảm bảo giúp hiệu suất làm việc của mọi người trong phòng bếp tốt hơn mà nó còn góp phần nâng cao hình ảnh vệ sinh cho khu bếp. Đồng thời nó đảm bảo giúp các món ăn hợp vệ sinh an toàn thực phẩm hơn.
Phụ bếp là công việc như thế nào?
Giống như bao công việc hay lĩnh vực khác, vị trí phụ bếp cũng sẽ phải bắt đầu từ vị trí thấp nhất, làm quen và hoạt động cho đến khi đã có đủ kinh nghiệm mới từ từ tăng cấp lên các vị trí cao hơn. Điều này có nghĩa khi trở thành một phụ bếp, bạn vẫn chưa được đứng bếp chính thức, mà thay vào đó sẽ hỗ trợ cho những đầu bếp chính để chuẩn bị từng giai đoạn hoạt động. Tùy thuộc vào bố trí của từng nhà hàng mà các phụ bếp có thể được chỉ định vào một bộ phận cụ thể, hoặc di chuyển qua lại giữa các bộ phận khác nhau, hỗ trợ bất cứ khi nào cần thiết.
Tuy nói là vị trí thấp nhất, thế nhưng phụ bếp là một phần không thể thiếu trong hệ thống bộ phận nhà bếp (một hệ thống phân cấp tổ chức nhân viên nhà bếp theo từng bộ phận và trách nhiệm cụ thể) để giúp dây chuyền vận hành trong toàn bộ nhà bếp có thể diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả. Trong hệ thống này, phụ bếp sẽ làm việc trực tiếp dưới sự chỉ dẫn và giám sát của các đầu bếp ở vị trí cao hơn, cũng như chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa khu vực bếp (Kitchen Porter).
Phụ bếp sẽ làm những công việc gì?
Trở thành một phụ bếp thì công việc của bạn thường sẽ đảm nhận những trách nhiệm sau.
Hỗ trợ các đầu bếp khác: Với tư cách là một phụ bếp, bạn sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ cho nhiều vị trí đầu bếp khác trong nhà bếp, với các công việc như giúp chuẩn bị nguyên liệu, giám sát hàng tồn kho, theo dõi chất lượng thực phẩm, đảm bảo nguồn cung ứng và tất nhiên là cả quan sát, học hỏi để nâng cao tay nghề của mình. Bạn có thể được chỉ định làm phụ bếp cho một bộ phận cụ thể nào đó, hoặc di chuyển qua lại giữa các bộ phận khác nhau mà bếp trường cảm thấy cần thiết.
Chuẩn bị nguyên liệu: Vai trò một phụ bếp liên quan rất nhiều đến các công tác chuẩn bị trước khi nhà hàng mở cửa. Bạn sẽ phải đo lường chính xác các thành phần nguyên liệu theo công thức nấu ăn ở bộ phận mà bạn được phân công nhằm đảm bảo đầu bếp chính luôn có sẵn những gì cần thiết để bắt đầu công việc. Sau đó, thực hiện các công tác chuẩn bị khác như tẩm ướp gia vị, cắt miếng, thái lát hoặc xay trộn. Công việc này của phụ bếp sẽ giúp bạn có cơ hội được học hỏi nhiều kỹ thuật cắt khác nhau.
Quản lý tình trạng kho hàng: Ngoài các công việc ở bộ phận làm bếp thì bạn cũng sẽ chịu trách nhiệm trong khu vực kho hàng. Cụ thể, bạn sẽ làm việc với nhân viên cung ứng và nhân viên vận chuyển hàng hóa để quản lý tình trạng hàng tồn kho, xử lý các trường hợp thiếu hụt nguồn cung. thường xuyên kiểm tra nguyên liệu thực phẩm và đảm bảo đầu bếp chính luôn có đủ số lượng cần dùng cho thực đơn của mình, cũng như sử dụng chúng trước khi hết hạn để tránh lãng phí thực phẩm hoặc làm ảnh hưởng đến chất lượng món ăn.
Quan sát và học hỏi: Như đã nói thì ở vị trí phụ bếp sẽ cho phép bạn có cơ hội học hỏi từ những điều cơ bản nhất. Có rất nhiều điều bạn cần phải và có thể học được từng những người đầu bếp đi trước, như các công thức nấu ăn, kỹ thuật sơ chế, trình bày thực phẩm, tìm hiểu thêm về nhiều loại nguyên liệu, tinh thần làm việc tập thể, và cả thúc đẩy niềm đam mê dành cho nghề bếp. Vì bạn có thể bắt đầu với nền tảng chưa có nhiều kinh nghiệm, vậy nên trong những tháng đầu tiên sẽ là thời điểm vô cùng quan trọng để bạn tiếp nhận một lượng kiến thức khổng lồ và cần thiết.
Giữ vệ sinh khu vực làm việc: Hiển nhiên rằng làm việc trong ngành thực phẩm sẽ không thể bỏ qua vấn đề vệ sinh được, và chính xác thì đây là một trong những trách nhiệm công việc mà bạn phải làm hằng ngày. Cụ thể như giữ vệ sinh khu vực làm việc, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe trong nhà bếp cũng như luôn dọn dẹp sạch sẽ trong quá trình nấu nướng. Điều này không chỉ giúp bạn duy trì tiêu chuẩn vệ sinh trong ngành thực phẩm, mà còn hỗ trợ dây chuyền làm việc diễn ra suôn sẻ và nhanh chóng hơn khi mọi thứ đều được sắp xếp ngăn nắp.
Các bước để trở thành một phụ bếp
Có rất nhiều cách để bạn trở thành một phụ bếp, tùy thuộc vào điều kiện, dự định hay khả năng mà mỗi người sẽ có các lựa chọn và hướng đi khác. Tuy nhiên, những yếu tố sau đây có thể sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều khi theo đuổi nghề bếp.
Theo học trường dạy nghề: Tuy rằng phụ bếp là vị trí dành cho những người chưa có kinh nghiệm, thế nhưng bạn vẫn cần phải có sự hiểu biết nhất định về nghề bếp. Sẽ không ai tuyển dụng một “trang giấy trắng” để phải mất thời gian đào tạo từ những cái đơn giản nhất cả. Do vậy, hãy theo học tại một trường ẩm thực sẽ giúp bạn có được nền tảng cơ bản về nghề bếp nếu không muốn bỡ ngỡ khi bước vào môi trường chuyên nghiệp. Đồng thời, sau mỗi khóa học tại các trường dạy nghề, bạn sẽ được cấp chứng chỉ tương ứng với chương trình học đã lựa chọn, các chứng chỉ này sẽ trở thành tấm vé thông hành tuyệt vời cho bạn trong hồ sơ xin việc, cũng như hỗ trợ rất nhiều trên chặng đường thăng tiến sau này.
Làm quen với các quy định về sức khỏe và an toàn: Trước khi nộp hồ sơ ứng tuyển vào một nhà hàng nào đó, hãy tìm hiểu thật kỹ các quy định và nguyên tắc về an toàn thực phẩm, dù là theo văn bản pháp luật nói chung hay của nhà hàng nói riêng. Hiểu biết chung về các quy định này sẽ giúp bạn mở rộng kiến thức của mình khi cần trao đổi về vị trí ứng tuyển với phía nhà hàng. Đôi khi tại một số nơi như các nhà hàng cao cấp, khách sạn trang trọng còn có thể yêu cầu phụ bếp cũng phải có thẻ xử lý thực phẩm.
Tìm kiếm nhà hàng phù hợp: Dành thời gian để tìm cho mình một nơi làm việc phù hợp nhất. Hãy đảm bảo rằng nhà hàng bạn lựa chọn đang kinh doanh phong cách ẩm thực mà bạn muốn theo đuổi, thêm vào đó môi trường làm việc hiệu quả và chính sách phúc lợi nhân viên lý tưởng cũng không kém phần quan trọng. Tìm một nơi bạn có thể gắn bó lâu dài để đảm bảo có nhiều cơ hội thăng tiến hơn so với thường xuyên nhảy việc khắp nơi.
Học hỏi càng nhiều càng tốt: Mặc dù phụ bếp là vị trí cơ bản khi mới vào nghề, vậy nhưng công việc này sẽ cho phép bạn có nhiều không gian để trau dồi kỹ năng nấu nướng của mình. Có thể kể đến bao gồm, được làm quen với mọi thành phần nguyên liệu trong thực đơn, thực hành nhiều phương pháp và kỹ thuật nấu ăn như áp chảo, rang, chần, om,… Và còn cả học hỏi từ các đầu bếp chuyên nghiệp ở nhiều nhóm khác nhau như nhóm cá, nhóm thịt, nhóm chiên, nhóm món tráng miệng,.. Hãy sử dụng thời gian khi là phụ bếp để nâng cao năng lực của chính mình và xác định mục tiêu hướng đến cho bản thân, cho dù đó là đầu bếp bánh ngọt, đầu bếp món mặn, vị trí bếp trưởng hay cũng có thể là tự điều hành một nhà hàng của riêng mình.
Không có công việc nào khi vừa bắt đầu đã có thể ở ngay vị trí mình muốn cả. Với nghề bếp cũng vậy, bạn sẽ phải bắt đầu từ vị trí thấp nhất là một phụ bếp đi lên. Quá trình sẽ có thể mất nhiều thời gian để bạn đạt được mục tiêu của mình, thế nhưng, chỉ cần bạn có đủ đam mê và lòng kiên trì để bước tiếp thì không có lý do gì cản trở bạn chạm đến thành công với lựa chọn của mình.
Các công việc, chức năng và nhiệm vụ của người phụ bếp
Thực hiện các công việc trong công đoạn chuẩn bị
– Chuẩn bị nguyên liệu, thành phần món ăn theo công thức. Đảm bảo số lượng nguyên liệu, thực phẩm để chế biến luôn đủ dùng.
– Chuẩn bị các dụng cụ dùng để chế biến món ăn hoặc theo sự phân công từ cấp trên.
– Kiểm tra, sắp xếp hàng hóa, dụng cụ khi lấy ra hoặc cất vào đúng nơi quy định. Tuân thủ các quy định về bảo quản hàng hóa, trang thiết bị trong Bếp.
– Sơ chế các nguyên, vật liệu theo yêu cầu, sự hướng dẫn của cấp trên.
– Báo cáo với các cấp trên khi gặp các sự cố về nguyên liệu, dụng cụ nấu nướng.
Hỗ trợ các công việc trong Bếp
– Hỗ trợ các bộ phận trong Bếp theo sự phân công của cấp trên, đặc biệt là việc tiếp thực trong các giờ cao điểm, đông khách.
– Thực hiện đúng các kỹ năng, tiêu chuẩn khi tiếp thực, đặc biệt trước khách hàng.
Giữ vệ sinh
– Giữ vệ sinh các khu vực Bếp, luôn đảm bảo các khu vực như kho cất nguyên liệu, khu vực sơ chế, chế biến luôn sạch sẽ trong và sau giờ làm việc.
– Đảm bảo các khu vực kho, kệ, tủ đựng thực phẩm luôn được gọn gàng và sắp xếp hợp lý.
– Luôn tuân thủ nội quy, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Lau dọn và kiểm tra các máy móc, thiết bị trong khu vực bếp luôn hoạt động tốt và báo cáo lại nếu như có hỏng hóc, gặp vấn đề.
Bảo quản các công dụng cụ cũng là nhiệm vụ của người Phụ bếp, (Nguồn: Internet)
Các công việc khác
– Học hỏi cách chế biến các món ăn từ bếp chính, bếp phó.
– Thực hiện các công việc khác do cấp trên phân công.
– Đóng khóa hệ thống gas, đèn, quạt… trong khu vực Bếp trước khi ra về.