Potassium Cyanide Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Potassium Cyanide Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Potassium Cyanide Là Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tính chất hóa học[sửa | sửa mã nguồn]
Nó có tính hoạt động hóa học cao:
- Dễ dàng phản ứng với các axit để tạo thành axit cyanic là chất độc dễ bay hơi.
- Từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
Các hiệu ứng sinh lý học và độc tính[sửa | sửa mã nguồn]
Độc tính[sửa | sửa mã nguồn]
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời. Theo phân loại trong hướng dẫn số 67/548/EEC của liên minh châu Âu thì nó là chất cực độc (T+). Giới hạn phơi nhiễm tối đa (PEL) của OSHA là 5 mg/m³. Còn theo quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế Việt Nam thì giới hạn này là 3 mg/m³ trong môi trường sản xuất.
Cơ chế ngộ độc[sửa | sửa mã nguồn]
Giống như các hợp chất cyanide khác, kali cyanide gây độc bằng cách ngăn chặn sự trao đổi chất của tế bào. Kali cyanide có khả năng tạo liên kết hóa học với các heme trong máu (như hemoglobin), làm cho các tế bào không lấy được oxy và bị hủy hoại. Ngoài ra kali cyanide tác dụng với khí gas trong dạ dày tạo thành khí gas axit gây chết người khi hít phải.
Cách chất giải độc:
- Khi bị ngộ độc kali cyanide, cần sơ cứu nạn nhân bằng cách cho thở bằng khí oxy. Trong các phân xưởng có sử dụng kali cyanide, thường có sẵn bộ cấp cứu trong trường hợp nhiễm độc, bao gồm các chất amyl nitrit, natri nitrit, xanh methylene và natri thiosunfat.
- Đường glucoza có khả năng làm chậm lại đáng kể quá trình gây độc của kali cyanide, đồng thời bảo vệ các tế bào bằng cách tạo liên kết hóa học với kali cyanide.
Các chỉ số an toàn[sửa | sửa mã nguồn]
Kali cyanide không có các chỉ số an toàn rõ ràng. Tuy nhiên,nếu tiếp xúc với kali cyanide mà không có đồ bảo hộ (có thể thấm qua da) thì có thể gây ngộ độc và tỷ lệ cao là sẽ dẫn tới tử vong.
1. Kali xyanua là gì
Kali xyanua còn có tên gọi khác là xyanua kali, potassium cyanide, có công thức là KCN.
Chúng là một hợp chất hóa học không màu và được tạo bởi ba nguyên tố kali, cacbon, nitơ, có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài có màu sắc khá giống đường.
Chúng là một hợp chất rất tan rất nhiều trong nước, có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) do vậy mà nó được sử dụng trong ngành kim hoàn, ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Định nghĩa kali xyanua
2. Những tính chất vật lý, hóa học của kali xyanua
Tính chất vật lý:
- Chúng mang tinh thể màu trắng và thường ở dạng bột.
- Nhiệt độ nóng chảy: 634 °C.
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
- Độ hòa tan (trong nước ở 25 °C): 71,6 g/100 g.
- Phân tử khối: 65,12 đơn vị cacbon (đvC).
- Không tan khi nhiệt độ môi trường dưới 0°.
Tính chất vật lý của kali xyanua
Tính chất hóa học:
Kali xyanua có tính hoạt động hóa học khá cao, cụ thể như sau:
- Phản ứng dễ dàng với các axit để tạo thành axit xyanic – đây là chất độc dễ bay hơi.
- Chúng đã từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
- Có tác dụng được với Cu theo phương trình phản ứng:
2Cu + 2H2O + 4KCN → H2 + 2KOH + 2K[Cu(CN)2]
Tính chất hóa học của kali xyanua
=>> XEM THÊM: Potassium cyanide KCN 99%, Mỹ, 50kg/thùng
3. Kali xyanua là chất độc nguy hiểm như thế nào?
3.1 Kali xyanua – Chất độc khủng khiếp
- Kali xyanua là một chất được xếp vào hàng độc nhất trên thế giới với khả năng gây chết người ở liều lượng rất thấp. Một người khỏe mạnh sau khi ăn phải 200 – 250mg chất này sẽ mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút và sau 3 giờ có thể sẽ tử vong.
- 500g Kali xyanua có thể giết chết đến 2500 người khỏe mạnh.
3.2 Cơ chế gây độc
Theo nghiên cứu, con người có thể bị nhiễm độc kali xyanua qua ba đường: đường tiêu hóa (thông qua thức ăn, nước uống), đường hô hấp và qua da (vì chúng có khả năng xuyên qua da), đây là một trong những đặc điểm vô cùng nguy hiểm cần hết sức lưu ý.
Kali xyanua sẽ gây độc bằng cách ngăn chặn sự trao đổi chất của tế bào.
Chúng còn có khả năng tạo liên kết hóa học với các heme trong máu (như hemoglobin) và khiến cho các tế bào không lấy được oxy và sẽ bị hủy hoại.
Vì thế, những ai bị nhiễm độc Kali xyanua có thể tử vong ngay sau đó nếu như nồng độ chúng trong máu lớn hơn 1mg/lít.
3.3 Những biểu hiện khi bị nhiễm độc Kali xyanua
– Khi nhiễm độc kali xyanua, nạn nhân sẽ có một số biểu hiện sau:
- Đầu tiên là nạn nhân sẽ có cảm giác nóng lưỡi, đau đầu, kích thích, đau họng, đau bụng, buồn nôn, thở gấp.
- Nạn nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê sau 45 phút và sau khoảng 2 tiếng họ có thể tử vong nếu không có bất kì biện pháp điều trị kịp thời nào.
Những biểu hiện khi bị nhiễm độc
=>> XEM THÊM: Formaldehyde là gì? Ứng dụng và những tác hại đối với con người
1. Kali xyanua là gì?
Kali xyanua còn được biết đến với một số tên gọi khác như xyanua kali, potassium cyanide. Hợp chất này được tạo thành bởi 3 nguyên tố là Kali, Cacbon và Nito, chúng tồn tại ở dạng tinh thể không màu, có mùi rất giống quả hạnh nhân.
Công thức hóa học của Kali xyanua là KCN.
Hợp chất này tan rất nhiều trong nước, có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au).
Kali xyanua được biêt sđến là một chất có độc tính mạnh
2. Tính chất vật lý của hợp chất kali xyanua – Potassium cyanide
- Chúng mang tinh thể màu trắng và thường ở dạng bột.
- Nhiệt độ nóng chảy: 634 °C.
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
- Độ hòa tan (trong nước ở 25 °C): 71,6 g/100 g.
- Phân tử khối: 65,12 đơn vị cacbon (đvC).
- Không tan khi nhiệt độ môi trường dưới 0°.
3. Tính chất hóa học Potassium cyanide
Kali xyanua có tính hoạt động hóa học khá cao, cụ thể như sau:
- Phản ứng dễ dàng với các axit để tạo thành axit xyanic – đây là chất độc dễ bay hơi.
- Chúng đã từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
- Có tác dụng được với Cu theo phương trình phản ứng:
2Cu + 2H2O + 4KCN → H2 + 2KOH + 2K[Cu(CN)2]
4. Kali xyanua – Potassium cyanide điều chế như thế nào?
Kali Xyanua có thể được điều chế theo phương trình dưới đây. Tuy nhiên, đây chỉ mang tính chất tham khảo và khuyến cáo mọi người không thực hiện:
- N2 + CH4 → HCN + NH3 → NH4CN + KOH → KCN + NH3 + H2O
- 4C + K2CO3 + N2 → 3CO + 2KCN
- H2O + K3[Fe(CN)6] → KCN + K2[Fe(H2O)(CN)5]
5. Kali xyanua – Potassium cyanide được dùng để làm gì?
Đây là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (hiện nay rất ít những chất có khả năng đặc biệt này).
Do đó, Kali xyanua được dùng để:
- Được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học.
- Được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua được dùng để làm gì
KALI XYANUA LÀ GÌ?
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
ĐẶC TÍNH LÝ HOÁ CỦA KALI XYANUA LÀ GÌ?
Tính chất vật lý
-
- Mang tinh thể màu trắng, thường ở dạng bột.
- Nhiệt độ nóng chảy: 634 °C
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
- Độ hòa tan (trong nước ở 25 °C): 71,6 g/100 g.
- Phân tử khối: 65,12 đơn vị cacbon (đvC).
- Không tan khi nhiệt độ môi trường dưới 0°
Tính chất hóa học
Có tính hoạt động hóa học cao.
-
- Phản ứng dễ dàng với các axit để tạo thành axit xyanic là chất độc dễ bay hơi.
- Từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
- Tác dụng được với đồng theo phương trình: 2Cu + 2H2O + 4KCN → H2 + 2KOH + 2K[Cu(CN)2]
Bài viết tham khảo khác: Canxi Photphat là gì? Ca3(PO4)2? Tính chất, Cách điều chế và Ứng dụng
Kali xyanua là gì?
Kali Xyanua được biết đến với tên gọi khác là Xyanua Kali hoặc Potassium Cyanide, đây là một hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Kali (K), Cacbon (C), Nitơ (Ni). Xyanua Kali có mùi giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, ngoài ra hợp chất Kali Xyanua còn tan rất nhiều trong nước. Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
Đặc điểm tính chất lý hóa của Kali Xyanua
Tính chất vật lý
- Mang tinh thể màu trắng, thường ở dạng bột.
- Nhiệt độ nóng chảy: 634 °C
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
- Độ hòa tan (trong nước ở 25 °C): 71,6 g/100 g.
- Phân tử khối: 65,12 đơn vị cacbon (đvC).
- Không tan khi nhiệt độ môi trường dưới 0°
Tính chất hóa học
Có tính hoạt động hóa học cao.
- Phản ứng dễ dàng với các axit để tạo thành axit xyanic là chất độc dễ bay hơi.
- Từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
- Tác dụng được với đồng theo phương trình:
2Cu + 2H2O + 4KCN → H2 + 2KOH + 2K[Cu(CN)2]
Kali Xyanua – KCN hóa chất độc hại chết người
Kali xyanua – Chất độc khủng khiếp, vũ khí giết người
Kali Xyanua là chất kịch độc nhất trên thế giới, chúng có thể gây chết người chỉ vời một lượng nhỏ. Nếu chúng ta vô tình ăn nhầm từ 200 – 250 mg, thì đối với một người khỏe mạnh có thể mất đi ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Và sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong sau 3 giờ nếu như không kịp thời cứu chữa.
Theo phân loại trong hướng dẫn số 67/548/EEC của liên minh châu Âu, thì dây là một chất cực độc (T+). Giới hạn phơi nhiễm tối đa (PEL
Cơ chế gây độc
Theo nghiên cứu, con người có thể bị nhiễm độc kali xyanua qua ba đường: đường tiêu hóa (thông qua thức ăn, nước uống), đường hô hấp và qua da (vì chúng có khả năng xuyên qua da), đây là một trong những đặc điểm vô cùng nguy hiểm cần hết sức lưu ý. Kali xyanua sẽ gây độc bằng cách ngăn chặn sự trao đổi chất của tế bào.
Chúng còn có khả năng tạo liên kết hóa học với các heme trong máu (như hemoglobin) và khiến cho các tế bào không lấy được oxy và sẽ bị hủy hoại. Vì thế, những ai bị nhiễm độc Kali xyanua có thể tử vong ngay sau đó nếu như nồng độ chúng trong máu lớn hơn 1mg/lít.
Những biểu hiện khi bị nhiễm độc
Nếu một người khỏe mạnh ăn nhầm từ 300 – 400mg Kali xyanua sẽ bị mất ý thức trong vòng từ 10 giây đến 1 phút.
Khi bắt đầu nhiễm độc, biểu hiện đầu tiên sẽ có cảm giác nóng lưỡi, họng, đau đầu, chóng mặt, kích thích, đau bụng, buồn nôn và thở nhanh sâu. Sau khoảng 45 phút bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 2 giờ nếu không có bất cứ biện pháp điều trị kịp thời, ngay lập tức.
Một lọ 500g kali xyanua đủ sức giết chết đến những 2.500 người khỏe mạnh bình thường nếu như bị nhiễm độc.) của OSHA là 5 mg/m3. Chỉ với 500 gram, phải đến 2.500 người có thể bị giết chết trong một thời gian rất ngắn.
Tìm hiểu chung
Ngộ độc cyanide là gì?
Cyanide (xyanua) là một trong những chất độc nổi tiếng, xuất hiện trong các tiểu thuyết trinh thám với tác dụng gây chết người gần như ngay lập tức. Một số mô tả còn cho biết chất độc này có mùi hạnh nhân đặc trưng.
Tuy nhiên, trong thực tế thì chất độc cyanide không đơn giản chỉ là một chất nhất định. Cyanide có thể là bất kỳ hóa chất nào có chứa liên kết carbon–nitrogen (C–N) và có thể được tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau.
Ví dụ, các hợp chất cyanide có thể được tìm thấy trong nhiều thực phẩm trong đời sống như hạnh nhân, đậu ngự (lima), đậu nành và rau chân vịt.
Cyanide còn được tìm thấy trong một số hợp chất nitrile được sử dụng trong các dược phẩm như citalopram và cimetidine. Đương nhiên, nitrile không gây độc vì chúng không dễ dàng giải phóng ra ion carbon-nitrogen (hoạt động như một chất độc trong cơ thể).
Thậm chí, cyanide còn là sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất trong cơ thể người. Một lượng ít hợp chất này được thải qua ra ngoài thông qua hơi thở.
Các dạng cyanide gây độc bao gồm:
- Natri cyanide (NaCN)
- Kali cyanide (KCN)
- Hydro cyanide (HCN)
- Cyanogen clorid (CNCl)
Chúng có thể ở thể rắn, lỏng hay khí. Bạn có khả năng tiếp xúc với các dạng cyanide này trong một đám cháy.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng ngộ độc cyanide
Triệu chứng ngộ độc cyanide có thể xuất hiện trong vòng vài giây đến vài phút sau khi tiếp xúc với chất độc.
Bạn có thể trải qua các triệu chứng sau:
- Yếu toàn thân
- Buồn nôn
- Cảm thấy mơ hồ, nhầm lẫn
- Đau đầu
- Khó thở
- Co giật
- Mất ý thức
- Ngừng tim
Mức độ ngộ độc còn phụ thuộc vào:
- Liều lượng cyanide tiếp xúc
- Loại cyanide
- Thời gian phơi nhiễm với chất độc
Tình trạng ngộ độc cyanide có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Trường hợp ngộ độc cấp tính, chất độc phát tác nhanh, mạnh và thường đe dọa đến tính mạng. Đối với trường hợp tiếp xúc với lượng nhỏ cyanide theo thời gian sẽ gây nên ngộ độc mạn tính.
Kali Xyanua là gì?
Kali xyanua hay còn gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide, là một hợp chất hóa học không màu của Kali với công thức hóa học KCN. Đây là một hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là kali, cacbon và nitơ với màu sắc bề ngoài khá giống đường cùng mùi rất giống mùi quả hạnh nhân.
KCN là chất tan rất nhiều trong nước và đặc biệt là một trong số ít chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng có thể hòa tan được trong nước. Chính vì khả năng này, nó được ứng dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được dùng để tách vàng ra khỏi quặng vàng trong ngành khai thác mỏ vàng.
Chất độc Kali xyanua có mùi như mùi hạnh nhân, rất khó phân biệt
Nguồn gốc của chất độc Kali xyanua
Chất độc Kali xyanua được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1704 tại Berlin (Đức), bởi bác sỹ người Đức là Johann Conrad Dippel trong thí nghiệm của mình. Nó là kết quả của việc trộn hỗn hợp máu khô với Kali cùng Ion Sunfat, hỗn hợp được tạo ra có màu xanh đậm và được gọi là “màu xanh Berlin”.
Đến năm 1782, nhà khoa học người Thụy Điển đã đun nóng hợp chất trên cùng với axit sulfuric loãng. Kết quả thu được một loại axit mới hình thành là axit hydro xyanua.
🔜🔜🔜 Băng phiến (Naphtalen) là gì? Tác dụng của băng phiến trong đời sống
Tính chất lý hóa của xyanua kali
1. Tính chất vật lý
- Có tinh thể màu trắng và thường ở dạng bột
- Nhiệt độ nóng chảy: 634 oC
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
- Độ hòa tan trong nước: 71,6 g/100ml (ở 25 oC)
- Phân tử khối: 65,12 đơn vị cacbon
- Không tan khi nhiệt độ môi trường ở dưới 0o
Kali xyanua có tinh thể màu trắng, bề ngoài như đường
2. Tính chất hóa học
Đây là một chất có tính hoạt động hóa học cao
- Dễ dàng phản ứng với các axit để tạo ra axit xyanic – một loại chất độc dễ bay hơi.
- Tác dụng với đồng
2Cu + 2H2O + 4KCN → H2 + 2KOH + 2K[Cu(CN)2]
Tính chất hóa học
Nó có tính hoạt động hóa học cao:
- Dễ dàng phản ứng với các axit để tạo thành axit cyanic là chất độc dễ bay hơi.
- Từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
Các hiệu ứng sinh lý học và độc tính
Độc tính
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời. Theo phân loại trong hướng dẫn số 67/548/EEC của liên minh châu Âu thì nó là chất cực độc (T+). Giới hạn phơi nhiễm tối đa (PEL) của OSHA là 5 mg/m³. Còn theo quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế Việt Nam thì giới hạn này là 3 mg/m³ trong môi trường sản xuất.
Cơ chế ngộ độc
Giống như các hợp chất cyanide khác, kali cyanide gây độc bằng cách ngăn chặn sự trao đổi chất của tế bào. Kali cyanide có khả năng tạo liên kết hóa học với các heme trong máu (như hemoglobin), làm cho các tế bào không lấy được oxy và bị hủy hoại. Ngoài ra kali cyanide tác dụng với khí gas trong dạ dày tạo thành khí gas axit gây chết người khi hít phải.
Cách chất giải độc:
- Khi bị ngộ độc kali cyanide, cần sơ cứu nạn nhân bằng cách cho thở bằng khí oxy. Trong các phân xưởng có sử dụng kali cyanide, thường có sẵn bộ cấp cứu trong trường hợp nhiễm độc, bao gồm các chất amyl nitrit, natri nitrit, xanh methylene và natri thiosunfat.
- Đường glucoza có khả năng làm chậm lại đáng kể quá trình gây độc của kali cyanide, đồng thời bảo vệ các tế bào bằng cách tạo liên kết hóa học với kali cyanide.
Các chỉ số an toàn
Kali cyanide không có các chỉ số an toàn rõ ràng. Tuy nhiên,nếu tiếp xúc với kali cyanide mà không có đồ bảo hộ (có thể thấm qua da) thì có thể gây ngộ độc và tỷ lệ cao là sẽ dẫn tới tử vong.