So Noi Vu Ha Noi – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

So Noi Vu Ha Noi đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về So Noi Vu Ha Noi trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Như Có Bác Trong Ngày Đại Thắng (Thu thanh 14h 30/04/1975) | Hà Nội Vi Vu
Bạn đang xem video Như Có Bác Trong Ngày Đại Thắng (Thu thanh 14h 30/04/1975) | Hà Nội Vi Vu mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Hà Nội Vi Vu từ ngày 2023-04-29 với mô tả như dưới đây.
Bài hát: Như Có Bác Trong Ngày Đại Thắng
Sáng tác: Pham Tuyên
Trình bày: Tuyết Thanh – Đặng Hùng – Hợp xướng Đài TNVN
Chiều ngày 30/4/1975, chỉ vài giờ sau khi quân ta cắm cờ trên dinh Độc Lập, trên sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam đã vang lên bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng…”. Bài hát như tiếng reo vui của cả dân tộc vỡ òa trong niềm hạnh phúc “Độc lập, tự do từ nay vĩnh viễn”. Bài hát do đồng ca nam nữ của Đoàn ca nhạc Đài TNVN thể hiện với hai giọng ca lĩnh xướng Tuyết Thanh và Đặng Hùng.
40 năm đã qua đi, nhưng khi trò chuyện với chúng tôi NSƯT Tuyết Thanh vẫn nhớ như in buổi thu thanh đáng nhớ 30/4/1975. Bà kể: Từ đầu tháng 4 năm 1975, tin thắng trận dồn dập từ các chiến trường miền Nam báo về, cùng với đó các nhạc sĩ cũng dồn dập gửi bài hát mừng chiến thắng từ các tỉnh phía Nam về để dàn dựng thu thanh. Quân ta giải phóng đến đâu có bài hát ca ngợi ngay đến đó như: Giải phóng Tây Nguyên có bài Tây Nguyên giải phóng (Kpapúi và Tôn Thy), Hát mừng Tây Nguyên giải phóng (Cầm Phong), Giải phóng Huế có bài Gửi Huế giải phóng (Nguyễn Văn Thương), Huế của ta ơi (Thanh Phúc), Gió sông Hồng gọi nắng sông Hương (Văn An); giải phóng Đà Nẵng có bài Chào Đà Nẵng giải phóng (Phạm Tuyên), Đà Nẵng quê ta giải phóng rồi (Nguyễn Đức Toàn), Chào Đà Nẵng, dũng sĩ bên bờ biển Đông (Nguyễn An), Sông Hàn vang tiếng hát (Huy Du)…
Ngày nào các nghệ sĩ cũng đến phòng thu M ở 58 Quán Sứ từ rất sớm để nhận bài, tập với dàn nhạc và thu thanh. Tôi và nhiều anh chị em trong đoàn ca nhạc Đài nhiều đêm ngủ tại Đài để hoàn thành các bản thu âm kịp thời phát sóng.
Đặc biệt trưa 30/4, ngay sau khi Đài TNVN phát tin miền Nam hoàn toàn giải phóng, chúng tôi nhận được nhiệm vụ đặc biệt thu thanh ngay bài hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” của anh Phạm Tuyên. Bài hát này, anh Phạm Tuyên sáng tác vào đêm 28/4/1975, sau khi nghe chương trình Thời sự đêm của Đài TNVN phát tin phi công Nguyễn Thành Trung ném bom sân bay Tân Sân Nhất. Anh linh cảm ngày chiến thắng đã cận kề và niềm vui xuất thần thành nhạc. Anh hoàn thành bài hát này trong 2 tiếng đồng hồ ngay đêm đó. Niềm hân hoan đó của anh, cộng với tin chiến thắng dồn dập như cộng hưởng vào mỗi chúng tôi. Chúng tôi cầm bản nhạc và bắt đầu hát.
Tôi và anh Đặng Hùng được phân công lĩnh xướng bài hát này, anh Cao Việt Bách chỉ huy dàn nhạc. Có lẽ bài hát của anh Phạm Tuyên với những nốt nhạc đơn giản những lại rất hào sảng, cộng với niềm vui ngất ngất từ những ngày qua khiến chúng tôi hát như nhập đồng, và chỉ một vài lần đã thành công. Khi hát điệp khúc “Việt Nam Hồ Chí Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh” chúng tôi hát như muốn vỡ tung lồng ngực.
Trong tôi hiện về những hình ảnh của phố Khâm Thiên tan hoang sau trận bom hủy diệt; là hình ảnh những người bạn tôi tuổi đôi mươi xung phong ra trận và mãi mãi không bao giờ trở về, là hình ảnh quê hương miền Nam tươi đẹp với những người mẹ, người chị mừng vui chào đón ngày thống nhất… Trong đời tôi chưa bao giờ lại hát và tham gia buổi ghi âm nào cảm động đến thế. Các anh lãnh đạo Đài, rồi anh Phạm Tuyên, anh Đặng Hùng, anh Cao Việt Bách, chị Kim Oanh, chị Tuyết Nhung, Thu Phương, Trần Khánh, và tất cả ca sĩ, nhạc công và cả các kỹ thuật viên thu thanh… đều rơi nước mắt, những giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc….
Và từ 18 giờ đến 24 giờ đêm 30/4/1975, và những ngày sau đó Đài Tiếng nói Việt Nam liên tục phát tin chiến thắng đan xen với lời bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng. Bài hát được hệ thống loa truyền thanh tiếp âm vì vậy trong những ngày đó đi đâu cũng nghe bài hát vang lên và bài hát dễ nghe, dễ thuộc nên mọi người đã kịp chép lại và hát theo. “Dù thời gian trôi đi, nhưng mỗi khi nghe trên Đài bài “Như có Bác trong ngày đại thắng” tôi vẫn thấy bồi hồi, xúc động và vẹn nguyên những tình cảm của buổi thu thanh đầy nước mắt sung sướng ngày chiến thắng 30/4/1975” – NSƯT Tuyết Thanh tâm sự.
Theo Mạnh Quang – Báo VOV
Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập được thành lập năm 1971 trực thuộc Bộ Nội vụ nhưng mãi đến ngày 14 tháng 11 năm 2011 trường mới được đổi tên như ngày nay. Trước đây có tên gọi là Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I. Tiền thân là Trường Trung học văn thư Lưu trữ Trung ương I, được thành lập năm 1971 theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Năm 1996, Trường được đổi tên thành Trường Trung cấp Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I. Theo quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCT ngày 15 tháng 6 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được đổi tên trường Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I. Ngày 21/4/2008. Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đến năm 2011 đổi tên là Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trước đây trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước nhưng từ năm 2005 đến nay trực thuộc Bộ Nội vụ, địa chỉ của trường là Ngõ 36 đường Xuân La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Trường đào tạo các ngành nghề như Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Quản lí Nhà Nước, Chính trị học, Xây dựng Đảng & Chính quyền Nhà Nước, Luật, Lưu trữ học, Quản lí văn hoá, Hệ thống thông tin, Thông tin – Thư viện, Ngôn ngữ Anh, Văn hóa học, Kinh tế học… Trải qua 45 năm hình thành và phát triển, trường Đại học Nội vụ vẫn duy trì và phát huy truyền thống giảng dạy, đào tạo các ngành nghề trước đây. Đồng thời, trường còn mở thêm một số ngành nghề, lĩnh vực cùng hình thức đào tạo đa dạng. Hiệu trưởng là PGS.TS.Nguyễn Bá Chiến. Cơ cấu tổ chức của trường gồm 4 đơn vị trực thuộc (bao gồm 2 Phân hiệu tại tỉnh Quảng Nam và Thành phố Hồ Chí Minh); 8 phòng chức năng, 8 khoa, 3 trung tâm. Từ ngày 15 tháng 09 năm 2022,Chính phủ ban hành Nghị định 63/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ[3][4] quyết định trường Đại học Nội vụ Hà Nội được sáp nhập vào trường Học viện Hành chính Quốc gia.[5][6]

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến So Noi Vu Ha Noi
sonoivu.hanoi.gov.vn, www.moha.gov.vn › gioi-thieu › so-noi-vu › so-noi-vu-tp-ha-noi-12447, tienphong.vn › so-noi-vu-ha-noi-tag192829, vi.wikipedia.org › wiki › Trường_Đại_học_Nội_vụ_Hà_Nội, tuoitre.vn › so-noi-vu-ha-noi, sonoivu.hatinh.gov.vn, truongnoivu-csmn.edu.vn, moovitapp.com › … › Việt Nam › Hà Nội › Sở Nội Vụ Hà Nội, Tiêu sự bà Vũ Thu Hà, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, Nguyễn thế năng sở nội vụ hà nội, Chức năng, nhiệm vụ của Sở Nội vụ Hà Nội, trường đại học nội vụ hà nội – cơ sở 2, Đinh Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, Danh sách cán bộ Sở Nội vụ Hà Nội, Sở Nội vụ là gì