Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Tan Bằng Đối Chia Kề – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Tan Bằng Đối Chia Kề đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Tan Bằng Đối Chia Kề trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Tan Bằng Đối Chia Kề:

Nội dung chính

A. Ở lớp 9 ta đã học các hệ thức lượng trong tam giác vuông

  • Sin= đối/ huyền
  • Cos= kề/ huyền
  • Tan= đối/ kề
  • Cot= kề/ huyền

Câu thần chú cho công thức trên:

  • Cách 1: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cotan kết đoàn
  • Cách 2: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

B. Bảng công thức lượng giác đầy đủ

1. Các công thức cộng lượng giác

Những công thức cơ bản cần nhớ

  • cos(x+y)= cosx.cosy – sinx.siny
  • cos(x-y)= cosx.cosy + sinx.siny
  • sin(x+y)= sinx.cosy + cosxsiny
  • sin(x-y)= sinx.cosy – cosx.siny

Câu thần chú cho công thức trên:

  • Cos thì cos cos sin sin
  • Sin thì sin cos cos sin rõ ràng
  • Cos thì đổi dấu hỡi nàng
  • Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

2. Các công thức tan cộng lượng giác

Một số công thức lượng giác khó nhớ

  • tan(x+y)=(tanx +tany)/(1-tanx.tany)
  • tan(x-y)=(tanx -tany)/(1+tanx.tany)

Câu thần chú cho công thức trên

  • Tan một tổng hai tầng cao rộng
  • Trên thượng tầng tan cộng cùng tan
  • Hạ tầng số 1 ngang tàng
  • Dám trừ đi cả tan tan oai hùng
  • Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang
  • Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

3. Các công thức lượng giác biến đổi tổng thành tích

  • Ví dụ: cosx+cosy= 2cos[(x+y)/2]cos[(x-y)/2]

(Tương tự những công thức như vậy)
Câu thần chú cho công thức trên

  • cos cộng cos bằng 2 cos cos
  • Cos trừ cos bằng tru 2 sin sin
  • Sin cộng sin bằng 2 sin cos
  • Sin trừ sin bằng 2 cos sin.
  • Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

4. Các công thức biến đổi lượng giác tích thành tổng

  • Ví dụ: cosxcosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)]

(Tương tự những công thức như vậy)
Câu thần chú cho công thức trên

  • Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ
  • Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
  • Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ.

5. Các công thức nhân đôi lượng giác

  • Ví dụ: sin2x= 2sinxcosx

(Tương tự những công thức như vậy)
Câu thần chú cho công thức trên

  • Sin gấp đôi = 2 sin cos
  • Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin = trừ 1 cộng hai bình cos = cộng 1 trừ hai bình sin

(Chúng mình chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng thần chú trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.)

  • Tang gấp đôi=Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)
  • Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

6. Hàm số lượng giác và các cung có liên quan đặc biệt

  • Cos(-x)= cosx
  • Tan( + x)= tan x

Câu thần chú cho công thức trên

  • Sin bù, Cos đối,Tang Pi,
  • Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia
  • Hoặc : Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tang .

Note: Các công thức lượng giác cơ bản

a) Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi
Hơn kém bội hai pi của sin và cos và tang, cotang hơn kém bội pi.

  • Sin(a+k.2.180) = sin (a+k.2.pi) = sin a
  • Cos(a+k.2.180) = cos (a+k.2.pi) = sin a
  • Tg(a+k.180) = tga
  • Cotg(a+k.180)=cotga

b) Giá trị lượng giác đặc biệt của các cung liên quan
Cung đối nhau

  • $sin (-alpha )=-sinalpha $
  • $cos (-alpha )=cos alpha $
  • $tan (-alpha )=-tan alpha $
  • $cot (-alpha )=-cot alpha $

Cung bù nhau

  • $sin (pi -alpha )=sin alpha $
  • $cos (pi -alpha )=-cos alpha $
  • $tan (pi -alpha )=-tan alpha $
  • $cot (pi -alpha )=-cot alpha $

Cùng phụ nhau

  • $sin (frac{pi }{2}-alpha )=cos alpha $
  • $cos (frac{pi }{2}-alpha )=sin alpha $
  • $tan (frac{pi }{2}-alpha )=cot alpha $
  • $cot (frac{pi }{2}-alpha )=tan alpha $

Góc hơn kém nhau pi

  • $sin (pi +alpha )=-sin alpha $
  • $cos (pi +alpha )=-cos alpha $
  • $tan (pi +alpha )=tan alpha $
  • $cot (pi +alpha )=cot alpha $

Góc hơn kém pi/2

  • $sin left( frac{pi }{2}+alpha right)=cos alpha $
  • $cos left( frac{pi }{2}+alpha right)=-sin alpha $
  • $tan left( frac{pi }{2}+alpha right)=-cos alpha $
  • $cot left( frac{pi }{2}+alpha right)=-tan alpha $

C. Học công thức lượng giác bằng thơ

Các công thức lượng giác rất dễ nhầm lẫn do khá giống nhau. Để có thể ghi nhớ dễ dàng, các bạn có thể sử dụng một số đoạn thơ vui. Có rất nhiều các bài thơ về công thức tính lượng giác được phổ biến rộng rãi với rất nhiều thế hệ học sinh. Cách học này giúp cho các bạn hạn chế nhầm lẫn và nhớ bài rất nhanh.Các bài thơ lượng giác thường là thơ vui và có vần điệu khá dễ thuộc, giúp cho môn Toán học đỡ khô khan, và giúp học sinh có hứng thú với học tập hơn.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos (tan@ = sin@:cos@)
Cotang dại dột
Bị cos đè cho. (cot@ = cos@:sin@)
Version 2:
Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos
Côtang cãi lại
Cos nằm trên sin!

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan

Cosin của hai góc đối bằng nhau; sin của hai góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của hai góc hơn kém pi thì bằng nhau.

CÔNG THỨC CỘNG

Cos cộng cos bằng hai cos cos
cos trừ cos bằng trừ hai sin sin
Sin cộng sin bằng hai sin cos
sin trừ sin bằng hai cos sin.

Sin thì sin cos cos sin
Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
Tang tổng thì lấy tổng tang
Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

CÔNG THỨC NHÂN BA

Nhân ba một góc bất kỳ,
sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,
dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phương chỗ bốn,
… thế là ok.

Công thức gấp đôi

+Sin gấp đôi = 2 sin cos
+Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin
= trừ 1 cộng hai lần bình cos
= cộng 1 trừ hai lần bình sin
+Tang gấp đôi
Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)
Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

Cách nhớ công thức: tan(a+b)=(tan+tanb)/1-tana.tanb là
tan một tổng hai tầng cao rộng
trên thượng tầng tan cộng tan tan
dưới hạ tầng số 1 ngang tàng
dám trừ một tích tan tan oai hùng

Công thức biến đổi tích thành tổng

Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ
Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ

Công thức biến đổi tổng thành tích

sin tổng lập tổng sin cô
cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng
còn tan tử cộng đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng hai tan)
một trừ tan tích mẫu mang thương sầu
gặp hiệu ta chớ lo âu,
đổi trừ thành cộng ghi sâu vào lòng

Một phiên bản khác của câu Tan mình cộng với tan ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tanx + tany: tình mình cộng lại tình ta, sinh ra hai đứa con mình con ta

tanx – tan y: tình mình hiệu với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

Công thức chia đôi (tính theo t=tg(a/2))

Sin, cos mẫu giống nhau chả khác
Ai cũng là một cộng bình tê (1+t^2)
Sin thì tử có hai tê (2t),
cos thì tử có 1 trừ bình tê (1-t^2).

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

Sin : đi học (cạnh đối – cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối – cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối – cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề – cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra

Sin bù, cos đối, hơn kém pi tang, phụ chéo.

+Sin bù :Sin(180-a)=sina
+Cos đối :Cos(-a)=cosa
+Hơn kém pi tang :
Tg(a+180)=tga
Cotg(a+180)=cotga
+Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia.

Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau

Hơn kém bội hai pi sin, cos
Tang, cotang hơn kém bội pi.
Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa
Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga
*sin bình + cos bình = 1
*Sin bình = tg bình trên tg bình cộng 1.
*cos bình = 1 trên 1 cộng tg bình.
*Một trên cos bình = 1 cộng tg bình.
*Một trên sin bình = 1 cộng cotg bình.
(Chú ý sin *; cos @ ; tg @ ;cotg * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên

Diện tích

Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Muốn tìm diện tích hình vuông,
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài,
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ.
Muốn tìm diện tích hình tròn,
Pi nhân bán kính, bình phương sẽ thành.

Nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

Đầu tiên, các bạn hãy hoàn thành tất cả các dạng bài trong sách giáo khoa và trong sách bài tập. Khi đã thực sự nắm chắc các công thức lượng giác qua việc luyện những dạng bài cơ bản này, hãy tìm tới sách nâng cao của một số tác giả nổi tiếng như nhóm Cự Môn,… để có thể ôn luyện một cách bài bản nhất. Trong quá trình luyện tập này, các công thức tính lượng giác sẽ được “ ghim” tự động được ghim vào bộ nhớ của bạn.

Không chỉ riêng đối với các công thức tính lượng giác, mà trong tất cả mọi chuyên đề Toán học khác, việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp bạn nhìn ra được rất nhiều những điểm thú vị và có kỹ năng áp dụng kiến thức thuần thục. Khi đã rèn luyện được tư duy, mọi vấn đề đều trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Học Toán nói chung và học công thức lượng giác nói riêng phải cần một quá trình dài. Lượng giác có thể được coi là kiến thức mắt xích không chỉ ứng dụng trong hình học mà còn có rất nhiều các ứng dụng đại số thú vị khác như : đồ thị lượng giác, số phức bằng lượng giác, tích phân, nguyên hàm lượng giác. Các bạn cần phải thật chắc chắn kiến thức thì mới có thể xử lý được tất cả các dạng bài một cách nhanh chóng nhất!

Video học công thức lượng giác

Học công thức lượng giác bằng thơ

CÔNG THỨC + TRONG LƯƠNG GIÁC
Cos + cos = 2 cos cos
cos trừ cos = trừ 2 sin sin
Sin + sin = 2 sin cos
sin trừ sin = 2 cos sin.
Sin thì sin cos cos sin
Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
Tang tổng thì lấy tổng tang
Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos (tan@ = sin@:cos@)
Cotang dại dột
Bị cos đè cho. (cot@ = cos@:sin@)
Version 2:
Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos
Côtang cãi lại
Cos nằm trên sin!

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan

Cosin của 2 góc đối bằng nhau; sin của 2 góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của 2 góc hơn kém pi thì bằng nhau.

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC NHÂN BA

Nhân ba một góc bất kỳ,
sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,
dấu trừ đặt giữa 2 ta, lập phương chỗ bốn,
… thế là ok.

6.Công thức gấp đôi:
+Sin gấp đôi = 2 sin cos
+Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin
= trừ 1 + 2 lần bình cos
= + 1 trừ 2 lần bình sin
+Tang gấp đôi
Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)
Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

Cách nhớ công thức: tan(a+b)=(tan+tanb)/1-tana.tanb là 
tan một tổng 2 tầng cao rộng
trên thượng tầng tan + tan tan
dưới hạ tầng số 1 ngang tàng
dám trừ một tích tan tan oai hùng

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG
Cos cos nửa cos-+, + cos-trừ
Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-+
Sin cos nửa sin-+ + sin-trừ 

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH
sin tổng lập tổng sin cô
cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng
còn tan tử + đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng 2 tan)
một trừ tan tích mẫu mang thương sầu
gặp hiệu ta chớ lo âu,
đổi trừ thành + ghi sâu vào lòng

Một phiên bản khác của câu Tan mình + với tan ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tanx + tany: tình mình + lại tình ta, sinh ra 2 đứa con mình con ta

tanx – tan y: tình mình hiệu với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

CÔNG THỨC CHIA ĐÔI (tính theo t=tg(a/2))
Sin, cos mẫu giống nhau chả khác
Ai cũng là một + bình tê (1+t^2)
Sin thì tử có 2 tê (2t),
cos thì tử có 1 trừ bình tê (1-t^2).

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

Sin : đi học (cạnh đối – cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối – cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối – cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề – cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra

Sin bù, cos đối, hơn kém pi tang, phụ chéo.
+Sin bù :Sin(180-a)=sina
+Cos đối :Cos(-a)=cosa
+Hơn kém pi tang :
Tg(a+180)=tga
Cotg(a+180)=cotga
+Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia.

Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau:
Hơn kém bội 2 pi sin, cos
Tang, cotang hơn kém bội pi.
Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa
Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga
*sin bình + cos bình = 1
*Sin bình = tg bình trên tg bình + 1.
*cos bình = 1 trên 1 + tg bình.
*Một trên cos bình = 1 + tg bình.
*Một trên sin bình = 1 + cotg bình.
(Chú ý sin *; cos @ ; tg @ ;cotg * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên

Học công thức lượng giác “thần chú”

• Sin= đối/ huyền

Cos= kề/ huyền

Tan= đối/ kề

Cot= kề/ huyền

♥Thần chú: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cotan kết đoàn

Hoặc: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

• Công thức cộng:

Cos(x y)= cosxcosy sinxsiny

Sin(x y)= sinxcosy cosxsiny

♥Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

Tan(x+y)=

Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

• Công thức biến đổi tổng thành tích:

Ví dụ: cosx+cosy= 2cos cos

  (Tương tự những công thức như vậy)

♥ Thần chú: cos cộng cos bằng 2 cos cos

Cos trừ cos bằng – 2 sin sin

Sin cộng sin bằng 2 sin sin

Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

* Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

 Công thức biến đổi tích thành tổng:

Ví dụ: cosxcosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)] (Tương tự những công thức như vậy)

Thần chú: Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ

Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng

Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ.

• Công thức nhân đôi:

Ví dụ: sin2x= 2sinxcosx (Tương tự những công thức như vậy)

Thần chú: Sin gấp đôi = 2 sin cos

Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

  = trừ 1 cộng hai bình cos

  = cộng 1 trừ hai bình sin

(Chúng mình chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng thần chú trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.)
Tang gấp đôi=Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)

Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

• Hàm số lượng giác và các cung có liên quan đặc biệt:

Ví dụ: Cos(-x)= cosx

Tan( + x)= tan x

Thần chú: Sin bù, Cos đối,Tang Pi,

Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia

 Hoặc : Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pi tang .

Thế là xong

Nguồn:  Day Kem Trí Tuệ Việt sưu tầm và chia sẽ.

Trung tam gia su Trí Tuệ Việt chúc các bạn thành công.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN NHẤT

CÔNG THỨC TÍNH NGUYÊN HÀM

Tất cả những công thức hóa học lớp 8

công thức đạo hàm

Sin Cos Tan Cot và bảng các công thức lượng giác lớp 9 10 11 là kiến thức quan trọng trong quá trình học phổ thông của các em học sinh. Việc nắm rõ kiến thức về bảng công thức sin cos tan cot là điều các em học sinh cần phải lưu ý khi học tập. Việc ghi nhớ bảng lượng giác sẽ giúp các em học tập và làm bài hiệu quả.

I. Các Công Thức Lượng Giác sin cos tan cot Lớp 9 10 11 và Bài Tập

Trong Toán học thì phần các công thức lượng giác bao gồm : Bảng lượng giáccác bài tạp lương giác lớp 9 10 và lớp 11  liên quan được dùng tương đối nhiều trong quá trình học và trong các kỳ thi. Để nắm vững và hiểu bản chất của kiến thức là điều không phải dễ. Bài viết sau của gia sư Đăng Minh sẽ phần nào giúp các khi học phần lượng giác.

Kiến thức toán học là vô tận. Nhiều bạn cho rằng, kiến thức toán học ở cấp 2 không liên quan gì nhiều đến cấp 3. Tuy nhiên, sự thật lại ngược lại như vậy, kiến thức cấp 2 và kiến thức cấp 3 có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau. Chúng ta có thể liên tưởng đến khi xây một căn nhà, cái móng chính là những kiến thức toán đã học ở cấp 2, còn tòa nhà phía trên, chính là kiến thức toán cấp 3. Cái nhà đó dù có đẹp, có sang trọng đến mấy mà không có một cái móng vững chắc thì chắc chắn sẽ không thể nào tồn tại lâu dài được. Cũng như việc học toán vậy, nếu những kiến thức cơ bản không nắm chắc thì sẽ không thể học được những kiến thức nâng cao và chuyên sâu.

Một trong những kiến thức toán học xuyên suốt từ những năm cuối cấp 2 đến cấp 3, thậm chí nó là một trong những kiến thức quan trọng nhất trong suốt 12 năm học, là phần kiến thức giúp các bạn “kiếm điểm” trong các “trận chiến” kì thi THPT Quốc Gia – đó chính là phần lượng giác. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp các kiến thức về phần công thức lượng giác, Trung Tâm Gia Sư Đăng Minh hy vọng, bài viết này sẽ trở thành một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực giúp các bạn “sĩ tử” có thể ôn luyện và tổng hợp được những kiến thức quan trọng để sẵn sàng bước vào “bước ngoặt” của cuộc đời.

Bạn cũng có thểm xem thêm các kiến thức hay khác trong mục CẨM NANG HỌC TẬP hoặc nếu muốn có gia sư để học tốt hơn có thể tham khảo bảng giá gia sư nhé.

1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Với:

 sin : là tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền của góc

 cos : là tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc

 tan : là tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc

 cot : là tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc

Mẹo học thuộc : Sin đi học, Cos không hư, Tan đoàn kết, ,Cot kết đoàn

2. Bảng tỉ sô lượng giác lớp 9 của một số góc đặc biệt.

a, Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. ( α + β = 90° )

sin α  = cos β            cos α = sin β

tan α  = cot β             cot α = tan β

b, Bảng tỉ số của các góc đặc biệt.

3. Bài tập vận dụng các công thức lượng giác sin cos

a, Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

Giải : 

– Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

– Các tỉ số lượng giác của góc B là :

II. Bảng Các Công Thức Lượng Giác Lớp 10 11 và Bài Tập

Bước sang cấp 3, lượng giác không chỉ dừng lại ở các công thức cơ bản như trên, mà nó đã vươn lên một “đẳng cấp” và “tầm cao” mới, cùng với đó là vai trò “kiếm điểm” cho các bạn sĩ tử. Sau đây là phần tổng quan kiến thức lượng giác, hi vọng sẽ giúp đỡ các bạn phần nào trong việc ghi nhớ và ôn tập kiến thức một cách tốt nhất. Việc ghi nhớ  công thức lượng giác cũng như việc nhớ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ khi các em học lớp 8, 9.

1. Bảng tỉ số lượng giác lớp 10

1.1 Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.

1.2. Các cung có liên quan đặc biệt.

a, Cung đối nhau:

b, Cung bù nhau: x và π-x

c, Cung phụ nhau: x và π⁄2 – x

d, Cung hơn kém nhau π : χ và π + χ

e, Cung hơn kém nhau π⁄2 : χ và χ + π⁄2

1.3. Công Thức Cộng.

1.4. Công Thức Nhân Đôi.

1.5. Công Thức Hạ Bậc.

1.6. Công Thức Tính sin x, cos x, tan x theo t=tan⁡ x/2

1.7. Công Thức Nhân Ba.

1.8. Công Thức Biến Đổi Tổng Thành Tích.

1.9. Biến Đổi Tích Thành Tổng.

III. Tổng Hợp 200 Bài Tập Lượng Giác Có Lời Giải

IV. Một Số Kĩ Năng Cơ Bản Để Giải Phương Trình Lượng Giác

1. Giải phương trình lượng giác bằng cách đưa về phương trình tích.

a. Lưu ý :

b. Ví dụ.

2. Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình bậc cao đối với 1 hàm số lượng giác.

a. Lưu ý:

b. Ví dụ:

3. Giải phương trình bằng cách đưa về dạng asin⁡x+bcos⁡x

a. Dấu hiệu :

Xuất hiện √3 rồi đưa về dạng trên theo cos hoặc sin đứng sau √3

b. Ví dụ :

V. Một Số Mẹo Ghi Nhớ Bảng Công Thức Lượng Giác.

Với số lượng công thức lượng giác khổng lồ, việc ghi nhớ chúng chắc chắn sẽ trở thành những khó khăn đối với các bạn học sinh khi mới làm quen với lượng giác. Đôi khi, nó còn trở thành nỗi “ám ảnh” và là sự “khủng hoảng” tinh thần rất lớn. Chính vì vậy, trong phần cuối của bài viết này, chúng tôi – Trung tâm Gia Sư Đăng Minh sẽ giúp các bạn có thêm được một số mẹo hữu ích để ghi nhớ công thức. Tuy nhiên, đây chỉ là những công cụ hỗ trợ cơ bản, còn nếu các bạn muốn ghi nhớ những công thức trên một cách nhuần nhuyễn thì chỉ có một cách đó chính là: “Có công mài sắt – Có ngày nên kim”, hãy chăm chỉ luyện tập làm bài tập nhé. Chúc các bạn có một kết quả học tập tốt

Bình Luận Facebook

bình luận

Các Công Thức Lượng Giác Sin Cos Tan Cot Lớp 9, 10, lớp 11

3.3 (6) votes

Tư vấn gia sư (24/7) 097.948.1988

.

Học công thức lượng giác “thần chú”

• Sin= đối/ huyền

Cos= kề/ huyền

Tan= đối/ kề

Cot= kề/ huyền

* Thần chú: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cotan kết đoàn

Hoặc: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

• Công thức cộng:

Cos(x y)= cosxcosy sinxsiny

Sin(x y)= sinxcosy cosxsiny

* Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

Tan(x+y)=

* Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

Ảnh minh họa

• Công thức biến đổi tổng thành tích:

Ví dụ: cosx+cosy= 2cos cos

  (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: cos cộng cos bằng 2 cos cos

Cos trừ cos bằng – 2 sin sin

Sin cộng sin bằng 2 sin sin

Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

* Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

 Công thức biến đổi tích thành tổng:

Ví dụ: cosxcosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)] (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ

Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng

Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ.

• Công thức nhân đôi:

Ví dụ: sin2x= 2sinxcosx (Tương tự những công thức như vậy)

Thần chú: Sin gấp đôi = 2 sin cos

Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

  = trừ 1 cộng hai bình cos

  = cộng 1 trừ hai bình sin

Chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng thần chú trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.

Tang gấp đôi=Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)

Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

• Hàm số lượng giác và các cung có liên quan đặc biệt:

Ví dụ: Cos(-x)= cosx

Tan( + x)= tan x

* Thần chú: Sin bù, Cos đối,Tang Pi,

Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia

Hoặc : Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pi tang .

L.N (sưu tầm và tổng hợp)

6 công thức lượng giác cơ bản đầy đủ

Công thức lượng giác của các cung liên quan đặc biệt

6 công thức lượng giác cơ bản

Xem ngay: công thức nồng độ phần trăm để biết cách tính đúng

Công thức lượng giác cơ bản và công thức cộng

6 công thức lượng giác cơ bản

Click ngay: công thức cấp số cộng để biết các công thức chuẩn

Công thức nhân đôi, nhân ba và công thức hạ bậc

6 công thức lượng giác cơ bản

Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích

6 công thức lượng giác cơ bản

Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản

6 công thức lượng giác cơ bản

Học công thức lượng giác “thần chú”

  • Sin= đối/ huyền

Cos= kề/ huyền

Tan= đối/ kề

Cot= kề/ huyền

* Thần chú: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cotan kết đoàn

Hoặc: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

  • Công thức cộng:

Cos(x y)= cosxcosy sinxsiny

Sin(x y)= sinxcosy cosxsiny

* Thần chú: Cos thì cos cos sin sin

Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

Cos thì đổi dấu hỡi nàng

Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!

Tan(x+y)=

* Thần chú: Tan một tổng hai tầng cao rộng

Trên thượng tầng tan cộng cùng tan

Hạ tầng số 1 ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan oai hùng

Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

  • Công thức biến đổi tổng thành tích:

Ví dụ: cosx+cosy= 2cos cos

  (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: cos cộng cos bằng 2 cos cos

Cos trừ cos bằng – 2 sin sin

Sin cộng sin bằng 2 sin sin

Sin trừ sin bằng 2 cos sin.

* Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

 Công thức biến đổi tích thành tổng:

Ví dụ: cosxcosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)] (Tương tự những công thức như vậy)

* Thần chú: Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ

Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng

Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ.

  • Công thức nhân đôi:

Ví dụ: sin2x= 2sinxcosx (Tương tự những công thức như vậy)

Thần chú: Sin gấp đôi = 2 sin cos

Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin

  = trừ 1 cộng hai bình cos

  = cộng 1 trừ hai bình sin

Chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng thần chú trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.

Tang gấp đôi=Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)

Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

  • Hàm số lượng giác và các cung có liên quan đặc biệt:

Ví dụ: Cos(-x)= cosx

Tan( + x)= tan x

* Thần chú: Sin bù, Cos đối,Tang Pi,

Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia

Hoặc : Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pi tang.

Trên đây là 6 công thức lượng giác cơ bản đầy đủ dành cho học sinh. Hy vọng bài viết của chúng tôi đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin.

Tìm hiểu về Lượng giác

Nguồn gốc

Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu về nguồn gốc của lượng giác. Nguồn gốc của lượng giác được tìm thấy trong các nền văn minh của người Ai Cập, Babylon và nền văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại từ trên 3000 năm trước. Những nhà toán học Ấn Độ cổ đại là những người tiên phong trong việc sử dụng tính toán các ẩn số đại số để sử dụng trong các tính toán thiên văn bằng lượng giác. Nhà toán học Lagadha là nhà toán học duy nhất mà ngày nay người ta biết đã sử dụng hình học và lượng giác trong tính toán thiên văn học trong cuốn sách của ông Vedanga Jyotisha, phần lớn các công trình của ông đã bị tiêu hủy khi Ấn Độ bị người nước ngoài xâm lược.

Nhà toán học Hy Lạp Hipparchus vào khoảng năm 150 TCN đã biên soạn bảng lượng giác để giải các tam giác.

Một nhà toán học Hy Lạp khác, Ptolemy vào khoảng năm 100 đã phát triển các tính toán lượng giác xa hơn nữa.

Nhà toán học người Silesia là Bartholemaeus Pitiscus đã xuất bản công trình có ảnh hưởng tới lượng giác năm 1595 cũng như giới thiệu thuật ngữ này sang tiếng Anh và tiếng Pháp.

Một số nhà toán học cho rằng lượng giác nguyên thủy được nghĩ ra để tính toán các đồng hồ mặt trời, là một bài tập truyền thống trong các cuốn sách cổ về toán học. Nó cũng rất quan trọng trong đo đạc.

Ứng dụng 

Lượng giác có ứng dụng nhiều trong những phép đo đạc tam giác được sử dụng trong thiên văn để đo khoảng cách tới các ngôi sao gần. Trong địa lý để đo khoảng cách giữa các mốc giới hay trong các hệ thống hoa tiêu vệ tinh. 

Một số lĩnh vực ứng dụng lượng giác như thiên văn, lý thuyết âm nhạc, âm học, quang học, phân tích thị trường tài chính, điện tử học, lý thuyết xác suất, thống kê, sinh học, chiếu chụp y học (các loại chụp cắt lớp và siêu âm), dược khoa, hóa học, lý thuyết số (và vì thế là mật mã học), địa chấn học, khí tượng học, hải dương học và nhiều lĩnh vực của vật lý, đo đạc đất đai và địa hình, kiến trúc, ngữ âm học, kinh tế học, khoa công trình về điện, cơ khí, xây dựng, đồ họa máy tính, bản đồ học, tinh thể học v.v.

Lượng giác ứng dụng vào trong thực tế.

Mô hình hiện đại trừu tượng hóa của lượng giác – lượng giác hữu tỉ, bao gồm các khái niệm “bình phương sin của góc” và “bình phương khoảng cách” thay vì góc và độ dài – đã được tiến sĩ Norman Wildberger ở trường đại học tổng hợp New South Wales nghĩ ra.

Có thể thấy lượng giác được sử dụng đa dạng và là công thức quan trọng trong các lĩnh vực, khoa học. 

Lượng giác

Hai tam giác được coi là đồng dạng nếu một trong hai tam giác có thể thu được nhờ việc mở rộng (hay thu hẹp) cùng lúc tất cả các cạnh tam giác kia theo cùng tỷ lệ. Điều này chỉ có thể xảy ra khi và chỉ khi các góc tương ứng của chúng bằng nhau, ví dụ hai tam giác khi xếp lên nhau thì có một góc bằng nhau và cạnh đối của góc đã cho song song với nhau. Yếu tố quyết định về sự đồng dạng của tam giác là độ dài các cạnh của chúng tỷ lệ thuận hoặc các góc tương ứng của chúng phải bằng nhau. 

Điều đó có nghĩa là khi hai tam giác là đồng dạng và cạnh dài nhất của một tam giác lớn gấp 2 lần cạnh dài nhất của tam giác kia thì cạnh ngắn nhất của tam giác thứ nhất cũng lớn gấp 2 lần so với cạnh ngắn nhất của tam giác thứ hai và tương tự như vậy cho cặp cạnh còn lại. Ngoài ra, các tỷ lệ độ dài các cặp cạnh của một tam giác sẽ bằng các tỷ lệ độ dài của các cặp cạnh tương ứng của tam giác còn lại. Cạnh dài nhất của bất kỳ tam giác nào sẽ là cạnh đối của góc lớn nhất.

Tam giác vuông

Sử dụng các yếu tố đã nói trên đây, người ta định nghĩa các hàm lượng giác, dựa vào tam giác vuông, là tam giác có một góc bằng 90 độ hay π/2 radian), tức tam giác có góc vuông.

Do tổng các góc trong một tam giác là 180 ° hay π radian, nên góc lớn nhất của tam giác vuông là góc vuông. Cạnh dài nhất của tam giác như thế sẽ là cạnh đối của góc vuông và người ta gọi nó là cạnh huyền.

Lấy 2 tam giác vuông có chung nhau một góc thứ hai A. Các tam giác này là đồng dạng, vì thế tỷ lệ của cạnh đối, b, của góc A so với cạnh huyền, h, là như nhau cho cả hai tam giác. Nó sẽ là một số nằm trong khoảng từ 0 tới 1 và nó chỉ phụ thuộc vào chính góc A. Người ta gọi nó là sin của góc A và viết nó là sin (A) hay sin A. Tương tự như vậy, người ta cũng định nghĩa cosin của góc A như là tỷ lệ của cạnh kề, a, của góc A so với cạnh huyền, h, và viết nó là cos (A) hay cos A.

Công thức lượng giác tam giác vuông

Dưới đây là những hàm số quan trọng nhất trong lượng giác. Các hàm số khác có thể được định nghĩa theo cách lấy tỷ lệ của các cạnh còn lại của tam giác vuông nhưng chúng có thể biểu diễn được theo sin và cosin. Đó là các hàm số như tang, sec (sin), cotang (cot) và cosec (cos).

Công thức lượng giác tam giác vuông

Như trên đã nói ở trên, các hàm lượng giác đã được định nghĩa cho các góc nằm trong khoảng từ 0 tới 90 độ (0 tới π/2 radian). Sử dụng khái niệm vectơ cho đường tròn đơn vị, người ta có thể mở rộng chúng để có các đối số âm và dương (xem thêm hàm lượng giác).

Khi các hàm sin và cosin đã được lập thành bảng (hoặc tính toán bằng máy tính hay máy tính tay) thì người ta có thể trả lời gần như mọi câu hỏi về các tam giác bất kỳ, sử dụng các quy tắc sin hay quy tắc cosin. Các quy tắc này có thể được sử dụng để tính toán các góc và cạnh còn lại của tam giác bất kỳ khi biết một trong ba yếu tố sau:

  • Độ lớn của hai cạnh và góc kề của chúng
  • Độ lớn của một cạnh và hai góc
  • Độ lớn của cả 3 cạnh.

I. lớp 9 ta đã từng học các hệ thức lượng trong tam giác vuông

công thức lượng giác
  • Sin= đối/ huyền
  • Cos= kề/ huyền
  • Tan= đối/ kề
  • Cot= kề/ huyền

1. Câu luyến láy cho công thức trên:

  • Cách 1: Sin đi học, Cos không hư, tan đoàn kết, cotan kết đoàn
  • Cách 2: Sao đi học, cứ khóc hoài, thôi đừng khóc, có kẹo đây!

II. Bảng công thức lượng giác đầy đủ nhất dưới đây

1. Các công thức cộng lượng giác cần nhớ

Những công thức cơ bản cần nhớ kỹ

  • cos(x+y)= cosx.cosy – sinx.siny
  • cos(x-y)= cosx.cosy + sinx.siny
  • sin(x+y)= sinx.cosy + cosxsiny
  • sin(x-y)= sinx.cosy – cosx.siny

1.1 Câu luyến láy cho công thức trên:

  • Cos thì cos cos sin sin
  • Sin thì sin cos cos sin rõ ràng
  • Cos thì đổi dấu hỡi nàng
  • Sin thì giữ dấu xin chàng nhớ cho!
công thức lượng giác

2. Các công thức tan cộng lượng giác dưới đây

Một số công thức lượng giác khó nhớ sau đây:

  • tan(x+y)=(tanx +tany)/(1-tanx.tany)
  • tan(x-y)=(tanx -tany)/(1+tanx.tany)

2.2 Câu văn cho công thức trên

  • Tan một tổng hai tầng cao rộng
  • Trên thượng tầng tan cộng cùng tan
  • Hạ tầng số 1 ngang tàng
  • Dám trừ đi cả tan tan oai hùng
  • Hoặc: Tang tổng thì lấy tổng tang
  • Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

3. Các công thức lượng giác biến đổi tổng thành tích sau đây

  • Ví dụ: cosx+cosy= 2cos[(x+y)/2]cos[(x-y)/2]

(Tương tự ta có những công thức như vậy)

 3.1 Có Câu cho công thức trên

  • cos cộng cos bằng 2 cos cos
  • Cos trừ cos bằng tru 2 sin sin
  • Sin cộng sin bằng 2 sin cos
  • Sin trừ sin bằng 2 cos sin.
  • Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.

4. Các công thức biến đổi lượng giác tích thành tổng dưới đây

  • Ví dụ: cosxcosy=1/2[cos(x+y)+cos(x-y)]

(Tương tự ta có những công thức như vậy)

4.1 Có Câu cho công thức trên

  • Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ
  • Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
  • Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ.

5. Các công thức nhân đôi lượng giác sau đây

  • Ví dụ: sin2x= 2sinxcosx

(Tương tự ta có những công thức như vậy)

5.1 Có câu cho công thức trên

  • Sin gấp đôi = 2 sin cos
  • Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin = trừ 1 cộng hai bình cos = cộng 1 trừ hai bình sin

(Chúng ta chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng câu trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.)

  • Tang gấp đôi=Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)
  • Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

6. Hàm số lượng giác và các cung có liên quan đặc biệt chuẩn

  • Cos(-x)= cosx
  • Tan( + x)= tan x

6.1 Có câu cho công thức trên

  • Sin bù, Cos đối,Tang Pi,
  • Phụ nhau Sin Cos, ắt thì phân chia
  • Hoặc : Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tang .

Note: Các công thức lượng giác cơ bản dưới đây

a) Các công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi sau đây

Hơn kém bội hai pi của sin và cos và tang, cotang hơn kém bội pi.

  • Sin(a+k.2.180) = sin (a+k.2.pi) = sin a
  • Cos(a+k.2.180) = cos (a+k.2.pi) = sin a
  • Tg(a+k.180) = tga
  • Cotg(a+k.180)=cotga

b) Giá trị lượng giác đặc biệt của các cung liên quan sau đây

Cung đối nhau
  • sin(−α)=−sinα
  • cos(−α)=cosα
  • tan(−α)=−tanα
  • cot(−α)=−cotα
Cung bù nhau
  • sin(π−α)=sinα
  • cos(π−α)=−cosα
  • tan(π−α)=−tanα
  • cot(π−α)=−cotα
Cùng phụ nhau
  • sin(π2−α)=cosα
  • cos(π2−α)=sinα
  • tan(π2−α)=cotα
  • cot(π2−α)=tanα
Góc hơn kém nhau pi
  • sin(π+α)=−sinα
  • cos(π+α)=−cosα
  • tan(π+α)=tanα
  • cot(π+α)=cotα
Góc hơn kém pi/2
  • sin(π2+α)=cosα
  • cos(π2+α)=−sinα
  • tan(π2+α)=−cosα
  • cot(π2+α)=−tanα

III. Học công thức lượng giác bằng thơ rễ nhớ

Các công thức lượng giác rất dễ nhầm lẫn do khá giống nhau. Để có thể ghi nhớ dễ dàng, các bạn có thể sử dụng một số đoạn thơ vui. Có rất nhiều các bài thơ về công thức tính lượng giác được phổ biến rộng rãi với rất nhiều thế hệ học sinh. Cách học này giúp cho các bạn hạn chế nhầm lẫn và nhớ bài rất nhanh.Các bài thơ lượng giác thường là thơ vui và có vần điệu khá dễ thuộc, giúp cho môn Toán học đỡ khô khan, và giúp học sinh có hứng thú với học tập hơn.

1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC THƠ

Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos (tan@ = sin@:cos@)
Cotang dại dột
Bị cos đè cho. (cot@ = cos@:sin@)
Version 2:
Bắt được quả tang
Sin nằm trên cos
Côtang cãi lại
Cos nằm trên sin!

2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC CUNG ĐẶC BIỆT SAU ĐÂY

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan

Cosin của hai góc đối bằng nhau; sin của hai góc bù nhau thì bằng nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của hai góc hơn kém pi thì bằng nhau.

3. CÔNG THỨC CỘNG RỄ NHỚ

Cos cộng cos bằng hai cos cos
cos trừ cos bằng trừ hai sin sin
Sin cộng sin bằng hai sin cos
sin trừ sin bằng hai cos sin.

Sin thì sin cos cos sin
Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
Tang tổng thì lấy tổng tang
Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

4. CÔNG THỨC NHÂN BA SAU ĐÂY

Nhân ba một góc bất kỳ,
sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,
dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phương chỗ bốn,
… thế là ok.

5. Công thức gấp đôi dưới đây

+Sin gấp đôi = 2 sin cos
+Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin
= trừ 1 cộng hai lần bình cos
= cộng 1 trừ hai lần bình sin
+Tang gấp đôi
Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang)
Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.

Cách nhớ công thức: tan(a+b)=(tan+tanb)/1-tana.tanb là
tan một tổng hai tầng cao rộng
trên thượng tầng tan cộng tan tan
dưới hạ tầng số 1 ngang tàng
dám trừ một tích tan tan oai hùng

6. Công thức biến đổi tích thành tổng có sau đây

Cos cos nửa cos-cộng, cộng cos-trừ
Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-cộng
Sin cos nửa sin-cộng cộng sin-trừ

7. Công thức biến đổi tổng thành tích dưới đây

sin tổng lập tổng sin cô
cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng
còn tan tử cộng đôi tan (hoặc là: tan tổng lập tổng hai tan)
một trừ tan tích mẫu mang thương sầu
gặp hiệu ta chớ lo âu,
đổi trừ thành cộng ghi sâu vào lòng

Một phiên bản khác của câu Tan mình cộng với tan ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tanx + tany: tình mình cộng lại tình ta, sinh ra hai đứa con mình con ta
tanx – tan y: tình mình hiệu với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

8. Công thức chia đôi (tính theo t=tg(a/2)) rễ nhớ

Sin, cos mẫu giống nhau chả khác
Ai cũng là một cộng bình tê (1+t^2)
Sin thì tử có hai tê (2t),
cos thì tử có 1 trừ bình tê (1-t^2).

9. Hệ thức lượng trong tam giác vuông dưới đây

Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

Sin : đi học (cạnh đối – cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối – cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối – cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề – cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra

10. Sin bù, cos đối, hơn kém pi tang, phụ chéo (đọc dưới đây)

+Sin bù :Sin(180-a)=sina
+Cos đối :Cos(-a)=cosa
+Hơn kém pi tang :
Tg(a+180)=tga
Cotg(a+180)=cotga
+Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia.

11. Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi sau đây:

Hơn kém bội hai pi sin, cos
Tang, cotang hơn kém bội pi.
Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa
Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga
*sin bình + cos bình = 1
*Sin bình = tg bình trên tg bình cộng 1.
*cos bình = 1 trên 1 cộng tg bình.
*Một trên cos bình = 1 cộng tg bình.
*Một trên sin bình = 1 cộng cotg bình.
(Chú ý sin *; cos @ ; tg @ ;cotg * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên

12. Diện tích (thơ rễ nhớ)

Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Muốn tìm diện tích hình vuông,
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài,
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ.
Muốn tìm diện tích hình tròn,
Pi nhân bán kính, bình phương sẽ thành.

Nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

13. LỜI NHĂN NHỦ TỚI CÁC BẠN

Đầu tiên, bạn hãy hoàn thành tất cả với dạng bài trong sách giáo khoa và trong sách bài tập.

  • Khi đã thực sự nắm chắc được các công thức lượng giác qua việc luyện những dạng bài cơ bản này
  • Hãy tìm tới các loại sách nâng cao của một số tác giả nổi tiếng như nhóm Cự Môn,… để có thể ôn luyện 1 cách bài bản nhất.

Trong lúc quá trình luyện tập này, các công thức tính lượng giác sẽ được “ ghim” tự động được ghim vào đầu của bạn.

Không chỉ riêng đối với các dạng công thức tính lượng giác

  • Mà trong tất cả mọi chuyên đề Toán học khác,
  • Việc luyện tập thường xuyên và sẽ giúp bạn nhìn ra được rất nhiều những điểm thú vị và có những kỹ năng áp dụng kiến thức thuần thục.
  • Khi đã rèn luyện được tư duy, mọi vấn đề đều trở nên rất dễ dàng hơn rất nhiều.

Học Toán nói chung và học công thức lượng giác nói riêng phải cần một quá trình học dài.

  • Lượng giác có thể được coi là những kiến thức mắt xích không chỉ ứng dụng trong hình học mà còn có rất nhiều trong các ứng dụng đại số thú vị khác như :
  • – Đồ thị lượng giác, số phức bằng lượng giác, tích phân, nguyên hàm lượng giác.

Các bạn cần phải thật là chắc chắn kiến thức thì mới có thể xử lý được tất cả các dạng bài với một cách nhanh chóng nhất!

các bạn tham khảo thêm các bài khác tai đây >>> click vào đây

Ngoài những thông tin về chủ đề Tan Bằng Đối Chia Kề này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Tan Bằng Đối Chia Kề trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button