Tất Cả Công Thức Vật Lý 10 – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Tất Cả Công Thức Vật Lý 10 đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Tất Cả Công Thức Vật Lý 10 trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Tổng hợp công thức Vật Lí 10
Phần 1: Công thức Vật Lý Cơ học
Chương 1: Công thức Động học chất điểm
– Chuyển động thẳng đều
– Sự rơi tự do
– Chuyển động tròn đều
Chương 2: Các công thức Động lực học chất điểm
– Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
– 3 định luật Newton
– Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
– Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
– Lực ma sát
– Lực hướng tâm
– Bài toán về chuyển động ném ngang
Chương 3: Các công thức Cân bằng và chuyển động của vật rắn
– Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song
– Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Moment lực
Chương 4: Công thức định luật bảo toàn
– Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
– Công và công suất
– Động năng, thế năng, cơ năng
Để được các thầy cô hướng dẫn và tổng ôn kiến thức một cách hiệu quả, chất lượng nhất, các em học sinh có thể đăng ký ngay khóa học Ôn tập lý 10 với rất nhiều chương trình ưu đãi vô cùng hấp dẫn. Đăng ký ngay!
Phần 2: Các công thức Vật lý nhiệt học
Chương 5: Chất khí
– Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt
– Định luật Sác – lơ
– Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
– Nội năng và sự biến thiên nội năng
– Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Chương 7: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
– Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình
– Biến dạng cơ của chất rắn
– Sự nở vì nhiệt của chất rắn
– Các hiện tượng của chất rắn
1. Công thức vật lý 10 Phần 1 – Cơ học
Phần đầu tiên VUIHOC sẽ là tổng hợp các công thức vật lý 10 học kì 1 mà các em đã được học.
1.1. Công thức vật lý 10 chương 1 – Động học chất điểm
Ở chương 1 là động học chất điểm thì trong sách có 4 bài học quan trọng. Trong mỗi bài học sẽ chứa rất nhiều công thức liên quan đến bài học đó. Các em hãy tham khảo công thức vật lý chương 1 dưới đây nhé:
a) Bài 2: Chuyển động thẳng đều
– Công thức tính tốc độ đặc biệt là vận tốc trung bình :
Trong đó:
-
s biểu diễn quãng đường đi được (tính bằng m)
-
t biểu diễn thời gian đi được (tính bằng s)
-
($v_1$; $v_1$); ($v_2$; $t_2$) … là tốc độ và thời gian của mỗi đoạn tương ứng
– Công thức tính vận tốc trong quá trình chuyển động thẳng đều: v = st = hằng số
Trong đó vận tốc là một đại lượng vector: v không đổi
– Công thức xác định quãng đường di chuyển được: $s=v_{tb}.t=vt$
– Công thức biểu diễn phương trình chuyển động thẳng đều: $x=x_o+s=x_o+vt$
b) Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
-
Công thức xác định gia tốc của một chuyển động:
Trong đó:
-
$v_0$: vận tốc đầu (m/s) tại thời điểm t0
-
v: vận tốc tại thời điểm t (m/s)
– Công thức tính vận tốc tức thời:
Trong đó:
-
s biểu thị độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian kí hiệu là t (m)
-
t biểu thị khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến tới 0 (s)
– Công thức xác định vận tốc tại 1 thời điểm: $v=v_o+at$
– Công thức xác định quãng đường di chuyển của vật:
-
Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa a,v và s :
-
Công thức biểu diễn phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:
Nếu ta lấy t0 = 0 thì
Tham khảo ngay bộ tài liệu ôn tập kiến thức và tổng hợp phương pháp giải mọi dạng bài tập trong đề thi Vật Lý THPT Quốc gia
c) Bài 4: Sự rơi tự do
-
Công thức xác định gia tốc của sự rơi tự do được biểu diễn như sau: $a=g=9,8m/s^2(approx 10m/s^2)$
-
Công thức xác định vận tốc rơi tự do của một vật : $v=g.t$
-
Công thức xác định quãng đường rơi tự do của một vật: $s=frac{gt^2}{2}$
-
Công thức xác định thời gian rơi tự do của một vật: $t_r=sqrt{frac{2h}{g}}$
-
Công thức xác định tốc độ của vật rơi khi chạm đất: $v=g.t_r=sqrt{2gh}$
-
Công thức xác định quãng đường di chuyển được trong n giây và trong giây thứ n là:
-
Công thức xác định quãng đường đi được trong n giây cuối cùng: $Delta S_n=h-frac{1}{2}g(t_r-n)^2$
d) Bài 5: Chuyển động tròn đều
-
Công thức xác định vận tốc chuyển động tròn đều:
-
Công thức xác định vận tốc góc:
-
Công thức xác định tần số của chuyển động tròn đều:
-
Công thức xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm:
1.2. Công thức vật lý 10 chương 2 – Động lực học chất điểm
Về chương 2 thì có 4 bài quan trọng cần nhớ bao gồm:
a) Tổng hợp và phân tích lực
-
Công thức xác định 2 lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc: $F=2.F_1.cosfrac{1}{2}$
-
Công thức xác định 2 lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc:
-
Điều kiện khi một chất điểm cân bằng:
b) 3 định luật hấp dẫn
-
Công thức định luật II Newton:
-
Công thức định luật III Newton:
c) Định luật vạn vật hấp dẫn
– Công thức xác định lực hấp dẫn:
Trong đó:
-
G = 6,67 . 10-11 N.m2kg2
-
m1, m2 biểu diễn khối lượng của 2 vật
-
R biểu diễn khoảng cách giữa 2 vật đó
– Công thức xác định gia tốc trọng trường :
Trong đó:
- M = 6.1024 chính là khối lượng của trái đất
- R = 6400km = 6400000m chính là bán kính của trái đất
- h biểu diễn độ cao của vật so với mặt đất
d) Lực đàn hồi của lò xo và định luật Húc:
– Công thức định luật Húc :
Trong đó:
- k thể hiện độ cứng của lò xo
- |l| biểu diễn độ biến dạng của lò xo
– Công thức xác định lực đàn hồi của lò xo:
1.3. Công thức về Lực ma sát
– Công thức tính lực ma sát:
Trong đó:
- biểu diễn hệ số ma sát
- N biểu diễn áp lực (chính là lực nén của vật này lên vật kia)
– Công thức tính lực ma sát khi vật nằm ngang :
Về độ lớn:
- F = Fkéo – Fms
- Fkéo = m.a
- Fms = .m.g
=> Khi vật di chuyển theo quán tính thì Fkéo = 0
– Công thức xác định lực ma sát khi một vật nằm ngang với 1 lực kéo:
-
Công thức xác định lực khi một vật chịu tác dụng của 3 lực :
Với:
- N = Pcos
- F = Psin
Theo định nghĩa ta có:
Fms = .N = .P.cos
Suy ra: Fhl = F – Fms = P sin – .P.cos
Theo định luật II Newton:
- Fhl = ma
- P = mg
=> ma = mgsin – .mgcos
⇔ a = g(sin – .cos)
1.4. Công thức vật lý chương 3 – Cân bằng và chuyển động của chất rắn
– Chương 3 gồm 2 bài với những công thức quan trọng như sau :
-
Công thức cân bằng của vật rắn khi phải chịu tác dụng của 2 lực không song song :
Điều kiện:
-
Cùng giá
-
Cùng độ lớn
-
Cùng tác dụng vào 1 vật
-
Ngược chiều
– Công thức cân bằng của một vật rắn khi phải chịu tác dụng của cả 3 lực không song song:
Điều kiện:
-
Ba lực đồng phẳng
-
Ba lực đồng quy
-
Hợp lực của cả 2 lực phải cân bằng so với lực thứ 3
– Công thức tính vật cân bằng: M = F.d (Momen lực)
Trong đó:
- F – Lực làm vật quay
- d – cánh tay đòn (biểu diễn khoảng cách xác định từ vật tới trục quay)
– Công thức xác định lực tổng hợp lực song song cùng chiều:
1.5. Công thức vật lý 10 chương 4 – Các định luật bảo toàn
Chương 4 với 5 bài học quan trọng, VUIHOC đã tổng hợp công thức vật lý 10 chương 4 cần nhớ như sau:
– Công thức xác định xung động và xung của lực:
-
Xung động:
-
Xung của lực: chính là độ biến thiên động lượng trong một khoảng thời gian t
– Công thức xác định động lượng và định luật bảo toàn động lượng:
Định luật bảo toàn động lượng (trong hệ cô lập):
+ Va chạm mềm: Sau khi 2 vật va chạm sẽ dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là v
+ Va chạm đàn hồi: Sau khi 2 vật va chạm sẽ không dính vào nhau mà cùng chuyển động với vận tốc mới là v1, v2
+ Chuyển động bằng phản lực:
Trong đó:
- m, v – Khối lượng của khí phụt ra với vận tốc v
- M.V – Khối lượng M của tên lửa chuyển động với vận tốc V sau khi đã phụt khí
– Công thức xác định công và công suất:
+ Công thức tính công: $A = F.s.cos$
Trong đó:
- F – lực tác dụng lên vật
- góc hình thành bởi lực F cùng với phương chuyển dời (nằm ngang)
- s – chiều dài quãng đường chuyển động (m)
+ Công thức tính công suất:
P = At ( t biểu diễn thời gian thực hiện công)
-
Công thức xác định động năng:
Trong đó:
-
Q biểu diễn nhiệt lượng thu được hay toả ra (J)
-
m biểu diễn khối lượng (kg)
-
c biểu diễn nhiệt dung riêng của chất đó (J/(kg.K))
-
t biểu diễn độ biến thiên nhiệt độ (tính bằng độ C hoặc K)
– Công thức xác định thế năng gồm có thế năng trọng trường cùng thế năng đàn hồi:
+ Thế năng trọng trường:
Trong đó:
-
M – khối lượng của vật
-
h – độ cao của vật đó đối với gốc thế năng
-
g – 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)
-
Định lý thế năng:
+ Công thức xác định cơ năng :
-
Cơ năng của một vật di chuyển trong trọng trường:
-
Cơ năng của một vật mà phải chịu tác dụng của lực đàn hồi:
Trong một hệ cô lập, tại mọi điểm thì cơ năng được bảo toàn
2. Các công thức vật lý 10 Phần 2 – Nhiệt học
Tiếp theo phần cơ học thì chúng ta cùng hệ thống tổng hợp công thức vật lý 10 kì 2 phần nhiệt học. Ở phần nhiệt học có các bài học ngắn hơn do đó thì các công thức cũng ít hơn đáng kể so với phần cơ học ở trên với 3 chương quan trọng như sau:
2.1. Công thức vật lý 10 chương 5 – Chất khí
Về chương chất khí này thì ta chỉ có 1 bài học với 3 công thức quan trọng cần lưu ý dưới đây:
-
Công thức về định luật Bôi – lơ – ma – ri – ốt (trong quá trình đẳng nhiệt):
-
Công thức định luật Sác – lơ (quá trình đẳng nhiệt):
-
Công thức phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Trong đó:
-
p – áp suất khí
-
V – thể tích khí
-
Nhiệt độ khí (độ K được tính bằng độ C + 273)
Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi sớm ngay từ bây giờ
2.2. Công thức vật lý 10 chương 6 – Cơ sở của nhiệt động lực học
Ở chương 6 – cơ sở của nhiệt động lực học này thì mọi công thức vật lý 10 của chương này đều nằm gọn trong 2 bài học với những công thức quan trọng dưới đây:
– Công thức xác định nhiệt lượng của quá trình truyền nhiệt:
Biểu thức:
Qtỏa = Qthu
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m – Khối lượng (kg)
c – Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
t – độ biến thiên nhiệt độ (độ C hoặc độ K)
– Công thức tính thực hiện công:
Trong đó:
- p – áp suất của khí (N/m2)
- V – độ biến thiên thể tích (m3)
Các quy đổi về đơn vị áp suất cần lưu ý:
- 1 N/m2 = 1 pa (paxcan)
- 1 atm = 1,013.105 pa
- 1 at = 0,981.105 pa
- 1 mmHg = 133 pa = 1 tor
- 1 HP = 746W
– Công thức về nguyên lý I của nhiệt động lực học:
Các quy ước liên quan đến dấu vô cùng quan trọng cần nhớ:
-
Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng
-
Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng
-
A > 0: hệ nhận công
-
A < 0: hệ thực hiện công
2.3. Công thức vật lý chương 7 lớp 10 – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Về chương 7 là chất rắn và chất lỏng cũng như quá trình chuyển thể thì có các bài học quan trọng với những công thức cần nhớ dưới đây :
– Công thức liên quan đến độ biến dạng tỷ đối đàn hồi:
- l0 – chiều dài lúc đầu
- l – chiều dài sau khi bị biến dạng
- l – độ biến thiên của chiều dài (độ biến dạng)
– Công thức về ứng suất biến dạng của lực đàn hồi :
-
Công thức xác định định luật Húc liên quan đến biến dạng cơ của vật rắn :
-
Công thức xác định lực đàn hồi:
Ta có:
Trong đó:
E = 1a ⇒ a = 1E (E chính là hiệu suất đàn hồi hay hiệu xuất Y-âng)
k = Esl0 (với S là tiết diện của vật đó)
-
Công thức xác định sự giãn nở của chất rắn :
Với biểu diễn hệ số nở dài của vật rắn tính bằng đơn vị 1/K hay K-1
-
Công thức xác định sự nở khối của chất rắn :
-
Công thức xác định sự nở tích của chất rắn :
Với d biểu diễn đường kính tiết diện của vật rắn
-
Công thức biến đổi khối lượng riêng của một chất rắn :
-
Công thức xác định lực căng bề mặt của chất lỏng:
Trong đó:
-
biểu diễn hệ số căng bề mặt (N/m)
-
l = .d biểu diễn chu vi của đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)
-
Khi nhúng một chiếc vòng vào trong một chất lỏng thì sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng đó lên chiếc vòng
-
Tổng lực căng bề mặt của chất bề mặt chất lỏng lên chiếc vòng
Fcăng = Fc = Fkéo – P (N)
Trong đó:
Fkéo là lực tác dụng giúp nhấc chiếc vòng ra khỏi chất lỏng (N)
P chính là trọng lượng của chiếc vòng đó
-
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng đó:
Với D biểu diễn đường kính ngoài, d biểu diễn đường kính trong
-
Công thức xác định giá trị hệ số căng trên bề mặt của chất lỏng:
-
Độ chênh lệch của mực chất lỏng do mao dẫn:
Trong đó:
-
(N/m) biểu diễn hệ số căng bề mặt của chất lỏng
-
(N/m3) biểu diễn khối lượng riêng của chất lỏng
-
g (m/s2) biểu diễn gia tốc trọng trường
-
d (m) biểu diễn đường kính trong của ống
-
h (m) biểu diễn độ dâng lên hoặc hạ xuống
-
Nhiệt nóng chảy riêng chính là nhiệt lượng phải cung cấp nhằm làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh khi ở nhiệt độ nóng chảy (hay gọi được gọi là nhiệt nóng chảy).
Ký hiệu: λ (J/kg)
Nhiệt lượng của toàn bộ vật rắn với khối lượng m nhận được từ ngoài trong khi diễn ra quá trình nóng chảy: Q = m λ
-
Nhiệt hóa hơi (còn có cách gọi khác là nhiệt hóa hơi riêng) chính là nhiệt lượng phải truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng nhằm giúp nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ đã được xác định.
Ký hiệu: L (J/kg)
Nhiệt lượng khi một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài suốt quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là: Q = L.m.
-
Độ ẩm tỉ đối (hay còn gọi là độ ẩm tương đối): f = 100%
Trong đó a và A được lấy chung ở một nhiệt độ.
PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô
⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi
⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập
Đăng ký học thử miễn phí ngay!!
Công thức vật lý 10 là một phần kiến thức vô cùng quan trọng đối với các bài thi vật lý bởi rất nhiều bài tập được áp dụng dựa vào công thức đã biết. Tuy nhiên, việc nhớ từng công thức trong bài rất khó nên VUIHOC đã viết bài viết này nhằm tổng hợp cho các em công thức vật lý 10 cả 2 phần cơ học và nhiệt học. Để học thêm nhiều kiến thức của môn Vật lý cũng như các môn học khác thì các em có thể truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!
Mục lục Công thức Vật Lí lớp 10
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất
-
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
* Tốc độ trung bình:
* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều:
= hằng số; vận tốc là đại lượng vectơ: không đổi.
* Quy ước về dấu của vận tốc:
v > 0 nếu vật đi theo chiều (+), v < 0 nếu đi theo chiều (-)
* Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t
x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.
* Phương trình quãng đường đi của vật đi đều:
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
* Vận tốc tức thời:
Δs: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian Δt (m).
Δt: khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến đến 0 (s).
* Gia tốc:
v0: vận tốc đầu (m/s) vào thời điểm t0.
v: vận tốc ở thời điểm t (m/s).
* Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:
– Chuyển động thẳng biến đổi đều: không đổi (phương, chiều và độ lớn không đổi).
– Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0; Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0.
* Công thức vận tốc: v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)
Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v0 = 0.
* Công thức tính quãng đường:
* Công thức liên hệ a, v, s:
* Phương trình chuyển động:
Nếu lấy t0 = 0 thì
III. SỰ RƠI TỰ DO
* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
* Đặc điểm: Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2); v0 = 0.
* Vận tốc rơi: v = g.t
* Quãng đường rơi:
* Thời gian rơi trong cả quá trình: (h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu)
* Tốc độ ngay trước khi chạm đất:
* Quãng đường trong n giây và giây thứ n:
Trong n giây cuối:
IV. CÔNG THỨC TRONG CÁC CHUYỂN ĐỘNG NÉM
* Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0:
1. Vận tốc: v = v0 – gt ; Chạm đất
2. Quãng đường: (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
3. Hệ thức liên hệ: v2 – v20 = -2gs
4. Phương trình chuyển động: (chiều dương Oy hướng lên)
* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:
1. Vận tốc: v = v0 + gt ; Chạm đất:
2. Quãng đường: ;
3. Hệ thức liên hệ: v2 – v20 = 2gs .
4. Phương trình chuyển động:
* Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0:
1. Phương trình: Ox: x = v0t; Oy:
2. Phương trình quỹ đạo:
3. Vận tốc:
4. Tầm bay xa:
* Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 (góc ném α)
1. Phương trình:
2. Phương trình quỹ đạo:
3. Vận tốc:
4. Tầm bay cao:
5. Tầm bay xa:
……..
Xem thêm tổng hợp công thức các môn học lớp 10 hay, chi tiết khác:
- Tổng hợp Công thức Toán lớp 10 đầy đủ
Săn SALE shopee tháng 7:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại / . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Công thức Vật lí 10
Chương I. Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
Gia tốc của chuyền động:
Quãng đường trong chuyền động: s
Phương trình chuyền động:
Công thức độc lập thời gian:
Bài 3: Sự rơi tự do
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2)
Công thức:
+ Vận tốc: v = g.t (m/s)
+ Chiều cao quãng đường:
Bài 4: Chuyền động tròn đều
– Vận tốc trong chuyển động tròn đều:
– Vận tốc góc:
Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.
Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.
– Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
Chương II. Đông lực học chất điểm
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
– Tổng hợp và phân tích lực.
– Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc
– Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc :
– Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
– Định luật 2
– Định luật 3:
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
– Biểu thức:
Trong đó:
m1, m2 : Khối lượng của hai vật.
R: khoảng cách giữa hai vật.
– Gia tốc trọng trường:
- M = 6.1024– Khối lượng Trái Đất.
- R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.
- h : độ cao của vật so với mặt đất.
– Vật ở mặt đất:
– Vật ở độ cao “h”:
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Biểu thức:
Trong đó: k– là độ cứng của lò xo.
là độ biến dạng của lò xo
Lực đàn hồi do trọng lực:
Bài 13: Lực ma sát.
Biểu thức:
Trong đó:
– hệ số ma sát
N – Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)
Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực.
Ta có:
Về độ lớn:
Khi vật chuyển động theo quán tính:
Bài 14: Lực hướng tâm.
+ Biểu thức:
* Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:
Bài 15: Bài toán về chuyền động ném ngang.
Chuyền động ném ngang là một chuyền động phức tạp, nó được phân tích thành hai thành phần
+ Theo phương là chuyền đồng đề
+ Thành phần theo phương thẳng đứng
Độ cao: Phương trình quỹ đạo:
Quỹ đạo là nửa đường Parabol
Vận tốc khi chạm đất:
Chương III – Cân bằng và chuyền đông của vật rắn.
Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.
A, Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song.
Điều kiện:
1. Cùng giá
2. Cùng độ lớn
3. Cùng tác dụng vào một vật
4. Ngược chiều
B, Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.
Điều kiện:
1. Ba lực đồng phẳng
2. Ba lực đồng quy
3. Hợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố.
1. Lực tác dụng vào vật
2. Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay
Biểu thức: M = F.d (Momen lực) d
Trong đó:
- F – lực làm vật quay
- d – cánh tay đòn (khoảng cách từ lực đến trục quay)
Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều.
Biểu thức:
Chương IV-Các đỉnh luật bảo toàn.
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.
Động lượng:
Xung của lực: là độ biến thiên động lương trong khoảng thời gian
Định luật bảo toàn động lượng (trong hê cô lập).
1. Va chạm mềm: sau khi va cham 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc .
Biểu thức:
Va chạm đàn hồi: sau khi va cham 2 vât không dính vào nhau là chuyển động với vận tốc mới
là:
Biểu thức:
2. Chuyển động bằng phản lực.
Biểu thức:
Bài 24: Công và Công suất.
– Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất:
– Đơn vị của công suất là Oát (W)
1W.h = 3600J; 1KWh = 3600 kJ
– Ngoài ra người ta còn sử dụng đơn vị mã lực
1CV = 736W
1HP = 746W
…………….
Cách học thuộc công thức Vật lí 10
Đối với Vật lý thì để nhớ được công thức, nghĩa là bạn đã thành công tới một nửa trong việc giải quyết các bài tập rồi. Cơ mà, để nhớ được hết và chính xác các công thức, biết cách vận dụng nó cũng không đơn giản chút nào.
Hệ thống lại công thức theo chương
Các kiến thức Vật Lí có sự liên quan đến nhau, vì vậy hãy chủ động ghi lại các công thức được học vào sổ riêng và đừng quên ghi kèm ví dụ hay giải thích các thành phần có trongcông thức.
Ví dụ: v = s : t (trong đó V là vận tốc;S là quãng đường;T là thời gian)
Sau này khi muốn xem lại các công thức các bạn sẽ dễ dàng tìm lại và dễ ghi nhớ hơn.
Không học vẹt
Nếu chỉ ngồi học vẹt, học chay công thức thì bạn sẽ không bao giờ thành công. Vật lý cũng như những môn tự nhiên khác như Toán, Hoá, để hiệu quả nhất bạn luôn phải kết hợp giữa lý thuyết và bài tập, cụ thể ở đây là công thức. Giải bài tập cũng chính là cách để bạn thực hành, áp dụng công thức, chắc chắn sẽ nhớ lâu hơn.
Chứng minh công thức
Nghe thì có vẻ rất phức tạp, nhưng việc chứng minh công thức sẽ giúp bạn hiểu rõ được vấn đề. Tại sao lại có cái này, cái kia, khi ấy, bạn hoàn toàn không gặp khó khăn gì trong việc ghi nhớ công thức cả. Bởi chẳng phải bạn đã mày mò rất nhiều thời gian để chứng minh được chúng rồi hay sao?
Suy ra công thức
Trong Vật lý có rất nhiều công thức liên quan lẫn nhau, từ cái này có thể suy ra cái khác, thế nên bạn không nhất thiết phải nhớ hết tất cả chúng. Miễn là kiến thức của bạn đủ chắc chắn để có thể từ công thức tổng quát, điển hình suy ra những công thức cụ thể khác.
Nhớ theo mẹo
Cách cuối cùng chính là nhớ công thức bằng mẹo. Có không ít những bài thơ, cách ví von… được viết ra từ chính các công thức Vật lý giúp bạn ghi nhớ nhanh hơn. Ví dụ như:
Tính: Động năng
Em đau = nửa mình vất-vả (v2)
Thế năng
Em thấy = nửa cây xa-xôi (x2)
Công thức tính điện trở: R = Rượu bằng cá – rô nhân cá – lóc chia cá sặc
………………….
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm Công thức Vật lí 10
Công thức Chương I – Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Chuyển động thẳng đều
a. Độ dời
– Giả sử tại thời điểm t1 chất điểm đang ở vị trí M1, tại thời điểm t2 chất điểm đang vị trí M2. Trong khoảng thời gian Δt = t2 – t1 chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2. Vectơ là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên
– Giá trị đại số của độ dời bằng: Δx = x2 – x1
– Độ dời = Sự biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối – Tọa độ lúc đầu
b. Vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
– Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 bằng:
– Chọn Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số vectơ vận tốc trung bình bằng:
– Ở lớp 8 ta có:
Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / khoảng thời gian đi được
– Lớp 10 ta có:
Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời
– Khi cho Δt rất nhỏ, gần đến mức bằng 0, chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và vận tốc trung bình có độ lớn trùng với tốc độ trung bình và độ dời bằng với quãng đường đi được:
c. Chuyển động thẳng đều
– Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt
– Hệ số góc của đường thẳng biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc:
+ v > 0 ⇒ tan α > 0 ⇒ đường biểu diễn hướng lên
+ v < 0 ⇒ tan α < 0 ⇒ đường biểu diễn hướng xuống
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
a. Gia tốc của chuyển động
b. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Gia tốc của chuyển động:
+ Quãng đường trong chuyển động:
+ Phương trình chuyển động:
+ Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2as
Bài 3: Sự rơi tự do.
– Là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
– Với gia tốc:
– Công thức:
- Vận tốc: v = g.t (m/s)
- Chiều cao (quãng đường): t=sqrt{frac{2 h}{g}}(s)” data-latex=”mathrm{h}=frac{g t^{2}}{2}(m)=>t=sqrt{frac{2 h}{g}}(s)” data-src=”//i.vdoc.vn/data/image/holder.png” width=”236″>
Bài 4: Chuyển động tròn đều.
+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:
+ Vân tốc góc:
+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.
+ Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.
+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
v = r . ω
+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
Tổng hợp các công thức vật lý lớp 10 đầy đủ, ngắn gọn, dễ nhớ
1. Chuyển động cơ – Chất điểm
a) Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
b) Chất điểm
Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
c) Quỹ đạo
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
a) Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
b) Hệ tọa độ
+ Hệ tọa độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M: x = OM−
+ Hệ tọa độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M:
x = OMx−
y = OMy−
3. Cách xác định thời gian trong chuyển động
a) Mốc thời gian và đồng hồ
Mốc thời gian là thời điểm chọn trước để bắt đầu tính thời gian.
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
b) Thời điểm và thời gian
– Thời điểm là giá trị mà đồng hồ hiện đang chỉ đến theo một mốc cho trước mà ta xét.
– Thời gian là khoảng thời gian trôi đi trong thực tế giữa hai thời điểm mà ta xét.
4. Hệ quy chiếu
Một hệ quy chiếu bao gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.
PHẦN 1 – CƠ HỌC
Chương I: Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2)
Công thức:
Bài 5: Chuyển động tròn đều
- Vận tốc trong chuyển động tròn đều
Vận tốc góc:
- Chu kỳ (ký hiệu là T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng
- Tần số (ký hiệu f): là số vòng vật đi được trong 1 giây
(1)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
(2)
Chương II: Động lực học chất điểm
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
- Tổng hợp và phân tích lực
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc α:
(3)
2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc α
(4)
Điều kiện cân bằng của chất điểm
(5)
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
Định luật 2:
(6)
Định luật 3:
(7)
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- Biểu thức:
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát
- Biểu thức: Fms = μ. N
Trong đó: μ – hệ số ma sát
N – áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)
- Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
Fms = μ. P = μ.m.g
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực
Về độ lớn: F = Fkéo – Fms
Fkéo = m.a
Fms = μ.m.g
=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0
<=> a = μ.g
- Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng 1 góc α
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
Vật chịu tác dụng của 3 lực
(8) F_{h l}=F-F_{m s} end{gathered} end{equation*}” decoding=”async” height=”51″ loading=”lazy” src=”/wp-content/ql-cache/quicklatex.com-a0ab3c948e5a9c3239e6c0ebd2667f6b_l3.png” title=”Rendered by QuickLaTeX.com” width=”152″>
Bài 14: Lực hướng tâm
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Chuyển động ném ngang là một chuyển động phức tạp, nó được phân tích thành 2 thành phần.
Chương III – Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song
- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song
(9) overrightarrow{F_{1}}=-overrightarrow{F_{2}} end{equation*}” decoding=”async” height=”23″ loading=”lazy” src=”/wp-content/ql-cache/quicklatex.com-394397f3a65f6e6bf117aeade098c063_l3.png” title=”Rendered by QuickLaTeX.com” width=”205″>
Điều kiện:
- Cùng giá
- Cùng độ lớn
- Cùng tác dụng vào 1 vật
- Ngược chiều
- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song
(10) overrightarrow{F_{12}}+overrightarrow{F_{3}}=0=>overrightarrow{F_{12}}=-overrightarrow{F_{3}} end{equation*}” decoding=”async” height=”23″ loading=”lazy” src=”/wp-content/ql-cache/quicklatex.com-8ee8c49ae082c833b7136dd3372204db_l3.png” title=”Rendered by QuickLaTeX.com” width=”389″>
Điều kiện:
-
- Ba lực đồng phẳng
- Ba lực đồng quy
- Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen Lực
- Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Lực tác dụng lên vật
- Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay
Biểu thức: M = F.d (Momen lực)
Trong đó: F – Lực làm vật quay
d – cánh tay đòn (khoảng cách từ vật tới trục quay)
- Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều
Chương IV – Các định luật bảo toàn
Bài 23. Động lượng, định luật bảo toàn động lượng
Bài 24: Công và công suất
- Công: A = F.s.cos α
Trong đó: F – Lực tác dụng lên vật
α – góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời (nằm ngang)
s – chiều dài quãng đường chuyển động (m) α
Bài 25, 26, 27: Động năng – Thế năng – Cơ năng
- Động năng: Là năng lượng của vật có được do chuyển động
- Thế năng:
1. Thế năng trọng trường:
Wt = m.g.h
Trong đó: M – khối lượng của vật
h – độ cao của vật so với gốc thế năng
g – 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)
Định lý thế năng (công sinh ra):
A= ∆W = m.g.h2 – m.g.h1
2. Thế năng đàn hồi:
PHẦN 2 – NHIỆT HỌC
Chương V – Chất khí
Chương VI – Cơ sở của nhiệt động lực học
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên của nội năng
- Nhiệt lượng: Sự biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt năng.
ΔU = Q
Biểu thức:
(11) sum Q_{t text { to } a}=sum Q_{text {thu }} end{equation*}” decoding=”async” height=”25″ loading=”lazy” src=”/wp-content/ql-cache/quicklatex.com-9d54791374009b87168aca1f0071e275_l3.png” title=”Rendered by QuickLaTeX.com” width=”301″>
Trong đó: Q – Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m – khối lượng (kg)
c – nhiệt dung riêng của chất (J/(kg.K))
Δt – độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc oK)
- Thực hiện công: ΔU = A
Biểu thức: A = p. ΔV = ΔU
Trong đó: p – áp suất của khí (N/m2)
ΔV – độ biến thiên thể tích (m3)
- Quy đổi đơn vị áp suất:
- 1 N/m2 = 1 pa (paxcan)
- 1 atm = 1,013.105 pa
- 1 at = 0,981.105 pa
- 1 mmHg = 133 pa = 1 tor
- 1 HP = 746W
Bài 33. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
- Nguyên lý 1: Nhiệt động lực học
Biểu thức: ΔU = A + Q
Các quy ước về dấu:
-
- Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng
- Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng
- A > 0 : Hệ nhận công
- A < 0 : Hệ thực hiện công
Chương VII – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Bài 35. Biến dạng cơ của chất rắn
Biến dạng đàn hồi
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Gọi lo, Vo, So, Do lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ban đầu.
l, V, S, D lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ toC
Δl, ΔV, ΔS, ΔD lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật sau khi giãn nở
Bài 37: Các hiện tượng của chất
- Lực căng bề mặt:
f=σ.l (N)
Trong đó: σ – hệ số căng bề mặt (N/m)
l = π.d – chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)
- Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng, sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng
- Tổng lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng
Trong đó: Fkéo – lực tác dụng để nhấc chiếc vòng ra khỏi chất lỏng (N)
P – Trọng lực của chiếc vòng
- Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng
l = π.(D + d)
Với: D – đường kính ngoài
D – đường kính trong
- Giá trị hệ số căng bề mặt chất lỏng
(12)
Chú ý: Một vật khi nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của 2 lực căng bề mặt.