Thông tin tuyển sinh

Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên – Thông tin tuyển sinh Đại học Cao đẳng

Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên:

1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Tài nguyên thiên nhiên được hiểu cơ bản chính là nguồn của cải vật chất nguyên khai, tài nguyên thiên nhiên được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống (cụ thể chúng ta có thể kể đến như rừng cây, các động thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu khí,…). Tài nguyên thiên nhiên cũng là một bộ phận thiết yếu của môi trường, tài nguyên thiên nhiên cũng có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên thiên nhiên thường có các thuộc tính chung mà chúng ta có thể kể đến như:

– Phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng;

– Trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau;

– Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử

Như vậy, căn cứ từ những phân tích cụ thể được nêu trên, ta nhận thấy, đặc tính cơ bản của tài nguyên thiên nhiên đó chính là tính chất quý hiếm nên đòi hỏi con người sẽ cần phải có ý thức bảo tồn, tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sử dụng và khai thác.

Xem thêm: Tài nguyên nước là gì? Vai trò và hiện trạng sử dụng tài nguyên nước?

2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên:

Trong giai đoạn hiện nay, căn cứ vào những tính chất cụ thể thì các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được phân loại ra làm 06 loại chính, cụ thể như sau:

– Tài nguyên đất: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp (cụ thể chúng ta có thể kể đến như làm gạch, làm gốm…)

– Tài nguyên rừng: bao gồm động vật, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch…

– Tài nguyên nước ngọt: bao gồm nước uống, nước sản xuất, thủy sản nước ngọt, các loài thực vật thủy sinh, năng lượng thủy điện…

– Tài nguyên gió: bao gồm sức gió, vận tải…

– Tài nguyên biển: bao gồm hải sản, muối, thực vật thủy sinh, địa điểm du lịch…

– Tài nguyên khoáng sản: bao gồm than đá, quặng, đá vôi, dầu khí…

Phân loại tài nguyên thiên nhiên sẽ cần phải dựa theo khả năng tái tạo. Nếu như dựa theo khả năng tái tạo, tài nguyên thiên nhiên cũng sẽ vì thế mà được chia thành 3 loại chính mà chúng ta có thể kể tới đó là:

– Thứ nhất: Tài nguyên tái tạo được (cụ thể như nước ngọt, đất, sinh vật,…). Đây được biết đến là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý và bảo vệ một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng những tài nguyên thiên nhiên này không hợp lý, lãng phí sẽ có thể bị suy thoái và nó cũng sẽ không thể tự tái tạo được.

– Thứ hai: Tài nguyên không tái tạo được là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ chúng ta có thể kể đến các loại như tài nguyên khoáng sản của một quặng mỏ sẽ có thể cạn kiệt sau quá trình khai thác.

– Thứ ba: Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Loại nguyên năng lượng vĩnh cửu này có thể kể đến như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều và nhiều những loại tài nguyên khác. Các loại tài nguyên này được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều để nhằm mục đích thay thế các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.

Xem thêm: Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước không phải đăng ký, không phải xin phép

Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Tài nguyên thiên nhiên được hiểu là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống (như rừng cây, các động thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu khí,…). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên thiên nhiên thường có các thuộc tính chung như:

– Phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng;

– Trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau;

– Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử

Như vậy đặc tính cơ bản của tài nguyên thiên nhiên là tính chất quý hiếm nên đòi hỏi con người có ý thức bảo tồn, tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sử dụng và khai thác.

Tài nguyên thiên nhiên tiếng Anh là gì?

Tài nguyên thiên nhiên trong tiếng Anh được gọi là “natural resources”.

Các loại tài nguyên thiên nhiên

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được phân loại ra làm 06 loại chính:

– Tài nguyên đất: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp (như làm gạch, làm gốm…)

– Tài nguyên rừng: gồm động vật, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch…

– Tài nguyên nước ngọt: nước uống, nước sản xuất, thủy sản nước ngọt, các loài thực vật thủy sinh, năng lượng thủy điện…

– Tài nguyên gió: sức gió, vận tải…

– Tài nguyên biển: hải sản, muối, thực vật thủy sinh, địa điểm du lịch…

– Tài nguyên khoáng sản: than đá, quặng, đá vôi, dầu khí…

Phân loại tài nguyên thiên nhiên dựa theo khả năng tái tạo. Nếu dựa theo khả năng tái tạo, tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 loại chính là:

– Tài nguyên tái tạo được (như nước ngọt, đất, sinh vật,…) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý và bảo vệ một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng những tài nguyên thiên nhiên này không hợp lý, lãng phí sẽ có thể bị suy thoái không thể tự tái tạo được.

– Tài nguyên không tái tạo được là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một quặng mỏ sẽ có thể cạn kiệt sau quá trình khai thác.

– Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Loại tài nguyên này có thể kể đến như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều,… được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều để thay thế các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.

1. Tài nguyên thiên nhiên là gì? 

Tài nguyên thiên nhiên là từ có thể được nghe, được nói và được nhắc rất nhiều trong đời sống xã hội. Tuy vậy, không phải ai cũng biết tài nguyên thiên nhiên là gì và có bao nhiêu loại tài nguyên thiên nhiên cũng như thuộc tính của nó.

1.1 Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa định nghĩa tài nguyên thiên nhiên là gì, thay vào đó, hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể về một số loại tài nguyên thiên nhiên điển hình. Đồng thời, quy định về các mức xử phạt tương ứng cho từng hành vi xâm phạm đến tài nguyên thiên nhiên.

Thông thường, tài nguyên thiên nhiên được hiểu là tập hợp những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên (có thể là những tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình) mà con người có thể sử dụng, khai thác,  chế biến nhằm phục vụ cho nhu cầu, cuộc sống của con người. Ví dụ như đất, khoáng sản (than đá, dầu mỏ, kim cương, vàng,…), nước, cây cối, động thực vật quý hiếm…

Theo đó, tài nguyên thiên nhiên sẽ không bao gồm: Các sản phẩm được tái chế, rác thải từ sinh hoạt/các ngành công nghiệp/nông nghiệp, các sản phẩm từ ngành công nghiệp sản xuất nói chung (quần áo, giày dép, sản phẩm chế biến từ nhựa…), sản phẩm từ nông nghiệp (cá, tôm, cua…được nuôi trồng, gạo, ngô, khoai, sắn…) hoặc các sản phẩm là kết quả của ngành thời trang.

Cũng có nhận định khác rằng, tài nguyên thiên nhiên là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên nhằm thỏa mãn, phục vụ nhu cầu thiết thực của con người và tham gia mật thiết, trực tiếp vào đời sống, quá trình phát triển kinh tế của nhân loại.

=> Dù là được hiểu theo cách nào thì cũng có thể thấy, tài nguyên thiên nhiên là những thứ mà con người có thể nhìn thấy, sờ được, cảm nhận được, chạm vào được, khai thác được… và là những thứ có giá trị hữu ích cho đời sống con người.

1.2 Tài nguyên thiên nhiên có thuộc tính gì?

Từ cách hiểu tài nguyên thiên nhiên là gì, có thể thấy một số thuộc tính cơ bản của tài nguyên thiên nhiên như sau:

+ Là những vật chất hữu hình có sẵn trong tự nhiên, được hình thành qua quá trình tích tụ trong thời gian rất lâu của môi trường tự nhiên;

+ Những của cải vật chất này không được tái chế lại;

+ Một số tài nguyên không là vô hạn. Một số tài nguyên thiên nhiên này chỉ có trữ lượng nhất định trên Trái Đất và sẽ cạn kiệt tại một thời điểm trong tương lai;

+ Tài nguyên thiên nhiên không phải là sản phẩm do con người tạo ra mà nó là sản phẩm của môi trường tự nhiên;

+ Trữ lượng tài nguyên và việc phân bố của tài nguyên là không đồng đều trên bề mặt Trái Đất;

+ Hầu hết các tài nguyên thiên nhiên tồn tại được căn cứ vào sự biến động của tự nhiên;

Trên đây là những thuộc tính cơ bản nhất của tài nguyên thiên nhiên.

1.3 Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo tiêu chí nào?

Việc phân loại tài nguyên thiên nhiên có thể được thực hiện thông qua một vài căn cứ như khả năng tái tạo, nguồn gốc/đặc tính của tài nguyên thiên nhiên,…

Cụ thể, một số cách phân loại tài nguyên thiên nhiên như sau:

Căn cứ phân loại

Loại tài nguyên thiên nhiên

Khả năng tái tạo

– Tài nguyên thiên nhiên tái tạo được: Là những tài nguyên thiên nhiên có thể tái sinh/tái tạo lại được. Ví dụ như nước mưa, nước ngọt,…

– Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo: Là những loại tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn, nó chỉ có trữ lượng nhất định như khoáng sản (kim cương, than đá, mỏ quặng, vàng…);

– Tài nguyên vĩnh cửu: Đây là loại tài nguyên thiên nhiên có thể coi là vô hạn, không cạn kiệt được, là những nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường. Tài nguyên này được sinh ra dựa trên các phản ứng lý hóa giữa thiên nhiên hoặc nguồn năng lượng từ vũ trụ tác động tới Trái Đất. Ví dụ: Thủy triều, năng lượng từ mặt trời, năng lượng gió, năng lượng từ sóng biển…

Khả năng phục hồi

– Tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi được: Ví dụ như các sản phẩm là thực vật (cây cối, nấm, đất, nước…). Đây là những tài nguyên mà có thể bị cạn kiệt khi khai thác quá mức nhưng nếu có cách sử dụng, khai thác hợp lý thì vẫn có thể phục hồi được phần nào giá trị sử dụng của nó;

– Tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi được: Là những tài nguyên thiên nhiên khi khai thác cạn kiệt không thể phục hồi được giá trị của nó, ví dụ như vàng, kim cương, động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng…

Hình thức tồn tại

– Tài nguyên nước: Tồn tại dưới thể lỏng, không hình dạng cố định, không màu (Pháp luật Việt Nam quy định về tài nguyên nước cụ thể trong Luật Tài nguyên nước 2012);

– Tài nguyên đất: Tồn tại dưới thể rắn, không có hình dạng nhất định. Tùy theo mục đích mà tài nguyên đất có thể là đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ, đất nuôi trồng thủy sản,… (Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể tại Luật Đất đai 2013);

– Tài nguyên rừng: Bao gồm những vật chất tồn tại trong một diện tích rừng cụ thể, ví dụ như thực vật, nước, động vật, địa điểm du lịch,… (Pháp luật Việt Nam quy định về tài nguyên rừng trong Luật Lâm nghiệp 2017);

– Tài nguyên khoáng sản: Là những loại tài nguyên tồn tại dưới dạng hữu hình như than đá, quặng vôi, quặng gang,… (Pháp luật Việt Nam quy định về tài nguyên khoáng sản cụ thể tại Luật Khoáng sản 2010);

– Tài nguyên gió: Là tài nguyên tồn tại dưới dạng vô hình như sức gió,…;

– Tài nguyên biển: Là những tài nguyên được sinh ra từ biển hoặc có sẵn từ biển, ví dụ như nước, hải sản, thủy triều, sóng,… (Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể về tài nguyên biển tại Luật Biển Việt Nam 2012).

Cách thức hình thành

– Tài nguyên sinh học: Là những tài nguyên sống, tồn tại dưới hình thể nhất định trong môi trường. Ví dụ như các loài động vật hoang dã, tài nguyên rừng, hóa thạch, trầm tích,…;

– Tài nguyên phi sinh học: Đây là những tài nguyên tồn tại trong môi trường không có sự sống, là sản phẩm của tự nhiên. Ví dụ như kim loại, đá quý, nước, khoáng sản… hoặc khí hiếm, vật liệu có tính phóng xạ,…

Một số cách phân loại tài nguyên thiên nhiên như chúng tôi đã phân tích ở trên, tùy thuộc từng cách phân loại mà tài nguyên thiên nhiên có thể bao gồm nhiều loại khác biệt.

Tài nguyên thiên nhiên là gì

Tài nguyên thiên nhiên được định nghĩa là tất cả các nguồn tài nguyên mà chúng ta lấy từ tự nhiên. Tiêu biểu, như gỗ, đá, đất đai, khoáng sản,ánh sáng, năng lượng mặt trời, gió, nước, than đá, dầu mỏ, khí đốt… Ngoài ra, còn bao gồm các nguồn thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống như cá, tôm, thịt, rau củ quả, các loài động thực vật sống trong tự nhiên.

Hiện nay, việc khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên đã và đang gây ra hậu quả tiêu cực đến môi trường. Và đối tượng hứng chịu nhiều nhất không ai khác chính là con người. Do đó, để đảm bảo sự tồn tại – phát triển bền vững của nhân loại trên Trái đất, mỗi chúng ta cần tự nâng cao ý thức và hành động nhằm bảo vệ tài nguyên.

Có mấy loại tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên được chia thành nhiều loại khác nhau, để tiện tìm hiểu, chúng ta phân nó thành 4 nhóm chính:

  • Nhóm 1 : Tài nguyên vật liệu: bao gồm tài nguyên có thể được chế biến và sử dụng để sản xuất hàng hóa như gỗ, đất đá, kim loại, đất đai, đá vôi, đất sét, thực phẩm như rau củ, quả, thịt cá, tôm cua ốc…
  • Nhóm 2 : Tài nguyên năng lượng như dầu mỏ, than đá, nhiên liệu khí đốt, năng lượng mặt trời, ánh sáng, nhiệt, gió, thủy điện, đất, nước,…
  • Nhóm 3 : Tài nguyên tự nhiên sống là tất cả các loài động thực vật sinh ra và phát triển trong tự nhiên. Nhóm này được sử dụng để cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, phục vụ nhu cầu làm đẹp, sản xuất thực phẩm, hóa mỹ phẩm…
  • Nhóm 4 : Tài nguyên không sống.Chúng được gọi như vậy vì chúng không có đặc điểm như một cơ thể sống, không có khả năng di chuyển, không có hình thù rõ ràng… Điển hình như nước, không khí, đất đai, khoáng sản và các nguyên tố hóa học.

Ngoài ra, ta cũng có thể phân tài nguyên thiên nhiên ra làm hại loại là tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo.

1.Tài nguyên thiên nhiên tái tạo

là các tài nguyên có khả năng phục hồi lại sau khi bị sử dụng. Do đó, ta có thể khai thác chúng một cách bền vững mà không gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hay sự phát triển bền vững của con người.

Một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên tái tạo như :

  • Rừng : Do nhu cầu của con người, diện tích rừng hiện nay bị giảm đi rất nhiều, gây ra các hệ lụy không nhỏ. Dễ thấy nhất là hiện tượng ô nhiễm môi trường tăng cao, thiên tai lũ lụt ngày càng nhiều. Việc trồng mới, tái tạo và bảo vệ rừng đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện.
  • Năng lượng tái tạo: điện từ năng lượng mặt trời, gió, thủy điện có tác dụng giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không tái tạo. Đây cũng là một biện pháp tối ưu để bảo vệ hành tinh xanh này.
  • Nước, trước kia nước được xem là tài nguyên thiên nhiên vô tận, nên con người đã chủ quan trong việc khai thác và sử dụng nước. Thế nhưng, thực tế lại cho chúng ta thấy rằng nước không phải vô tận. Bằng chứng chứng minh rõ nhất là tình trạng khan hiếm nước sạch để phục vụ ăn uống, sinh hoạt…
  • Muốn sử dụng tài nguyên đất bền vững, con người đang kết hợp các phương pháp tái tạo đất bằng thảo dược, phân bón hữu cơ. Đặc biệt, trong vấn đề quản lý, điều phối rác thải.
  • Các loài động vật và thực vật phổ biến, có sức sống mạnh mẽ, có thể sinh sản và phát triển một cách tự nhiên

2.Tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo

Là các tài nguyên không có khả năng phục hồi sau khi bị khai thác sử dụng. Nó gần như không thể tái sinh hoặc mất rất lâu để phục hồi (thậm chí thời thời gian phục hồi lên đến hàng triệu năm). Các ví dụ về các tài nguyên thiên nhiên không tái tạo :

  • Dầu mỏ : chúng không thể phục hồi lại trong thời gian ngắn.
  • Khoáng sản hiếm, chẳng hạn như titan, coban, lantan, chì… Một khi chúng đã được khai thác, chúng không thể phục hồi lại một cách nhanh chóng hoặc chỉ phục hồi được phần trăm rất nhỏ.
  • Nước ngầm: bạn biết không nước ngầm mất hàng nghìn năm để tích lũy và hoàn toàn bị mất đi nếu bị khai thác quá mức hoặc bị ô nhiễm.
  • Các loài động vật và thực vật đã bị tuyệt chủng: chúng chắc chắn không thể phục hồi lại. Một điều đáng lo ngại ở đây là sự biến mất của một loài sẽ gây ra mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng xấu đến các loài khác.

Vậy nên, sử dụng và quản lý các tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo là việc làm vô cùng quan trọng, nhằm duy trì sự sống bền vững. Đồng thời, không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường cũng như sự phát triển bền vững của xã hội loài người.

Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên

1.Môi trường là gì?

Môi trường bao gồm mọi yếu tố vật lý, hóa học, sinh học trong và xung quanh một vị trí, có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển, sinh sống toàn Trái Đất. Ví dụ như không khí, nước, đất, khí hậu, sinh vật và tất cả các yếu tố khác trong môi trường tự nhiên. Đây không chỉ là nơi ở của các loài sinh vật mà còn nguồn cung cấp tài nguyên – dịch vụ sinh thái cho chính con người.

2.Tài nguyên môi trường là gì

Là những nguồn tài nguyên được sinh ra từ môi trường, bao gồm các yếu tố tự nhiên như không khí, nước, đất, quặng, dầu mỏ, khoáng sản, rừng, các hệ sinh vật. Chúng là một phần không thể thiếu để tạo nên Trái Đất – ngôi nhà chung của chúng ta.

Tuy nhiên, tài nguyên môi trường cũng có thể bị suy thoái hay mất đi do các hoạt động như khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu. Các hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường được áp dụng, gồm có tái chế, sử dụng năng lượng tái tạo, quản lý chất thải, bảo vệ đa dạng sinh học và hạn chế dùng tài nguyên không tái tạo.

3. Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Môi trường đước hiểu là nơi sống của các loài sinh vật. Chứa đứng tài nguyên thiên nhiên và các nguồn năng lượng được cung cấp bởi tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của con người và các loài sinh vật.

Tài nguyên thiên nhiên và môi trường tác động qua lại lẫn nhau. Những nguồn tài nguyên như nước, đất, không khí, rừng, đại dương, động vật, thực vật, khoáng sản và năng lượng tái tạo đều được cung cấp bởi môi trường. Ngược lại, môi trường cũng ảnh hưởng lên tài nguyên thiên nhiên.

Ví dụ, nếu môi trường bị ô nhiễm thì khiến cho nhiều tài nguyên bị mất đi như nước ngầm, nước sạch, động thực vật quý hiếm. Từ đó, ta khẳng định môi trường và tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết và đi liền với nhau. Đồng thời, cả hai đều ảnh hưởng đến con người, chúng có thể mang lại lợi ích hoặc gây ra khó khăn cho chúng ta

Qua đây, ta rút ra được, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên theo cách bền vững đồng nghĩa với việc tôn trọng và bảo vệ môi trường tự nhiên. Nó sẽ duy trì tốt sự sống, sự cân bằng giá trị sinh học ở địa cầu.

Vai trò của tài nguyên thiên nhiên hiện nay

Nói đến tài nguyên thiên nhiên là nói đến sự tồn tại và phát triển của toàn nhân loại. Muốn có một cuộc sống tươi đẹp, thì việc làm đầu tiên là bảo vệ chính môi trường, hành tinh của chúng ta. Đây tưởng chừng là một vấn đề vô cùng đơn giản, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại. Trở ngại lớn nhất trong thời điểm này là hiện tượng suy thoái tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng trầm trọng.

Hiện tượng suy thoái tài nguyên thiên nhiên

Là hiện tượng giảm dần hoặc mất đi các tài nguyên thiên nhiên quan trọng, đây chính là vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra trên toàn cầu. Suy thoái tài nguyên gây ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp,…

Suy thoái tài nguyên thiên nhiên có thể xuất phát từ các nguyên nhân :

  • Thứ nhất, do hoạt động khai thác quá mức của con người, dẫn đến suy thoái tài nguyên, cụ thể nhất là đất, nước và rừng.
  • Thứ hai, do sự thay đổi khí hậu làm mất đi một số tài nguyên thiên nhiên có trong đại dương và tồn tại trên mặt đất.
  • Thứ ba, do sự suy thoái đa dạng sinh học, khiến biến mất các tài nguyên thiên nhiên quan trọng, chẳng hạn như các loài thực vật có giá trị dược phẩm, sản xuất thuốc chữa bệnh.

Suy thoái tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng sạt lở đất, lũ lụt, nạn đói, giảm năng suất sản xuất nông nghiệp, mất đi chuỗi đa dạng sinh học và tăng nguy cơ các vấn nạn an ninh lương thực, nước sạch.

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là cách nhanh nhất để cải tạo môi trường và chất lượng sống của con người nói chung, cũng như mọi sinh vật nói riêng. Một số biện pháp đang được áp dụng rộng rãi như :

  • Giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo hay vật liệu thay thế an toàn, có tính bền vững.
  • Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, để đảm bảo chúng còn tồn tại nhiều. Đáp ứng yêu cầu phục vụ trong tương lai.
  • Áp dụng công nghệ và quy trình sản xuất thân thiện với môi trường, đẩy mạnh sử dụng sản phẩm có khả năng tái chế. Và hạn chế dùng các sản phẩm như nhựa, túi ni lông, các hóa chất độc hại,…
  • Trồng cây xanh, tái tạo rừng nguyên sinh, trồng thêm rừng, phủ xanh đồi trọc,… Nó giúp bồi đắp đất, hạn chế sạt lở, khắc phục thiên tai và bảo vệ đa dạng sinh học.
  • Tuyên truyền, tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường, nhất là lớp trẻ hiện nay. Đây là cách để tạo động lực và tăng cường nhận thức của toàn xã hội về tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên.

Chính sách giữ gìn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên là gì

Trước tình hình bất lợi hiện nay, nhiều quốc gia đã và đang đưa ra những chính sách giữ gìn, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Đây là hoạt động và quy định của chính phủ hoặc các tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ, quản lý tài nguyên một cách bền vững. Mang đến lợi ích cao nhất cho con người, những chính sách này thường bao gồm:

  • Quy định về sử dụng tài nguyên thiên nhiên để giới hạn khai thác, bảo vệ các khu vực đặc biệt hoặc cấm các hoạt động gây hại đến môi trường.
  • Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, hỗ trợ đầu tư vào việc sản xuất các nguồn năng lượng mới.
  • Thúc đẩy phát triển kinh tế xanh bằng cách ưu tiên các ngành công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tối ưu, đồng thời tạo ra các chính sách khuyến khích phát triển các sản phẩm và dịch vụ mang tính thân thiện với môi trường.
  • Quản lý chặt chẽ chất thải và ô nhiễm môi trường thông qua việc ban hành các quy định và chính sách để giảm thiểu chất thải ô nhiễm môi trường. Song song với đó là  khuyến khích các hoạt động tái chế, xử lý chất thải.
  • Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức bằng cách đưa vào các bài học sách giáo khoa, tranh ảnh, truyện đọc, quảng cáo,…

Mối liên hệ giữa tài nguyên thiên nhiên với ngành công nghiệp

Tài nguyên thiên nhiên và ngành công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Công nghiệp cần tài nguyên thiên nhiên để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, đồng thời môi trường – tài nguyên cũng bị tác động bởi các hoạt động có liên quan đến sản xuất công nghiệp.

Ta có thể giải thích thông qua các vấn đề sau :

  • Việc sử dụng nước : muốn công nghiệp phát triển thì ta cần đến nước cho các quy trình sản xuất và vận hành nhà máy. Nước cũng được sử dụng để làm mát hệ thống máy móc thiết bị công nghiệp.
  • Sử dụng năng lượng : hầu hết năng lượng được dùng trong sản xuất đều lấy từ tự nhiên, con người không thể tạo ra các năng lượng đó. Ví dụ năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí đốt, nếu sử dụng  các năng lượng này không hợp lý có thể gây ra các vấn đề về thiếu hụt tài nguyên năng lượng và khí thải ô nhiễm.
  • Sử dụng vật liệu gỗ, kim loại, khoáng sản,…để chế tạo máy móc, làm ra sản phẩm nhân tạo, các mặt hàng tiêu dùng,…
  • Ngành công nghiệp tác động trực tiếp đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Sản xuất công nghiệp không tối ưu khả năng lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm khí thải, chất thải và nước thải. Những vấn đề này tác động trực tiếp đến sức khỏe con người và môi trường sống.

Do đó, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất công nghiệp là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững cũng như bảo vệ môi trường. Hiện nay, các công nghệ và quy trình sản xuất sạch cho năng suất công việc tốt quả hơn giảm thiểu đáng kể tác động của công nghiệp đến tài nguyên thiên nhiên.

Một số sản phẩm trong ngành van công nghiệp có sự góp mặt của tài nguyên thiên nhiên gồm có :

  • Van bướm điều khiển khi nén
  • Van bi điều khiển khí nén
  • Van bướm điện
  • Van bi điện
  • Van cầu điều khiển điện
  • Van cổng truyền động điện
  • Đồng hồ nước điện tử
  • Đồng hồ nước dây xung
  • Van điện từ

Và còn vô số các dòng van công nghiệp khác, để biết chính xác hơn về từng sản phẩm van và tư vấn, hỗ trợ báo giá cụ thể. Quý khách hàng vui lòng liên hệ với Công ty TNHH TM & XNK HT Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn!

Nhận xét trung thực! {Từ khách hàng – Chuyên gia!}

Khái niệm tài nguyên thiên nhiên là gì

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất sơ khai xuất hiện, tồn tại trong tự nhiên và được con người sử dụng để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Nó có giá trị và được con người hôm nay và mai sau sử dụng để phục vụ cho sự phát triển của xã hội.

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất chủ yếu được tạo ra và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm các dạng năng lượng vật chất. Tri thức vốn là bản chất tự nhiên, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người. Nó có giá trị và được con người sử dụng để phục vụ cho sự phát triển của xã hội hôm nay và mai sau.

Các thuộc tính chung :

  • Phân bổ không đều giữa các vùng trên Trái đất
  • Ở trên cùng một vùng lãnh thổ có thể có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên
  • Phần lớn các loại tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của tự nhiên và lịch sử
  • TNTN tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người
  • Được hình thành và phát triển dựa theo sự biến động của tự nhiên và thời gian

Như vậy, đặc tính cơ bản của TNTN là tính quý hiếm nên đòi hỏi chúng ta phải có ý thức bảo tồn, tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sử dụng, khai thác.

Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên

Môi trường là gì tài nguyên thiên nhiên là gì

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được phân loại ra làm 6 loại chính như sau:

  • Tài nguyên đất: bao gồm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp
  • Tài nguyên rừng: Bao gồm động, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch…
  • Tài nguyên nước ngọt: Bao gồm nước uống, sản xuất, thủy sản nước ngọt, thực vật thủy sinh, năng lượng thủy điện…
  • Tài nguyên gió: Bao gồm sức gió, vận tải…
  • Tài nguyên biển: Hải sản, muối, thực vật thủy sinh…
  • Tài nguyên khoáng sản: Bao gồm than đá, quặng, đá vôi, …

Phân loại tài nguyên thiên nhiên dựa vào khả năng tái tạo.

Dựa theo khả năng tái tạo, TNTN được chia thành 3 loại chính:

  • Tài nguyên tái tạo: Là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung nếu được quản lý và bảo vệ đúng cách. Tuy nhiên, nếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên này được sử dụng một cách không phù hợp, chất thải có thể bị suy thoái và không thể tái tạo.
  • Tài nguyên không thể tái tạo: Là tài nguyên hữu hạn, bị mất đi hoặc bị thay đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ, tài nguyên khoáng sản của một mỏ sẽ bị cạn kiệt sau quá trình khai thác.
  • Nguồn tài nguyên năng lượng bền vững: Loại nguồn tài nguyên này có thể kể đến như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều… ngày càng được khai thác và sử dụng nhiều hơn để thay thế nguồn năng lượng cạn kiệt, hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

Ngoài những thông tin về chủ đề Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Thế Nào Là Tài Nguyên Thiên Nhiên trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button