Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Trợ Từ Là Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Trợ Từ Là Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Trợ Từ Là Gì trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Trợ Từ Là Gì:

Trợ từ là gì thán từ là gì?

Trợ từ là gì?

Trợ từ là những từ thường được đi kèm cùng các từ khác trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ của sự vật, hiện tượng trong quá trình viết hoặc nói.

trợ từ là gì

Ví dụ: có, những, đích, chính, ngay,…. 

– Chính Tùng là người đã dẫn tôi đến đây vào năm ngoái

Việc loại bỏ đi trợ từ vẫn đảm bảo câu thể hiện được đầy đủ ý nghĩa. Tuy nhiên, việc có thêm trợ từ sẽ mang đến sự nhấn mạnh và chú ý trong nội dung nói. Trợ từ “Chính” đã nhấn mạnh cho người nghe về đối tượng được nhắc đến trong câu. Với đặc điểm Tùng là người đã dẫn tôi đến đây vào năm ngoái chứ không phải là chủ thể khác. 

– Ngay bây giờ hãy ra ngoài và tận hưởng thời tiết trong lành thôi nào

Trợ từ “Ngay” trong câu này nhằm mục đích nhấn mạnh vào thời điểm tức thời để người nghe cảm thấy cần phải làm việc đó lập tức, không thể chần chừ thêm.  

Trợ từ tiếng Anh là gì

Trợ từ không có trong tiếng Anh, chỉ có trợ động từ tiếng Anh là Auxiliary Verbs

Thán từ là gì?

Thán từ là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

thán từ là gì

Ví dụ: “Ôi! Thật tuyệt vời làm sao! Ngày mai tớ sẽ được ba mẹ cho đi bảo tàng”

Thán từ trong ví dụ này là từ “Ôi”, được đặt ở ngay đầu câu và tách thành một câu cảm thán riêng biệt để thể hiện cảm xúc của người nói.

Thán từ tiếng Anh là gì

Thán từ tiếng Anh là Interjection

Tham khảo thêm câu cảm thán trong tiếng Anh

Trợ từ là gì?

Trợ từ là những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết.

Ví dụ như một số trợ từ thường gặp: những, có, đích, chính, ngay,….

+ Chính Huy là người đạt giải Nhất thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn.

+ Chính bà nội là người đã tặng tôi quyển sách này.

Cả hai ví dụ bài viết đưa ra đều nhân mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”. Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến là người đạt giải Nhất Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn và người đã tặng tôi quyển sách này.

Thán từ là gì?

Thán từ là những từ ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp.

Ví dụ: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

(Nhớ rừng – Thế Lữ)

Thán từ trong ví dụ trên là “than ôi”, được đặt ngay đầu câu và tách ra một câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc than ôi về thời xưa nay đã không còn huy hoàng.

Ngoài việc giải đáp Trợ từ là gì? Thán từ là gì bài viết xin giải đáp các vấn đề liên quan. Mời bạn đọc theo dõi ở các phần tiếp theo.

Phân loại Trợ từ, thán từ

– Trợ từ là từ loại phổ trong câu. Có thể thấy có 2 loại trợ từ là trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật.

+ Trợ từ để nhấn mạnh: Có tác dụng nhấn mạnh một sự vật, sự việc, hành động nào đó. Gồm các từ như “những, cái, thì, mà, là…”.

Người học giỏi nhất lớp là Minh Anh.

Ba tớ là Bác sĩ.

Chính điểm thi thấp đã làm Hoa buồn

Những cái bút mẹ bảo đặt ở trên bàn.

+ Trợ từ biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật: gồm các từ như ”chính, ngay, đích…”

Chính chú ấy đã cứu con chó của con.

Chính thời tiết này mọi người dễ bị ốm.

Cũng vì ba mẹ nên mình cố gắng học hành chăm chỉ

Bài thi hôm nay khó quá nên mình chỉ được 8 điểm

– Thán từ có thể được tách  riêng thành câu đặc biệt để bổ nghĩa cho câu phía sau nó. Thán từ cũng là một bộ phận trong câu và có thể đứng ở vị trí đầu hay giữa câu. Thán từ gồm 2 loại:

+ Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm gồm các từ như “ôi, trời ơi, than ôi…”. Ví dụ: 

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”!

(Ca dao)

Trời ơi, sao mà tôi khổ quá trời.

Chao ôi! Cảnh đêm mới đẹp làm sao.

Giọng hát của cô ấy hay quá!

+ Thán từ gọi đáp gồm các từ như “ này, hỡi, ơi, vâng, dạ…”. Ví dụ:

Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

 Ai ơi, bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

 Này, cậu có mang sách đi không?

Vâng, con nhớ lời mẹ dặn rồi ạ.

Tú ơi, tớ chuẩn bị đi rồi. Đợi chút.

Modern meaning[edit]

In modern grammar, a particle is a function word that must be associated with another word or phrase to impart meaning, i.e., it does not have its own lexical definition.[citation needed] According to this definition, particles are a separate part of speech and are distinct from other classes of function words, such as articles, prepositions, conjunctions and adverbs.[citation needed] Languages vary widely in how much they use particles, some using them extensively and others more commonly using alternative devices such as prefixes/suffixes, inflection, auxiliary verbs and word order. Particles are typically words that encode grammatical categories (such as negation, mood, tense, or case), clitics, fillers or (oral) discourse markers such as well, um, etc. Particles are never inflected.[1]

Afrikaans[edit]

Some commonly used particles in Afrikaans include:

  • nie2: Afrikaans has a double negation system, as in Sy is nie1 moeg nie2 ‘She is not tired PTCL.NEG‘ (meaning ‘She is not tired’). The first nie1 is analysed as an adverb, while the second nie2 as a negation particle.
  • te: Infinitive verbs are preceded by the complementiser om and the infinitival particle te, e.g. Jy moet onthou om te eet ‘You must remember for COMP PTCL.INF eat’ (meaning ‘You must remember to eat’).
  • se or van: Both se and van are genitive particles, e.g. Peter se boek ‘Peter PTCL.GEN book’ (meaning ‘Peter’s book’), or die boek van Peter ‘the book PTCL.GEN Peter’ (meaning ‘Peter’s book’).
  • so and soos: These two particles are found in constructions like so groot soos ‘n huisPTCL.CMPR big PTCL.CMPR a house’ (meaning ‘as big as a house’).

Trợ từ là gì?

a. Khái niệm

Theo ngữ văn 8 trợ từ thán từ thì khái niệm về trợ từ là những từ đi kèm với những từ ngữ khác trong câu. Với mục đích dùng để hỗ trợ nhấn mạnh, đánh giá, bày tỏ thái độ, nhận xét về một sự vật, sự việc, tình huống nào đó được nhắc đến trong câu.

Một số ví dụ trợ từ thường hay gặp như: Chính, tận, ngay, có, những, đấy, đích thị…

Ví dụ về trợ từ:

  • Chính bọn họ đã làm như vậy.
  • Kẻ trộm gà nhà bà Mai hôm qua đích thị là thằng Tèo

=> Trong các câu trên thì từ “chính” và từ “đích thị” là trợ từ.

b. Phân loại trợ từ

Trợ từ là gì lớp 8 có phân chia loại từ này thành 2 loại cơ bản. Trong đó bao gồm trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự vật, sự việc.

  • Trợ từ để nhấn mạnh

Thế nào là trợ từ nhấn mạnh? Đó là những từ dùng để nhấn mạnh một vấn đề nào đó được nhắc đến trong câu nói, câu viết. Mà người đọc, người nghe sẽ cảm nhận rõ rệt sự vật, sự việc đang được ám chỉ đó là gì. Các trợ từ nhấn mạnh hay gặp như: những, thì, là, mà, cái…

Ví dụ trợ từ nhấn mạnh: 

Bố tớ là kỹ sư điện tử => Từ “là” nhấn mạnh cho người nghe hiểu nghề nghiệp của người bố là gì.

  • Trợ từ để đánh giá, biểu thị 

Những trợ từ dùng để đánh giá, biểu thị cho sự vật, sự việc trong câu nói, thường có những từ ngữ như: đích thị, chính, nhưng, tận…

Người học giỏi nhất lớp chính là bạn Trang => Từ “chính” đánh giá cho mọi người biết bạn trang là người học giỏi nhất lớp.

2. Thán từ là gì?

Mục trên đã cho các em biết trợ từ là gì. Trong ngữ văn trợ từ thán từ lớp 8 còn nhắc tới thán từ. Đây cũng là loại từ thường xuất hiện trong câu viết, câu nói. Tuy nhiên vai trò, phân loại lại khác với trợ từ. Vậy thán từ là gì?

a. Khái niệm

Thán từ là những từ xuất hiện trong câu nói, mục đích của chúng là thể hiện, bộc lộ về cảm xúc, quan điểm. 

Tác dụng của thán từ trong câu là tăng biểu cảm, cảm xúc của người nói đối với người nghe. Trong văn viết thì sẽ giúp câu văn giàu tình cảm, trau chuốt hơn.

Các thán từ thường gặp như: Chao ôi, than ôi, trời ơi, ôi, ở kìa…

Ví dụ thán từ: Ôi! Bông hoa này đẹp quá!

b. Phân loại thán từ

Trong văn soạn trợ từ thán từ có chia thán từ làm hai loại chính:

  • Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm: Các thán từ như ôi, than ôi, trời ơi, ôi, hỡi ơi…

Ví dụ: Trời ơi! Sao tôi khổ thế này. => “Trời ơi” là thán từ

  • Thán từ gọi đáp: Là những từ như này, hỡi, vâng, dạ, ơi…

Ví dụ: Ai ơi, bưng bát cơm đầy. => Từ “ơi” là thán từ

1. Khái niệm Trợ từ là gì

Trợ từ là những từ ngữ có vai trò chủ chốt trong câu, nó thường đi kèm với một từ ngữ nào đó. Mục đích nhấn mạnh hay bày tỏ thái độ, nhận xét tới sự vật, sự việc đang đề cập tới. Tiêu biểu các từ như: ngay, thì, là, chỉ, cái…

Ví dụ:

Ăn thì ăn không ăn thì thôi

Ngay cả tôi đây cũng không làm được gì

Đúng là cái tụi trẻ trâu

Cũng chỉ là bọn nhân viên quèn

2. Các loại Trợ từ

Khi bạn muốn nhấn mạnh câu, bộc lộ cảm xúc, lời nói của mình. Các từ ngữ sẽ dùng: thì, mà, là, những, cái …

Ví dụ:

– Bây giờ thì tôi đi đâu?

– Trợ từ biểu thị thái độ, bộc lộ sự đánh giá, nhận xét về một vấn đề, sự vật, sự việc: ngay, đích, chính, có…

Ví dụ: Đích thị là anh ta tối qua đã tới nhà tôi.

– Chính cô là người đã lấy đồ của tôi vừa để đây.

3. Giới thiệu 2 loại Trợ từ

Những từ thường đứng cuối câu và tạo nên ngữ điệu cho câu. Cụ thể với câu nghi vấn sẽ là: à, ư, hả. Còn câu trần thuật là: đi, thôi, mà.

Những từ thêm vào câu nhằm nhấn mạnh một từ hoặc 1 cụm từ nào đó. Ví dụ: Chính tôi cũng
không biết cô ấy bỏ đi lúc nào. Ngay cả học sinh giỏi nhất lớp cũng không giải được bài toàn này. Tôi mua những ba bó hoa một lúc.

Cũng giống như câu hỏi “trường từ vựng là gì?”. Trả lời câu hỏi trợ từ là gì không hề dễ vì đây là kiến thức ngữ pháp phức tạp. Học sinh thường nhầm lẫn với phó từ. Để nắm chắc phần nội dung này, các em phải thực hành, làm nhiều bài tập. Như vậy mới có thể rút cho mình kinh nghiệm và hiểu rõ bản chất của nó

4. Soạn bài Trợ từ, thán từ ngắn gọn

I. Trợ từ

“Những”: Nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là nhiều.

“Có”: Nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít.

Các từ “những” và “có” ở các câu trong mục 1 là các trợ từ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

II. Thán từ

“Này” là tiếng thốt ra nhằm thông báo lời nói của người đối thoại.

“A” là tiếng thốt ra để biểu thị sự ngạc nhiên, tức giận khi nhận ra một điều gì đó.

“Vâng” là sự đáp trả lời người khác.

III. Luyện tập

Câu 1:

Những từ là trợ từ: a, c, g, I.

Những từ không phải là trợ từ: b, d, e, h.

Câu 2:

Giải thích ý nghĩa từ in đậm:

a. “lấy”: nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu nhiều hơn.

b.

– Nguyên: Chỉ như thế, không có gì thêm.

– Đến: Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên, tiếc nuối vì nhiều hơn dự tính ban đầu.

c. Cả: Nhấn mạnh mức độ ăn nhiều của cậu Vàng.

d. Cứ: sự luân phiên của thời gian, khẳng định hoạt động sẽ xảy ra, nhấn mạnh việc lặp lại.

Câu 3:

Các thán từ: Này, à, Ấy, Vâng, Chao ôi, Hỡi ơi.

Câu 4:

a. Ha ha: Từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ý thoải mái, sảng khoái.

Ái ái: Tiếng thốt lên khi đột nhiên bị tác động khiến bản thân đau đột ngột

b. Than ôi: Biểu thị sự đau buồn, thương tiếc.

Câu 5:

Vâng! Giờ em làm bài tập ngay đây ạ.

Này, thế hôm nay có đi đá bóng không đấy?

A, mình tìm ra đáp án rồi.

Ôi! Thời tiết hôm nay đẹp quá!

Trời ơi! Sao bỗng dưng trời lại mưa thế nhỉ?

Câu 6:

Ý nghĩa của câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng”: là lời của người bề trên răn dạy trẻ em, người bề dưới phải biết nghe lời người lớn, trả lời lễ phép, lịch sự khi được người lớn gọi hoặc yêu cầu trả lời.

  • Soạn Văn 8 Trợ từ thán từ
  • Soạn bài Trợ từ, thán từ siêu ngắn
  • Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 15: Trợ từ, thán từ
  • Bài tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Trên đây VnDoc đã chia sẻ tới các em Trợ từ là gì?. Với tài liệu này các em sẽ nắm được khái niệm của bài cũng như nắm được các loại trợ từ, từ đó áp dụng tốt để trả lời các câu hỏi cuối bài. Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hữu ích hãy chia sẻ cho các bạn cùng tìm hiểu với nhé

……………………………………..

Ngoài Trợ từ là gì?. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi – Đáp Truy cập ngay: Hỏi – Đáp học tập

1. Trợ từ là gì?

Trợ từ được hiểu với nghĩa của một từ Hán Việt. “Trợ” thể hiện với vai trò hỗ trợ, bổ trợ nghĩa trong câu. Đây là những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu. Tùy ngữ cảnh để bổ nghĩa cho các từ ngữ khác xuất hiện. Với vị trí nhất định trong câu. Nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết. Cũng như giá trị thể hiện với nội dung của thông tin cần truyền đạt.

Có một số trợ từ đặc trưng thường được sử dụng. Mang đến ý nghĩa thể hiện về chức năng được xác định trong câu. Trợ từ có thể đứng ở đầu câu để nhấn mạnh ngay với ý nghĩa thể hiện của phần nội dung trình bày phía sau. Hoặc đứng giữa câu, trước vị trí xác định chủ thể để bổ trợ nghĩa.

Ví dụ minh họa:

Như một số trợ từ thường gặp: những, có, đích, chính, ngay,…. Nhấn mạnh với nội dung của các từ có nghĩa phía trước hoặc phía sau của trợ từ trong câu.

+ Người có giọng hát hay nhất khối 9 đích thị là Trâm Anh.

Việc bỏ đi trợ từ vẫn đảm bảo ý nghĩa cơ bản thể hiện trong câu. Tuy nhiên, việc có thêm trợ từ lại mang đến sự nhấn mạnh và chú ý hơn đến nội dung nói. Như vậy, trợ từ được sử dụng trong câu trên là loại trợ từ nhấn mạnh. Đó là từ: đích thị. Từ đích thị đã nhấn mạnh hơn cho người nghe về đối tượng được nhắc đến. Với đặc điểm là người hay hay nhất khối 9 mà không phải là chủ thể khác. Và đó là kết luận mang tính khẳng định chắc chắn.

+ Chính bà nội là người đã tặng tôi quyển sách này.

Vừa nhằm xác định chủ thể thực hiện hành động tặng. Nhấn mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”. Và đối tượng là quyển sách đang được nhắc đến. Cũng như thể hiện với các đánh giá với nội dung đó. Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến. Cũng như thể hiện chí nhớ chính xác. Nhấn mạnh với người nghe về nội dung người nói muốn truyền tải.

Phân loại Trợ từ:

– Trợ từ là từ loại phổ biến trong câu. Được sử dụng một cách tự nhiên gắn với cách thức truyền tải thông tin của người nói. Có thể thấy có 2 loại trợ từ với ý nghĩa thể hiện trong bổ trợ. Đó là trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật.

+ Trợ từ để nhấn mạnh: 

Có tác dụng nhấn mạnh một sự vật, sự việc, hành động nào đó. Đứng trước các từ mang ý nghĩa xác định chính ý nghĩa thể hiện đó. Để cung cấp các ý nghĩa bổ trợ hiệu quả. Gồm các từ như “những, cái, thì, mà, là…”.

Người học giỏi nhất lớp là Minh Anh.

Ba tớ Bác sĩ.

Chính điểm thi thấp đã làm Hoa buồn.

Những cái bút mẹ bảo đặt ở trên bàn.

Trợ từ ở đây đều đứng trước các danh từ. Và bổ nghĩa cho các danh từ đó trong câu. Mang đến hiệu quả thể hiện thông tin. Cũng như ý nhấn mạnh với các chủ thể được nhắc đến. Tránh các nhầm lẫn hay không rõ ràng với các chủ thể khác.

+ Trợ từ biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật:

Gồm các từ như “chính, ngay, đích…”. Mang đến đánh giá được thực hiện. Cũng nhằm ý nghĩa xác định chủ thể được nhắc đến. Và mang đến hiệu quả đối với xác định đối tượng, ý nghĩa nội dung truyền tải.

Chính chú ấy đã cứu con chó của con.

Chính thời tiết này mọi người dễ bị ốm.

Cũng vì ba mẹ nên mình cố gắng học hành chăm chỉ.

Bài thi hôm nay khó quá nên mình chỉ được 8 điểm.

Vai trò của trợ từ trong câu:

Trợ từ có hai vai trò chính được xác định trong mục đích sử dụng. Đó là:

– Làm tăng tính biểu thị. Với các ý nghĩa xác định và chỉ đích danh đối tượng. Cũng chính là chủ thể được nhắc đến trong câu. Liên quan tới các nội dung hay tính chất hành động họ thực hiện. Gắn với họ mà không phải là các chủ thể khác.

– Nhấn mạnh về sự vật, sự việc trong câu văn. Việc sử dụng với ý nghĩa nhấn mạnh. Trong khi không sử dụng vẫn đảm bảo mang đến ý nghĩa cơ bản của câu nói. Việc sử dụng trợ từ mang đến sự phản ánh tốt hơn trong bổ trợ nghĩa.

Trợ từ là gì?

Định nghĩa trợ từ

Theo bài trợ từ thán từ soạn bài lớp 8 thì trợ từ là những từ ngữ có vai trò quan trọng trong câu và thường đi cùng với một từ ngữ nào đó. Mục đích của trợ từ là để nhấn mạnh hay bày tỏ thái độ, nhận xét của người nói tới một sự vật, sự việc nào đó đang đề cập tới.

Trợ từ trong tiếng Việt là gì?

Tiêu biểu là các từ như: Thì, ngay, là, chỉ, cái… Trợ từ thường đứng ở đầu câu (đằng sau trợ từ thường có dấu chấm than) hoặc là ở giữa câu.

Ví dụ 1: Bạn Thành có thực hiện dọn vệ sinh lớp học nhưng dọn chưa được kỹ.

Trợ từ ở trong ví dụ này là từ “nhưng “ để đánh giá việc Thành dọn vệ sinh không tốt.

Ví dụ 2: Mình biết chính bạn Vũ là người xả rác ra sân trường.

Trợ từ ở đây là từ “chính” để nhấn mạnh vào người xả rác là bạn Vũ.

Ví dụ 3: Thơm ăn những 3 cái bánh bao full topping.

Trợ từ “những” ở đây để nhấn mạnh việc Thơm đã ăn nhiều hơn mức bình thường.

Phân loại trợ từ

Hiện có 2 loại trợ từ chính mà các bạn cần phải ghi nhớ bao gồm:

  • Trợ từ để nhấn mạnh: Loại này có tác dụng là để nhấn mạnh một sự vật, sự việc hay hành động nào đó. Bao gồm các từ như là “những, thì, mà, cái là…”

Ví dụ: Người học giỏi nhất lớp này là bạn Trang.

Trợ từ nhấn mạnh trong ví dụ trên chính là từ “là”, giúp giải thích thêm bạn Trang là học sinh học giỏi nhất lớp.

  • Trợ từ để biểu thị đánh giá sự việc, sự vật. Bao gồm các từ như “ngay, chính, đích…”

Ví dụ: Chính bạn Minh là người đã nói chuyện riêng trong giờ học môn toán.

Từ “chính” ở đây là để đánh giá về sự việc bạn Minh là đối tượng đang nói chuyện riêng làm ảnh hưởng tới lớp.

Thán từ là gì?

Định nghĩa thán từ

Thán từ là những từ được dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người đang nói hoặc dùng để gọi đáp với ai đó. Một số thán từ mà chúng ta thường gặp là: vâng, vâng ạ, dạ, này, ừ, ơi (gọi đáp), a, á, ôi, ô kìa, ô hay, trời ơi, than ôi (biểu lộ cảm xúc).

Thán từ có những tác dụng gì?

Ví dụ: Trời ơi! Tại sao trời lại đổ mưa vào lúc này cơ chứ?

Thán từ “trời ơi” với mục đích là thể hiện sự thất vọng khi trời mưa không đúng lúc 1 chút nào.

Các loại thán từ cơ bản

Trong chương trình ngữ văn học ở lớp 8 thì thán từ sẽ được chia thành 2 loại cơ bản bao gồm:

  • Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Thường gồm các từ như “ôi, ôi không, trời ơi, than ôi…”

Ví dụ: Má ơi! Hôm nay trời lạnh quá.

  • Thán từ gọi đáp: Sẽ bao gồm các từ như “ này, hỡi, vâng, ơi, dạ…”

Ví dụ: Này, con sắp muộn giờ đến trường rồi đó.

Bài tập áp dụng trợ từ, thán từ

Dưới đây là một số bài tập cơ bản để các bạn học sinh có thể luyện tập thêm nhằm vận dụng trợ từ, thán từ một cách nhanh và chính xác nhất.

Bài tập 1: Xác định trợ từ, thán từ trong những ví dụ sau đây:

  1. a) Tính ra con bé Linh còn ăn khỏe hơn cả thằng anh trai nó đấy bà ạ.
  2. b) Vâng, cô dạy dỗ em như thế là phải rồi ạ.

Đáp án:

  • Trợ từ trong câu a là “ cả “
  • Thán từ trong câu a, b là “ạ, vâng”
Một số ví dụ khác về trợ từ và thán từ

Bài tập 2: Chỉ ra những trợ từ có trong các câu sau:

  1. a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng cho tôi cuốn sách này. Đây mãi là kỷ niệm không bao giờ quên của tôi.
  2. b) Mấy cậu đi trước phải ôm sách vở nhiều lại kèm thêm cả bút thước nữa.

Đáp án: Các trợ từ ở trong 2 câu trên sẽ là “chính” và “nhiều”

Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ có trong các câu sau đây.

  1. a) Vâng! Bác nói đúng quá rồi ạ.
  2. b) Vâng! Con cũng nghĩ như mẹ ạ.
  3. c) Này, bảo mấy đứa nhanh tìm chỗ tránh mưa đi.

Đáp án: Các thán từ trong 3 câu trên là “vâng” và “này”

Thông qua một số khái niệm và ví dụ minh họa bên trên của muahangdambao.com, chắc hẳn các bạn học sinh đã phần nào nắm được thế nào là trợ từ tiếng Việt, thán từ tiếng Việt rồi đúng không nào? Hy vọng bạn đã có thể dễ dàng làm được những bài tập có liên quan đến hai loại từ này và đạt điểm số cao trong học tập.

PHÂN BIỆT TỪ  LOẠI TRỢ TỪ VÀ PHÓ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

(Distinguish between auxiliary words and adverbs in  Vietnamese)

Tác giả: Đỗ  Phương Lâm

Các bạn có thể download file PDF của bài viết tại đây.

Một trong những hiện tượng ngữ pháp phức tạp của Tiếng Việt là hiện tượng chuyển loại từ. Chuyển loại từ là hiện tượng một từ vốn hoạt động với chức năng của từ loại này lâm thời chuyển sang hoạt động bằng chức năng của một từ loại khác. Chuyển loại từ không chỉ diễn ra đối với thực từ mà còn đối với cả hư từ. Nhận biết tính chất từ loại của các thực từ chuyển loại đã khó, nhận biết các hư từ chuyển loại càng khó hơn. Trong số các hư từ, trợ từ là từ loại ít có sự cố định về “quân số”. Rất nhiều trợ từ có tính chất lâm thời và là do các từ loại khác chuyển loại sang. Theo (Phạm Hùng Việt, 2003, tr. 100), trong Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 1994), “có đến 66 trường hợp được ghi nhận là có sự chuyển loại giữa những từ thuộc các từ loại khác với trợ từ”. Cũng vì thế mà việc xác định số lượng chính xác trợ từ của tiếng Việt là một công việc rất khó.

Trong thực tế, sự chuyển loại giữa trợ từ với phó từ là rất khó phát hiện. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung miêu tả sự khác biệt về đặc trưng ngữ pháp giữa hai từ loại này và nêu một số trường hợp cụ thể nhằm đưa ra khả năng phân biệt tính chất từ loại trong những trường hợp ấy.

1. Chính vì trợ từ rất gần với phó từ, hay nói khác đi là phó từ luôn tiềm tàng một khả năng biểu đạt ý nghĩa tình thái cao, cho nên một số nhà nghiên cứu gọi trợ từ bằng những tên gọi có liên quan đến phó từ như: phụ từ (Hồ Lê, 1992); phụ từ tận cùng (Lẽ Văn Lý, 1972). Ngoài ra, trợ từ còn được gọi bằng nhiều cách khác: tiểu từ (Thompson, 1965; Hoàng Tuệ, 1962;), ngữ khí từ (Bùi Đức Tịnh, 1952), từ đệm (Hữu Quỳnh, 1980; Đái Xuân Ninh, 1978), hư từ giao tiếp (Panfilov, 1993). Dùng chính xác tên gọi trợ từ có các tác giả: Nguyễn Tài cẩn (1975), Ủy ban khoa học xã hội (1983), Đinh Văn Đức, 1986; Nguyễn Anh Quế, 1988, Hoàng Phê (1994), Phạm Hùng Việt (2003), v.v…

2. Trợ từ được chia thành hai loại sau:

(1) Những từ “thường đứng ở cuối phát ngôn và thôm vào cho nội đung chính của phát ngôn một hoặc một số ý nghĩa tình thái nhất định” [11, tr. 11]. Chẳng hạn, à, ư, hả trong câu nghi vấn; đi, thôi, trong câu mệnh lệnh; mà đấy trong câu trần thuật.

(2) Những từ “chuyện được dùng để nhấn mạnh vào ý nghĩa của một bộ phận nào đó trong phát ngôn (bộ phận này có thể là một từ hay một cụm từ)”. Ví dụ: Chính tôi cũng không biết việc này. Bài toán đó đến học sinh giỏi nhất lớp cũng chịu. Chị ta may những ba chiếc áo một lúc. v.v… (Phạm Hùng Việt, 2003, tr. 11).

Loại trự từ thứ hai “chuyên dược dùng để nhấn mạnh” sự kiện, “biểu đạt những mối quan hệ có tính chất bộ phận giữa người nói với nội dung phát ngôn được xác lập với từng bộ phận của phát ngôn” (Đinh Văn Đức, 1986, tr. 190). Trợ từ cho biết thái dộ chủ quan của người nói dối với sự tình. Các trợ từ điển hình như: chính, đích, cả, những, ngay, quả nhiên, tất nhiên, đương nhiên, bất dắc dĩ, kì thực, hẳn là, chắc là, có lẽ, v.v… Loại trợ từ này được không ít tác giả coi là phó từ. Nguyễn Kim Thản gọi đây là “phó từ phụ cho cả câu” [8, tr. 350]. Diệp Quang Ban gọi đây là “phó từ tình thái” và đối lập với phó từ thông thường (“phó từ phi tình thái“) (Diệp Quang Ban, 2004, tr. 540-546). Một số tác giả khác cũng nhận xét về đặc trưng tình thái của phó từ. Trong Từ diển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2003), những trợ từ này cũng được chú thích từ loại là “p.” (phụ từ). Ví dụ:

–    Việc ấy quyết nhiên không thành (Viện Ngôn ngữ học, 2003, tr. 816)

–    Anh ấy dễ thường chưa biết (Viộn Ngôn ngữ học, 2003, tr. 253)

3. Như trên đã trình bày, hiện nay trong giới Việt ngữ học, khuynh hướng quan niệm phó từ là những từ phụ cho vị từ được khá đông các nhà nghiên cứu hưởng ứng (Nguyễn Kim Thản, 1963; Ủy ban Khoa học xã hội, 1983; Diệp Quang Ban, 2004; Đào Thanh Lan, 2010; Nguyễn Hồng Cổn, 2003). Theo quan điểm này, phó từ không thể kết hợp dược với danh từ, đại từ mà chỉ có thể kết hợp với động từ, tính từ. Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng, phó từ có thể kết hợp với các đơn vị khác như chủ từ (danh từ, đại từ); kết hợp trực tiếp với đơn vị ở bậc mệnh đề, câu.
Nguyễn Tài Cẩn đã nêu một số ví dụ về khả năng dùng ở trước danh từ của phó từ đã, cũng, đều:

(Ngày mai) đã chủ nhật rói;
(Anh ta)
cũng tổ trưởng như tôi;
(Hai cụ)
đều 69 tuổi cả. (Nguyễn Tài Cẩn, 1975, tr. 260)

Ông cho rằng, các phó từ trên “có thể đi kèm với bất kì từ loại nào (danh từ, danh ngữ cũng như động từ, động ngữ, tính từ, tính ngữ) để dạng thức hóa từ loại đó, giúp từ loại đó có khả năng giữ một chức vụ cú pháp nào đấy (Nguyễn Tài Cẩn, 1975, tr. 263) nhưng rất khó mà gọi tên cái chức vụ cú pháp mà đã, cũng, đều đảm nhiệm là gì, chủ tố, vị tố, bổ tố, trạng tố hay định tố? (Diệp Quang Ban (2008) gọi thành phần này là biệt ngữ, về thực chất cũng chính là trợ từ: bộ phận từ ngữ đặc biệt chêm xen vào câu nói).

Theo chúng tôi, trong các phát ngôn mà Nguyễn Tài Cẩn dẫn, các từ đã, cũng, đều không còn hoạt động với tư cách là phó từ mà đã chuyển loại thành trợ từ. Đây là hiện tượng một số phó từ chuyên dụng (đã, cũng, đều, chỉ, vẫn, v.v.) lâm thời đảm nhiệm vai trò tình thái của trợ từ. Chúng như một thành phần biệt lập gán thêm vào, chêm xen vào phát ngôn. Việc loại bỏ các trợ từ này không làm ảnh hưởng đến nội dung thông báo của câu mà chỉ ảnh hưởng đến ý nghĩa tình thái của phát ngôn. Ý nghĩa của chúng là ý nghĩa tình thái: nhấn mạnh sự nhận định và thái độ của người nói.

Trong tất cả các phát ngôn trên, vị từ “là” đều đã bị tỉnh lược. Sở dĩ vị từ có thể tỉnh lược mà người nghe không cảm thấy thiếu chính bởi sự có mặt của các trợ từ có ý nghĩa tình thái này.

4. Một số phó từ hạn định về số lượng, đã hàm chứa sẵn sác thái đánh giá nhận định trong nội hàm ý nghĩa của từ nên trong quá trình sử dụng đã chuyển loại thành các trợ từ. Tuy nhiên, do từ không thay đổi về hình thái nên tính chất từ loại của từ ở đa số các trường hợp là khó xác định. Hư từ mỗi là một ví dụ điển hình. Mỗi vốn là phó từ “chỉ một phần tử bất kì của một tập hợp những cái cùng loại được xét riêng lẻ, nhưng nhằm để qua đó nói chung cho mọi phần tử của tập hợp” (Viện Ngôn ngữ học, 2003, tr. 640). Ví dụ:

Làng nào cũng có nhiều cánh (danh từ tập hợp), mỗi cánh (danh từ phần tử) kết bè kết đảng chung quanh một nguời… (Nam Cao)

Nhưng khi biểu thị ý nghĩa đánh giá ít về số lượng, ý nghĩa duy nhất, không còn gì khác, mỗi lại đóng vai trò của trợ từ. Ở trong những trường hợp này, mỗi thường kết hợp với số từ một đi kèm (mỗi một.. ) Ví dụ:

Bà có mỗi một mống con thôi. Ai chả tưởng: quí hơn vàng. (Nam Cao)

Trong trường hợp này, mỗi không thể hiện ý nghĩa phần tử rút ra từ bộ phận (như “mỗi người trong chúng ta”), mà diễn đạt ý nghĩa hạn định về mặt số lượng, trong đó luôn bao hàm sắc thái biểu cảm. Mỗi có thể kết hợp với các số từ, hoặc các từ chỉ đơn vị, như: mỗi chiếc…, mỗi con…, mỗi cái…, v.v…

– … tôi thấy anh chui vào, một lát sau chui ra, thấy người khác hắn, trên người buộc đầy cành lá, mình mặc mỗi chiếc quần đùi. (Nguyễn Huy Thiệp)

Thậm chí, mỗi có thể đứng trước các số từ hoăc danh từ số nhiều. Lúc này, mỗi biểu thị sự đánh giá chủ quan của người nói về số lượng được đề cập đến là ít, là chỉ có vậy không hơn nữa, không còn gì khác nữa. Ví dụ:

Hay các bác về nhà chúng tôi? Nhà chỉ có mỗi hai vợ chồng son, cũng rộng rãi. (Nguyễn Huy Thiệp)

Ông Vỹ đông con, nhà nghèo, về mang theo mỗi chục quả tai chua với chai rượu trắng làm quà. (Nguyễn Huy Thiệp)

– … trong khu trại tăng gia của huyện đội 67 đã nhiều năm bị bỏ quên trên bờ thác nước ấy chỉ có mỗi ba cô gái… (Bảo Ninh)

Trong các ví dụ vừa dẫn, mỗi đóng vai trò là trợ từ, làm gia tăng săc thái biểu cảm, ý nghĩa đánh giá cho nội dung thông báo của câu. Ở đây, mỗi hoàn toàn có thể lược bỏ mà không ảnh hưởng đến cấu trúc ngữ pháp của câu.

5. Hiện tượng nhầm lẫn giữa trợ từ và phó từ cũng khá phổ biến trong các công trình nghiên cứu về ngữ pháp.

Có trường hợp trợ từ được coi là phó từ. Chẳng hạn, theo đánh giá của (Đào Thanh Lan, 2010, tr. 49), phó từ còn có thể phụ cho một ngữ đoạn bất kì (ngữ vị từ, ngữ danh từ, giới ngữ) thậm chí phụ cho một cú (ở đây tương đương với mệnh đề). Cách nhìn này tương tự với ngữ pháp châu Âu, phó từ (adverbs) có thể kết hợp và bổ sung ý nghĩa cho một phó từ khác hoặc bổ sung ý nghĩa cho toàn bộ câu. Để chứng minh, tác giả nêu một số trường hợp các phó từ quả nhiên, đương nhiên, cơ hồ có thể kết hợp với một cú (cụm chủ – vị), như:

(a) Nhậm được thư ấy liền nói: quả nhiên Duệ (CN)//làm phản rồi (VN).
(b) Ngươi (VN)/ oán hận ta, đương nhiên(VN).
(c) Quân bên tả của Chúa (CN)/không chống nói cơ hồ muốn vỡ(VN).

Chúng tôi cho rằng, trong các câu trên (a), (b), (c), quả nhiên,    đương nhiên, cơ hồ hoàn toàn biệt lập với các sự tình được đề cập đến. Các yếu tố này góp phần thể hiện mục đích phát ngôn chứ không phải thể hiện nội dung phát ngôn. Chúng bao hàm những nhận định, đánh giá mang tính chủ quan của chủ thể phát ngôn và chúng không nằm trong cấu trúc của ngữ vị từ. Chúng đều là trợ từ chứ không phải phó từ. Bởi vì chúng mang lại những ý nghĩa tình thái và những tiền giả định như sau:

(a) Duệ làm phản (như dự đoán của ta)
(b) Ngươi oán hận ta (điều đó ta đã biết)
(c) Quân bên tả của Chúa không chống nổi, muốn vỡ (đoán định)

Ngược lại, có những phó từ đích thực lại được coi là trợ từ. Theo Diệp Quang Ban thì từ chỉ trong các câu dưới đây đều là trợ từ “nhấn mạnh sự hạn chế về số lượng vật, việc và đứng trước từ, tổ hợp từ cần nhấn mạnh” (Diệp Quang Ban, tr. 555).

(d) – chỉ biết chừng ấy thôi;
(c) – chỉ lấy hai quyển sách;
(f) – chỉ thích chơi bóng đá.

Điều này hoàn toàn không phải khó hiểu vì có một số nhà nghiên cứu đã phát biểu về tính tình thái của phó từ. Đinh Văn Đức cho rằng: “các từ phụ của động từ và tính từ trong tiếng Việt đều đồng thời tham gia diễn đạt tính tình thái” (Đinh Văn Đức, 1986, tr. 189). Chính Diệp Quang Ban trong khi phân loại phó từ cũng đã chia thành hai loại: phó từ tình tháiphó từ phi tình thái (tr. 540). Vậy thì tại sao từ “chỉ” trong các ví dụ trên không phải phó từ tình thái mà lại gọi nó là trợ từ? Đối với câu (d), (e) thì ý nghĩa hạn định về số lượng được làm rõ bởi: “chừng ấy“, “hai“. Nhưng đối với câu (f) mà phân tích rằng chỉ là trợ từ “nhấn mạnh sự hạn chế về số lượng” của hành động “thích chơi bóng đá” thì không có cơ sở. Thật ra, trong cả 3 câu trên, chỉ có từ “thôi” ở cuối câu (d) là trợ từ mà thôi.

Trong tiếng Việt còn có một số từ kiêm phó từ – trợ từ. Phải căn cứ vào ngữ cảnh mới xác định được tính chất từ loại của chúng. Chẳng hạn như các từ: chỉ, đã, v.v… trong các ví dụ sau đây:

Phó từ Trợ từ
chỉ biết chừng ấy thôi (ý nghĩa hạn định) Chỉ nó mới làm như thế (ý nghĩa nhận định)
Tôi đã xa nhà (ý nghĩa thời gian) Ngày mai, tôi đã xa nhà rồi (ý nghĩa tình thái)

6. Để phân biệt hai kiểu từ loại này, chúng tôi xác định những điểm khác biệt cơ bản giữa phó từ và trợ từ như sau:

Về mặt ngữ pháp:

– Phó từ luôn đi kèm với từ trung tâm, đứng trước hoặc sau liền kề với từ trung tâm; phó từ kết hợp trực tiếp với từ trung tâm.

– Vị trí của trợ từ khá tự do: đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Ví dụ: Tất nhiên, tôi biết việc đó; Tôi tất nhiên biết việc đó; Tôi biết việc đó tất nhiên. Trợ từ không quan hệ trực tiếp với bất kì thành phần nào của câu, là thành phần có thể lược bỏ mà không ảnh hưởng tới kết cấu ngữ pháp của câu.

Về mặt ngữ nghĩa:

– Trợ từ mang lại sắc thái ý nghĩa cho toàn bộ câu. Trợ từ giúp biểu lộ thái độ, sự đánh giá, cảm xúc của người nói trước thực tại được phản ánh.

– Phó từ bổ sung các ý nghĩa về thời gian, mức độ, phạm vi, phủ định, v.v. cho từ trung tâm (đoản ngữ hay mệnh đề).

Giải quyết rạch ròi vấn đề chuyển loại giữa các hư từ sẽ giúp ích cho việc phân tích ngữ pháp vốn đã rất phức tạp của tiếng Việt. Trong những bài viết tiếp theo, chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu sự chuyển loại của phó từ thành liên từ cặp đôi trong các câu ghép có kết từ. Đây cũng là một vấn đề hết sức lí thú khi nghiên cứu về hư từ tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

  1. Lê Biên (1996) Từ loại tiếng Việt hiện đại, Tnrờng Đại học Sư phạm Hà Nội.
  2. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội.
  3. Nguyền Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ) Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
  4. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
  5. Đào Thanh Lan (2010), Về từ loại phó từ trong tiếng Việt. Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia.
  6. Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức.
  7. Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
  8. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
  9. Uỷ ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
  10. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.
  11. Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Trợ Từ Là Gì

luatminhkhue.vn › Thông tin hữu ích, ama.edu.vn › tro-tu-la-gi-than-tu-la-gi, luathoangphi.vn › Tìm hiểu pháp Luật › Tư vấn Luật Giáo dục – Đào tạo, tiphoconline.com › Văn học, vndoc.com › Học tập › Lớp 8 › Ngữ văn 8, luatduonggia.vn › tro-tu-la-gi-than-tu-la-gi-vi-du-minh-hoa-ve-tro-tu-than…, www.studytienganh.vn › news › tro-tu-la-gi-phan-loai-tac-dung-va-vi-du-…, muahangdambao.com › tro-tu-la-gi-than-tu-la-gi, suretest.vn › cung-co › tro-tu-than-tu-5712, 123vietnamese.com › phan-biet-loai-tro-tu-va-pho-tu-trong-tieng-viet, Ví dụ của trợ từ, Trợ từ la gì Ngữ văn 8, Trợ từ la gì trong tiếng Việt, Các trợ từ, Thán từ la gì, Chỉ từ la gì, Phó từ la gì, Trợ từ

Ngoài những thông tin về chủ đề Trợ Từ Là Gì này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Trợ Từ Là Gì trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button