Trung Cấp Nghề Có Những Nghề Gì – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng
Trung Cấp Nghề Có Những Nghề Gì đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Trung Cấp Nghề Có Những Nghề Gì trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Trung cấp nghề có những nghề gì?
Trung cấp nghề hiện đào tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau, được phân chia thành nhiều nhóm ngành lớn như sau:
Ngành nghề thẩm mỹ
Gồm những ngành chăm sóc sắc đẹp như: spa, trang điểm, làm nail, massage, điêu khắc – phun thêu, xăm hình nghệ thuật, làm tóc…
Đây là một trong những ngành nghề rất được yêu thích và có tiềm năng trong tương lai. Không những vậy, ngành thẩm mỹ là ngành không thất nghiệp. Bởi lẽ, nhu cầu nguồn nhân lực ở ngành này cực kỳ cao. Và trong tương lai sẽ còn cao hơn khi ngành thẩm mỹ không thể nào bị thay thế bởi máy móc thông minh.
Công nghệ, kỹ thuật cơ khí
Gồm sửa chữa máy công cụ, lắp ráp – chế tạo – lắp đặt – sửa chữa thiết bị cơ khí, tàu thủy, toa xe lửa, đầu máy, ô tô, xe máy và các loại máy móc khác.
Nhóm ngành công nghệ, cơ khí thường được làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc mở tiệm cơ khí, sửa chữa riêng. Không chỉ ở Việt Nam, đây cũng là một trong những ngành nghề tốt nếu bạn muốn du học trung cấp nghề ở nước ngoài và dễ dàng định cư.
Ngành xây dựng
Trung cấp nghề có những nghề gì? Hiện phổ biến và được nhiều người lựa chọn đó là ngành xây dựng. Bao gồm kỹ thuật xây dựng, hệ thống cấp – thoát nước, xây dựng – bảo dưỡng cầu đường bộ, công trình giao thông đường sắt, công trình thủy lợi…
Nghề xây dựng phù hợp với nam giới. Đây là ngành thường ra ngoài nhiều, tiếp xúc với các công việc nặng và môi trường làm việc khắc nghiệt. Tuy nhiên, mức lương nhận được rất xứng đáng. Do đó, nếu là nữ giới, hãy thật sự cân nhắc trước khi lựa chọn.
Điện, điện tử – viễn thông
Gồm lắp đặt, sửa chữa, bảo trì điện dân dụng, điện công nghiệp, hệ thống điện của máy móc, công trình, cơ điện tử. Lắp đặt đài trạm viễn thông, truyền hình cáp, truyền dẫn quang và vô tuyến. Học về kỹ thuật dẫn đường hàng không, mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối và các thiết bị y tế…
Ngành nghề trong lĩnh vực này khá phong phú khi nơi làm việc cũng như tính chất công việc hoàn toàn khác nhau. Bạn có thể tìm hiểu và học trung cấp nghề trong lĩnh vực điện, điện tử – viễn thông và liên thông lên đại học nếu có nhu cầu.
Hóa học – luyện kim – môi trường
Sẽ học về luyện gang, luyện thép, công nghệ nhiệt luyện, hóa nhuộm, cán – kéo kim loại, mạ, chống ăn mòn…
Thực tế ngành này không quá phát triển ở nước ta. Tuy nhiên lại cực kỳ phát triển và có cơ hội việc làm tốt ở nước ngoài. Đây cũng là ngành trung cấp nghề được nhiều bạn trẻ mong muốn du học lựa chọn.
Công nghệ sản xuất
Sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, chất vô cơ, phân bón, xi măng, gốm, sứ xây dựng. Sản xuất sản phẩm kính, thủy tinh, pin, ắc quy, cáp điện và thiết bị đầu nối. Chế tạo dụng cụ chỉnh hình, sản xuất bột giấy và giấy, mủ cao su.
Môi trường làm việc của ngành này là trong nhà máy. Tuy nhiên, khác với vai trò công nhân, những đối tượng tham gia trung cấp nghề sẽ có mức lương và vị trí ổn hơn rất nhiều.
Dịch vụ y tế – dịch vụ xã hội
Trung cấp nghề có những nghề gì? Ngành nghề về y tế và xã hội cũng được rất nhiều người lựa chọn. Nhóm ngành này ở hệ trung cấp sẽ được đào tạo kỹ thuật dược, điều dưỡng, công tác xã hội, dịch vụ chăm sóc gia đình…
Ở nước ta, hầu hết những bạn học trung cấp nghề dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội thường sẽ làm việc trong các trung tâm y tế, phòng dược, y tá, điều dưỡng hay làm việc trong các khu dưỡng lão… Công việc chủ yếu là chăm sóc, thực hiện quan sát và định hướng chữa bệnh theo đơn, phác đồ của bác sĩ, nhắc nhở bệnh nhân uống thái, tái khám…
Quản lý công nghiệp
Ngành này sẽ học về kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm, đường mía. Kiểm nghiệm bột giấy và giấy, mảng gia dụng, kiểm tra và phân tích hóa chất. Và còn bao gồm cả thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ, giám định khối lượng, chất lượng than.
Quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính
Bao gồm những ngành về quản trị, quản lý trong các ngành nghề khác nhau. Như kinh doanh vận tải biển, thủy nội địa, đường bộ, đường sắt, nghề điện, xăng dầu và gas, công trình thủy lợi, khai thác, khu đô thị.
Ngoài ra còn gồm dịch vụ thương mại hàng không, quản trị – marketing du lịch, thương mại. Rộng hơn còn có quan hệ công chúng, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nghề tài chính sẽ bao gồm các ngành: tài chính doanh nghiệp, tài chính tín dụng. Về mảng kế toán sẽ gồm kế toán doanh nghiệp (làm việc với lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội), kế toán ngân hàng,…
Nhóm quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính yêu cầu lượng kiến thức rất lớn. Không những vậy, sau khi ra trường, bạn cần phải học viên thêm từ 2 – 4 tháng để hiểu rõ hơn về nghề.
Thống kế – máy tính – công nghệ thông tin
Trung cấp nghề có những nghề gì? Nhóm ngành tiếp theo mà chúng tôi muốn kể đến là thống kê – công nghệ thông tin. Bao gồm thống kê doanh nghiệp, thương mại điện tử.
Mảng máy tính sẽ học về kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp, thiết kế mạch điện tử trên máy tính. Công nghệ thông tin có những nghề tin học văn phòng, viễn thông ứng dụng, quản lý an ninh mạng. Các bạn sẽ được học cách xử lý dữ liệu, lập trình máy tính, quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị mạng máy tính.
Bên cạnh đó, ứng dụng phần mềm, thiết kế đồ họa, thiết kế website, vẽ và thiết kế trên máy tính… cũng thuộc nhóm ngành này.
Dầu khí – địa chất – mỏ
Ngành này đào tạo công nhân ở các khu khai thác. Sẽ bao gồm những kiến thức vận hành – chế biến – sửa chữa thiết bị hóa dầu. Đo đạc bản đồ, khảo sát, trắc địa công trình, thăm dò địa chất và khai thác dầu khí. Biết cách khoan khai thác dầu khí, sản xuất – phân tích – thí nghiệm các sản phẩm lọc dầu.
Khai thác vận tải
Gồm nghề khai thác – điều khiển – điều hành phương tiện thủy nội địa, tàu biển, đường sắt, đảm bảo an toàn hàng hải.
Du lịch – khách sạn – nhà hàng
Trung cấp nghề có những nghề gì? Nhóm ngành dịch vụ này sẽ bao gồm những nghề như hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành, du lịch MICE, điều hành tour.
Quản trị các dịch vụ giải trí, thể thao, quản lý khách sạn – resort, nghề lễ tân – lưu trú – nhà hàng. Nghề bếp, chế biến món ăn, pha chế đồ uống làm bánh.
Đây cũng là một trong những loại ngành nghề có cơ hội việc làm rất cao. Không những vậy, đối với những bạn yêu thích việc giao tiếp hoặc du lịch, đây chính là lựa chọn hoàn hảo.
Nông – lâm – ngư nghiệp
Học về cách trồng cây lương thực, thực phẩm, rau củ, cây công nghiệp, cây ăn quả. Ngành bảo vệ thực vật, chăn nuôi gia súc, gia cầm, khuyến nông lâm, lâm nghiệp đô thị. Kỹ thuật nuôi trồng công nghệ cao, làm vườn – cây cảnh, sinh vật cảnh. Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ, khai thác, đánh bắt và phòng – chữa bệnh thủy sản. Và cũng bao gồm nghề khá hot hiện nay đó là thú y.
Chế biến lương thực, thực phẩm
Gồm tất cả các ngành về chế biến – bảo quản lương thực như dầu thực vật, thủy hải sản, rau củ quả. Sản xuất thực phẩm công nghiệp gồm bánh, kẹo, rượu bia, nước giải khát.
Sau khi tốt nghiệp, bạn sẽ được làm trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc làm việc trong phòng nghiên cứu tùy vào từng ngành nghề mà bạn tham gia đào tạo.
Sản xuất, chế biến mặt hàng khác
Sản xuất giày, hàng da, sản phẩm từ cao su. Công nghệ dệt sợi, may – thiết kế thời trang. Chế biến chè, cà phê, ca cao. Sản xuất ván nhân tạo, đồ mộc xây dựng và trang trí nội thất.
Mỹ thuật – mỹ thuật ứng dụng
Trung cấp nghề có những nghề gì? Nhóm ngành mỹ thuật và mỹ thuật ứng dụng sẽ gồm điêu khắc gỗ, đúc – dát đồng mỹ nghệ, chạm khắc đá, sơn mài và khảm trai. Làm đồ gốm mỹ thuật, gia công và thiết kế sản phẩm mộc…
Ngôn ngữ – văn thư – lưu trữ
Bao gồm những nghề biên – phiên dịch tiếng Anh thương mại, tiếng Anh du lịch và nhiều thứ tiếng khác. Làm về văn thư, lưu trữ sổ sách, giấy tờ, thư ký, nhân viên hành chính.
Ngành dịch vụ khác
Các nhóm ngành công nghệ – dịch vụ khác gồm kiểm lâm, kiểm ngư. Công nghệ sinh học, bảo vệ môi trường đô thị, môi trường công nghiệp, môi trường biển, xử lý rác thải. Rộng hơn còn có bảo hộ lao động và kiểm tra an ninh hàng không.
Xem thêm: Bằng Trung Cấp Nghề Làm Được Gì Và Giá Trị Như Thế Nào?
Một số ngành trung cấp nghề HOT và được nhiều người lựa chọn
Sau khi tìm hiểu và giải đáp thắc mắc trung cấp nghề có những nghề gì, chúng tôi sẽ giới thiệu các bạn một số nghề hot và phố biển nhất hiện nay.
Nghề thẩm mỹ, làm đẹp
Nghề này có nhu cầu thị trường rất cao bởi nhu cầu của khách hàng ngày càng lớn. Nghề có nhiều ngành nhỏ để lựa chọn và nhiều trường trung cấp nghề đào tạo. Khóa học từ cơ bản đến chuyên sâu, thời gian học tập ngắn, chỉ từ 2.5 tháng trở lên.
Dễ tìm việc sau khi tốt nghiệp, môi trường làm việc hiện đại, sang trọng, công việc nhẹ nhàng và thu nhập cao và ổn định. Ngoài ra còn có thể tự kinh doanh có sở thẩm mỹ của riêng mình.
Nghề nấu ăn
Nhu cầu ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người, vì thế học nghề nấu ăn sẽ không bao giờ sợ thất nghiệp. Bạn có thể làm việc ở bất cứ đâu, từ quán ăn nhỏ cho đến nhà hàng, khách sạn cao cấp hay tự kinh doanh đều được.
Thời gian đào tạo ngắn, có nhiều lĩnh vực như: bếp bánh, bếp Á, bếp Âu. Không đòi hỏi trình độ học vấn, không cần quá nhiều năng khiếu để theo đuổi.
Nghề pha chế
Trung cấp nghề có những nghề gì? Nghề pha chế hiện nay ngày càng hot và được nhiều bạn trẻ lựa chọn hơn. Trong nghề này sẽ chia ra pha chế cà phê (Barista) và pha chế rượu (Bartender).
Nghề không đòi hỏi trình độ mà chỉ cần có niềm đam mê, sáng tạo và tính nghệ thuật cao. Dễ tìm việc làm và càng nhiều kinh nghiệm, thu nhập sẽ càng cao hơn.
Nghề du lịch
Bao gồm các nghề hướng dẫn viên du lịch và hàng không. Công việc của ngành nghề này nhẹ nhàng, thú vị, có lộ trình phát triển sự nghiệp rõ ràng và nhiều hứa hẹn. Môi trường làm việc năng động, thu nhập cao, thích hợp cho những bạn trẻ năng động.
Nghề may mặc
Cũng giống nấu ăn, may là ngành nghề không bao giờ phải lo không tìm được việc làm. Khi theo hệ trung cấp nghề may, bạn sẽ có thể tự thiết kế và may trang phục. Thích hợp với những người muốn tự kinh doanh.
Nghề sửa chữa ô tô
Nghề sửa chữa ô tô hiện có nhu cầu nguồn nhân lực rất cao. Đây là một nghề kỹ thuật khó, đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiến thức chuyên môn cao. Nên dễ tìm việc làm và thu nhập của một chuyên viên sửa chữa ô tô rất cao.
Mọi người có thể học theo từng cấp bậc từ trung cấp nghề lên cao đẳng rồi đến đại học để nâng cao trình độ. Với chuyên môn cao, kỹ thuật vững vàng, chắc chắn bạn sẽ dễ dàng tìm được những việc làm vị trí cao, mức lương đáng mơ ước.
Nghề điện – điện lạnh
Trung cấp nghề có những nghề gì? Hai nghề này đều dễ tìm việc làm bởi nhu cầu nguồn nhân lực thị trường rất cao. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể đến làm ở nhà máy, xí nghiệp lớn. Hoặc tự mở tiệm sửa chữa, kinh doanh nếu theo nghề điện dân dụng và điện lạnh. Thu nhập của người theo nghề cũng rất cao và ổn định.
Nghề thiết kế đồ họa
Cơ hội việc làm của nghề này rất cao, có thể làm việc tại nhiều môi trường khác nhau. Bạn có thể trở thành chuyên viên thiết kế, tư vấn tại các công ty quảng cáo, truyền thông, báo chí, tổ chức sự kiện. Làm việc ở studio nghệ thuật, xưởng phim hoạt hình và truyện tranh, tòa soạn, nhà xuất bản, cơ quan truyền hình… Hoặc tự nhận dự án làm việc tại nhà tùy thích. Tùy theo tay nghề, gu thẩm mỹ và kinh nghiệm mà mỗi người sẽ có mức thu nhập khác nhau.
Qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn giải đáp được thắc mắc trung cấp nghề có những nghề gì rồi đúng không. Hệ đào tạo này có rất nhiều nhóm ngành ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Hãy lựa chọn ngành nghề yêu thích và theo đam mê của bản thân. Chúc bạn thành công trong việc theo đuổi sự nghiệp và tương lai của mình.
/5 ( bình chọn)
Chưa có đánh giá!
Nên học trung cấp ngành nghề gì hiện nay?
Ngành Quản trị Nhà hàng – Khách sạn (NHKS)
Ngành Quản trị NHKS ngày càng có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển.
Ngành Quản trị NHKS đang thể hiện tốc độ phát triển vượt bậc và cho thấy những tiềm năng hấp dẫn trong tương lai khi lĩnh vực Du lịch – Dịch vụ – Ẩm thực nước ta không ngừng tăng trưởng. Cùng với đó, số lượng các NHKS, khu nghỉ dưỡng đang tăng lên chóng mặt. Dự báo nhu cầu nhân lực ngành NHKS tăng cao và luôn cần những ứng viên có kỹ năng chuyên môn vững chắc. Đây là hoạt động dịch vụ nên yếu tố còn người giữ vai trò quan trọng mà không một loại robot nào có thể thay thế.
Học trung cấp ngành Quản trị NHKS không chỉ giúp bạn có cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế mang tính chuyên nghiệp, đẳng cấp mà đi kèm đó còn là mức lương và những chính sách phúc lợi, cơ hội thăng tiến vô cùng hấp dẫn.
Nghề đầu bếp và làm bánh
Học trung cấp nấu ăn, trung cấp làm bánh đang thu hút nhiều bạn trẻ hiện nay.
Cùng với NHKS, lĩnh vực ẩm thực cũng ngày càng phát triển, chất lượng đời sống được nâng cao kéo theo nhu cầu và mong muốn khám phá ẩm thực của thực khách cũng cao và phong phú hơn. Kéo theo đó, nhu cầu tuyển dụng đầu bếp, đầu bếp bánh tại các NHKS, khu nghỉ dưỡng, các thương hiệu ẩm thực tên tuổi, các xí nghiệp… đang tăng lên đột biến nhưng con số thực tế vẫn không đủ đáp ứng, đặc biệt là các đầu bếp, đầu bếp bánh có tay nghề, được đào tạo bài bản.
Bên cạnh đó, kinh doanh nhà hàng quán ăn, tiệm bánh, bánh – cà phê… cũng là một hướng lựa chọn vô cùng hấp dẫn và giàu tiềm năng. Không ít bạn trẻ đã lựa chọn học trung cấp kỹ thuật chế biến món ăn, kỹ thuật làm bánh để tự khởi nghiệp kinh doanh làm giàu bên cạnh hướng làm nghề chuyên nghiệp tại các gian bếp lớn ở các NHKS 3 – 5 sao. Nếu yêu thích và đam mê khám phá ẩm thực, làm bánh, bạn hoàn toàn có thể chọn học trung cấp những nghề này để nắm bắt vô số cơ hội việc làm rộng mở với lộ trình thăng tiến hấp dẫn trong tương lai.
Nghề pha chế
Nghề pha chế năng động mở ra nhiều cơ hội phát triển trong tương lai cho những ai có bằng trung cấp.
Học nghề gì dễ xin việc? Thì với những bạn trẻ năng động yêu thích khám phá thế giới đồ uống đa sắc màu, muốn tự tay tạo ra những món đồ uống thơm ngon, hấp dẫn và trở thành những Bartender, Barista chuyên nghiệp, học trung cấp kỹ thuật pha chế đồ uống là lựa chọn bạn không nên bỏ qua.
Nghề pha chế cũng có lộ trình thăng tiến hấp dẫn và thu nhập khá cao hiện nay. Sở hữu bằng tốt nghiệp trung cấp nghề Pha chế trong tay, bạn hoàn toàn có thể tự tin ứng tuyển vào làm việc tại các quầy Bar đẳng cấp, các thương hiệu cà phê tên tuổi, các NHKS… hoặc cũng có thể tự khởi nghiệp kinh doanh làm giàu với mô hình quán nước, quán cà phê, trà sữa, sinh tố… để làm giàu.
1. Trung cấp là gì?
Trung cấp là một bậc giáo dục ở trình độ bậc 4 trong khung trình độ quốc gia Việt Nam, đứng sau cao đẳng (bậc 5), đại học (bậc 6). Với mục đích đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên có thể đi làm sớm.
Trung cấp chính quy, trung cấp nghề và trung cấp chuyên nghiệp có khác nhau không?
Trước đây, trung cấp có 2 dạng là trung cấp chuyên nghiệp (do Bộ Giáo dục và đào tạo quản lý) và trung cấp nghề (do Bộ LĐ TB & XH quản lý). Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc chọn trường của học sinh cũng như trong công tác quản lý.
Vì vậy, Luật giáo dục nghề nghiệp hiện hành thống nhất trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề gọi chung là TRUNG CẤP và do Bộ LĐ TB & XH quản lý.
Bên cạnh việc thống nhất về tên gọi và cơ quan quản lý, phương thức đào tạo của hệ trung cấp cũng có nhiều thay đổi.
Theo đó, hệ trung cấp sẽ nâng thời gian đào tạo thực hành và giảm tải thời gian học lý thuyết cho sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng đầu ra cũng như giảm thiểu tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường.
Điều kiện để học trung cấp nghề là gì?
Thí sinh dự tuyển vào trung cấp cần đạt đủ các điều kiện sau:
– Đã tốt nghiệp từ THCS, THPT trở lên tùy theo chương trình đào tạo của trường;
– Đạt các yêu cầu sơ tuyển của trường dự tuyển;
– Các điều kiện khác do hiệu trưởng các trường quy định.
Xem thêm: Bao nhiêu tuổi được phép học nghề?
1.Ngành Y Dược
Ngành Y – Dược là một ngành học được đánh giá là không lỗi thời dù ở thời điểm nào đi nữa. Ngành học này dành cho những sinh viên có học lực khá và giỏi trở lên. Dù trong thời nào đi nữa thì ngành Y Dược vẫn luôn là ngành hot. Nó đóng và trò quan trọng và cần thiết trong sự phát triển của xã hội.
Sinh viên ra trường có nhiều cơ hội việc làm tại các bệnh viện hay trung tâm y tế, cơ sở y tế…. Dù bạn làm việc ở bệnh viện công hay tư thì cũng đều mang đến cho bạn sự ổn định và mức lương khá hấp dẫn.
Khi làm việc trong ngành này bạn không những có thể chăm sóc sức khỏe cho gia đình, người thân. Mà còn mở ra cho bạn nhiều cơ hội hấp dẫn trong bệnh viện, quầy thuốc. Hay bạn làm công việc trình dược viên…
Với ngành học này không chỉ đòi hỏi bạn có học lực giỏi hoặc khá giỏi trở lên. Mà nó còn có rất nhiều áp lực từ khi còn học đến khi bạn đi làm. Vì thế bạn cần có sự kiên trì, đam mê với ngành y dược thì mới có thể theo đuổi được ngành này.
Theo đánh giá của các chuyên gia thì đến năm 2020 nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng sẽ tăng lên nhanh chóng. Vì thế có thể khẳng định rằng lĩnh vực Y Dược sẽ ngày một phát triển hơn nữa
Nếu bạn không đủ tự tin để thi vào các trường Đại học, thì các bạn có thể lựa chọn an toàn hơn vào các trường Cao đẳng hay trung cấp. Các trường có chất lượng đào tạo chuyên môn chất lượng như: Cao đẳng Y Dược Nha Trang, Cao đẳng Y dược Sài Gòn, Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch.Hay các trường trung cấp như Trung cấp Tây Sài Gòn, Trung cấp Ánh Sáng,…
Top tất cả các ngành nghề đào tạo của Trung cấp nghề
Ngành Y Dược
Y – Dược là một ngành học không hề bị coi là lỗi thời. Dù ở thời đại nào thì ngành dược vẫn luôn là ngành hot. Nó đóng một vai trò quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của xã hội. Sinh viên tốt nghiệp có nhiều cơ hội việc làm tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế, cơ sở y tế. Dù bạn làm việc ở bệnh viện nhà nước hay tư nhân. Thì đều mang lại cho bạn sự ổn định và mức lương hấp dẫn.
Theo đánh giá chuyên gia, đến năm 2020, nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng sẽ tăng nhanh. Do đó, có thể tuyên bố rằng lĩnh vực thuốc sẽ trở nên tiếp theo. Nếu bạn không đủ tự tin để kiểm tra trong các trường đại học. Bạn có thể chọn một khoản trợ cấp an toàn hơn từ các trường cao đẳng hoặc cao đẳng. Các trường đào tạo nghề chất lượng, như Cao đẳng Y Dược Nha Trang, Cao đẳng Y dược Sài Gòn, Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Hay các trường trung cấp như Trung cấp Tây Sài Gòn, Trung cấp Ánh Sáng,…
Thời gian đào tạo Trung cấp Dược Sĩ:
- Thời gian đào tạo 3 năm: Đối tượng tham gia là học sinh tốt nghiệp THPT. Trong đó, 1 năm bổ túc kiến thức văn hóa (để hoàn thành chương trình THPT) và 2 năm bổ túc kiến thức trung cấp phục hồi thể chất và tinh thần.
- Thực tập 2 năm 3 tháng: Ứng viên đã học hết lớp 12 nhưng không đạt kết quả kỳ thi tốt nghiệp THCS hoặc tương đương.
- Thực tập 2 năm: Ứng viên có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên hoặc tương đương.
- Thời gian đào tạo 12 tháng: Đối tượng tuyển sinh là người tốt nghiệp TCCN trở lên.
Ngành Điều Dưỡng
Việc học ngành điều dưỡng, bạn sẽ tiếp nhận các kiến thức chuyên sâu về khoa học sức khỏe, kỹ năng chăm sóc bệnh nhân, điều dưỡng cơ bản, điều dưỡng chuyên khoa, v.v. Từ các cơ sở y tế của chính phủ trung ương đến các cơ sở, tư nhân hoặc nhà nước.
Thời gian đào tạo:
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp nghề dài hạn hoặc trung cấp, cao đẳng, đại học không cùng ngành thời gian đào tạo là 1 năm.
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo sẽ trong vòng 2 năm.
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp THCS thì thời gian đào tạo là 3 năm.
Ngành Truyền thông và Mạng máy tính
Mục tiêu của ngành này là trang bị kiến thức về các công nghệ mạng phổ biến. Trong các lĩnh vực như thư điện tử, truyền thông thông tin, xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu. Sau khi tốt nghiệp đại học, bạn trở thành một chuyên gia mạng. Bạn có thể làm việc trong ngân hàng, trung tâm dữ liệu hoặc nhà thiết kế mạng chuyên nghiệp. Hoặc nhà phát triển phần mềm mạng, nhà phát triển ứng dụng di động và không dây.
Thời gian đào tạo:
- Ngành truyền thông và mạng máy tính có thời gian học từ 2 đến 2.5 năm.
Ngành điện tử công nghiệp và dân dụng
Ngành điện tử công nghiệp và dân dụng là một trong những ngành tầm trung hot nhất hiện nay. Trong quá trình học, bạn sẽ có được những kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực điện công nghiệp và dân dụng. Tại thời điểm này, học viên sẽ tiếp thu các kiến thức về thiết kế. Ngoài ra còn lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế.
Sau khi tốt nghiệp đại học, bạn xin vào làm việc tại bộ phận kỹ thuật điện của công ty điện lực. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thiết bị điện và các ngành liên quan.
Thời gian đào tạo
- Đối với học sinh đã tốt nghiệp THCS thời gian học là 2,5 năm
- Đối với học sinh đã tốt nghiệp THPT thời gian học là 1,5 năm
Ngành điện dân dụng và công nghiệp
Theo học chuyên ngành này, bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức. Mọi thứ trong lĩnh vực điện tử công nghiệp và dân dụng. Học viên sẽ nắm vững kiến thức và vận hành các thiết bị. Những công nghệ điện hiện đại, tiên tiến. Lắp đặt theo yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện của xí nghiệp, xưởng sản xuất vừa và nhỏ. Hoặc thực hiện các công việc sửa chữa, bảo dưỡng, hiệu chỉnh các thiết bị điện trên dây chuyền sản xuất. Đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật của công việc.
Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các nhà máy, công ty công nghiệp. Hoặc làm việc theo nhóm vận hành đường dây và trạm biến áp hạ thế. Hoặc làm các công việc trong lĩnh vực liên quan đến điện công nghiệp và dân dụng.
Thời gian đào tạo:
- Học viên chủ động trong học tập nên nếu hoàn thành sớm chương trình học. Hoàn toàn có thể nhận bằng trung cấp điện công nghiệp và dân dụng chỉ trong 10 tháng. Thậm chí sớm hơn nếu bạn có kiến thức vững chắc về lĩnh vực điện công nghiệp và dân dụng sớm hơn 10 tháng.
Ngành kinh doanh xuất nhập khẩu
Mục tiêu của khóa đào tạo là giúp học viên đạt đến trình độ chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hành kỹ năng đàm phán, thương lượng và giải quyết tình huống kinh doanh. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên có thể làm quản lý, điều hành doanh nghiệp hoặc chuyên viên phụ trách xuất nhập khẩu.
Thời gian đào tạo:
- Hệ trung cấp ngành kinh doanh xuất nhập khẩu có thời gian đào tạo là 2 năm.
Ngành bảo trì và sửa chữa ô tô
Xã hội ngày nay đang từng ngày phát triển, việc sử dụng ô tô không còn xa lạ như trước. Chính vì vậy, ngành sửa chữa bảo dưỡng ô tô ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm.
Theo học chuyên ngành này, bạn sẽ học cách sử dụng các công cụ đo lường. Và thiết bị chuyên dụng trong các cửa hàng bảo dưỡng và sửa chữa. Được học kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống động cơ theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Ngành bảo dưỡng và sửa chữa ô tô mở ra rất nhiều cơ hội việc làm cho các ứng viên. Bạn sẽ trở thành những kỹ thuật viên làm việc trong các cơ sở lắp đặt. Hay trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô. Hoặc sẽ trở thành người bán ô tô và trở thành cố vấn kỹ thuật. Làm việc cho các công ty kinh doanh ô tô, động cơ khác.
Thời gian đào tạo:
- Bảo trì và sửa chữa ô tô hệ trung cấp sẽ đào tạo học viên trong vòng 2 năm.
Ngành Công nghệ may
Ngành công nghiệp may hiện đang có nhu cầu cao. Không chỉ các xưởng may nhỏ lẻ mà các doanh nghiệp may mặc trong và ngoài nước cũng đang đầu tư rất nhiều vào Việt Nam. Vì vậy, ngành may mặc cần rất nhiều lao động. Đặc biệt quan tâm đến những công nhân lành nghề. Chính vì vậy, may vá đang là một trong những nghề hot nhất hiện nay.
Thời gian đào tạo:
- Hệ trung cấp công nghệ may sẽ đào tạo học viên trong vòng 24 tháng đối với học sinh đã tốt nghiệp THPT.
Ngành tin học ứng dụng
Trong thời đại công nghệ 4.0, học tin học ứng dụng là một lựa chọn thông minh. Bạn sẽ học cách sử dụng thành thạo các thiết bị phần mềm văn phòng thông thường. Thiết kế và lắp ráp hoặc cài đặt và quản trị hệ thống mạng. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc trong các công ty CNTT và phần mềm, quản lý và xử lý dữ liệu. Ngành nghề này cũng sở hữu mức lương khá cao cho các bạn học viên sau khi đã ra trường.
Thời gian đào tạo:
Hệ trung cấp của ngành tin học ứng dụng được quy định cụ thể như sau:
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp nghề dài hạn hoặc trung cấp, cao đẳng, đại học. Không cùng ngành thời gian đào tạo là 1 năm.
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo sẽ trong vòng 2 năm.
- Hệ trung cấp dành cho học viên đã tốt nghiệp THCS thì thời gian đào tạo là 3 năm.
Nghề đầu bếp
Sự phát triển của ngành du lịch và ẩm thực đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các đầu bếp học nghề. Đây cũng là một trong những ngành nghề mang lại thu nhập hấp dẫn và việc làm ổn định. Ngày nay, nhu cầu về các vị trí như đầu bếp, phụ bếp và phụ bếp ngày càng tăng. Và trong tương lai, ngành này sẽ thiếu nhân lực nhiều hơn vì thuộc top tất cả các ngành nghề đào tạo của Trung cấp nghề
Thời gian đào tạo:
- Học viên khi học hệ trung cấp nghề đầu bếp thì thời gian đào tạo của các chương trình học là từ 1 đến 2 năm.
Kết luận
Qua bài viết trên của Reviewedu, mong rằng các bạn sẽ có những cái nhìn sâu sắc hơn về ngành nghề mà các bạn muốn lựa chọn và theo đuổi. Chúng tôi tin rằng nếu bạn thực sự đam mê và chuyên tâm học hành, dù cho thời gian có ngắn. Nhưng các bạn cũng đã trang bị ít nhiều những kiến thức nền để bước tiếp chặng đường thành công. Chúc các bạn may mắn.
Xem thêm:
Top các trường Trung cấp Công an tại Việt Nam
1. Học trung cấp nghề được học những nghề gì?
Trung cấp nghề trong giai đoạn hiện nay cũng đã đào tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau và các ngàng nghề này cũng đã được phân chia thành nhiều nhóm ngành lớn như sau:
– Ngành nghề thẩm mỹ:
Ngành nghề thẩm mỹ bao gồm những ngành chăm sóc sắc đẹp cụ thể như: spa, trang điểm, làm nail, massage, điêu khắc và phun thêu, xăm hình nghệ thuật, làm tóc…
Ngành nghề thẩm mỹ cũng được biết đến là một trong những ngành nghề rất được yêu thích và có tiềm năng trong tương lai. Không những vậy, ngành thẩm mỹ là ngành mà sẽ không có thất nghiệp. Bởi vì, trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực ở ngành này cực kỳ cao và định hướng trong tương lai sẽ còn cao hơn khi ngành thẩm mỹ rất khó có thể bị thay thế bởi máy móc thông minh.
– Ngành nghề công nghệ, kỹ thuật cơ khí:
Công nghệ, kỹ thuật cơ khí bao gồm sửa chữa máy công cụ, lắp ráp – chế tạo – lắp đặt và cả sửa chữa thiết bị cơ khí, tàu thủy, toa xe lửa, đầu máy, ô tô, xe máy và các loại máy móc khác.
Khi học nhóm ngành nghề công nghệ, cơ khí các chủ thể sẽ thông thường được làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc các chủ thể cũng có thể mở tiệm cơ khí, sửa chữa riêng.
Xem thêm: Điều kiện, quy trình công nhận trình độ lý luận chính trị trung cấp
– Ngành xây dựng:
Một lựa chón hiện cũng khá phổ biến và được nhiều người lựa chọn đó là ngành xây dựng. Ngành xây dựng bao gồm kỹ thuật xây dựng, hệ thống cấp – thoát nước, xây dựng – bảo dưỡng cầu đường bộ, công trình giao thông đường sắt, công trình thủy lợi…
Nghề xây dựng thì sẽ chỉ phù hợp với nam giới. Nghề xây dựng cũng chính là ngành thường ra ngoài nhiều, tiếp xúc với các công việc nặng và môi trường làm việc khá khắc nghiệt. Tuy nhiên, mức lương nhận được ở ngành nghề này cũng rất xứng đáng.
– Ngành điện, điện tử – viễn thông:
Ngành điện, điện tử – viễn thông bao gồm hoạt động lắp đặt, sửa chữa, bảo trì điện dân dụng, điện công nghiệp, hệ thống điện của máy móc, công trình, cơ điện tử. Lắp đặt đài trạm viễn thông, truyền hình cáp, truyền dẫn quang và vô tuyến. Các chủ thể sẽ học về kỹ thuật dẫn đường hàng không, mạng ngoại vi và thiết bị đầu cuối và các thiết bị y tế và nhiều kỹ thuật khác.
Ngành nghề trong lĩnh vực điện, điện tử – viễn thông này giai đoạn hiện nay cũng khá phong phú khi nơi làm việc cũng như tính chất công việc hoàn toàn khác nhau.
– Ngành hóa học – luyện kim – môi trường:
Ngành hóa học – luyện kim – môi trường thì các chủ thể sẽ học về luyện gang, luyện thép, công nghệ nhiệt luyện, hóa nhuộm, cán – kéo kim loại, mạ, chống ăn mòn…
Xem thêm: Nâng bậc lương đối với quân nhân chuyên nghiệp hệ trung cấp
Ngành hóa học – luyện kim – môi trường không quá phát triển ở nước ta. Tuy nhiên nó lại cực kỳ phát triển và có cơ hội việc làm tốt ở nước ngoài.
– Công nghệ sản xuất:
Công nghệ sản xuất sẽ sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, chất vô cơ, phân bón, xi măng, gốm, sứ xây dựng và nhiều vật liệy khác.
Môi trường làm việc của ngành công nghệ sản xuất này là trong nhà máy.
– Dịch vụ y tế – dịch vụ xã hội:
Hiện nay, ngành nghề về y tế và xã hội cũng được rất nhiều người lựa chọn. Nhóm ngành dịch vụ y tế – dịch vụ xã hội này ở hệ trung cấp sẽ được đào tạo kỹ thuật dược, điều dưỡng, công tác xã hội, dịch vụ chăm sóc gia đình…
Ở nước ta, đa số những bạn học trung cấp nghề dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội thường sẽ làm việc trong các trung tâm y tế, phòng dược, y tá, điều dưỡng hay làm việc trong các khu dưỡng lão và cũng có nhiều các môi trường khác để làm việc.
– Ngành quản lý công nghiệp:
Xem thêm: Điều kiện chuyển xếp lương từ trung cấp sang đại học
Ngành quản lý công nghiệp các chủ thể sẽ học về kiểm nghiệm chất lượng lương thực, thực phẩm, đường mía.
– Ngành quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính:
Ngành quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính bao gồm những ngành về quản trị, quản lý trong các ngành nghề khác nhau. Bên cạnh đó thì ngành quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính còn gồm dịch vụ thương mại hàng không, quản trị – marketing du lịch, thương mại và nhiều các ngành nghề khác.
Nhóm quản trị kinh doanh – kế toán – tài chính cũng yêu cầu lượng kiến thức rất lớn.
– Ngành thống kế – máy tính – công nghệ thông tin:
Ngành thống kế – máy tính – công nghệ thông tin bao gồm thống kê doanh nghiệp, thương mại điện tử.
Mảng máy tính sẽ học về kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp, thiết kế mạch điện tử trên máy tính. Công nghệ thông tin hiện nay cũng có những nghề tin học văn phòng, viễn thông ứng dụng, quản lý an ninh mạng.
– Ngành dầu khí – địa chất – mỏ:
Xem thêm: Điều kiện được xác nhận tương đương trung cấp lý luận chính trị
Ngành dầu khí – địa chất – mỏ này phát triển và sẽ đào tạo công nhân ở các khu khai thác. Ngành dầu khí – địa chất – mỏ s ẽ bao gồm những kiến thức vận hành – chế biến – sửa chữa thiết bị hóa dầu.
– Ngành khai thác vận tải:
Ngành khai thác vận tải bao gồm nghề khai thác – điều khiển – điều hành phương tiện thủy nội địa, tàu biển, đường sắt, đảm bảo an toàn hàng hải.
– Ngành du lịch – khách sạn – nhà hàng:
Nhóm ngành du lịch – khách sạn – nhà hàng này sẽ bao gồm những nghề như hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành, … Các chủ thể cũng có thể quản trị các dịch vụ giải trí, thể thao, quản lý khách sạn,… Đây cũng là một trong những loại ngành nghề có cơ hội việc làm rất cao.
– Ngành nông – lâm – ngư nghiệp:
Ngành nông – lâm – ngư nghiệp các chủ thể sẽ học về cách trồng cây lương thực, thực phẩm, rau củ, cây công nghiệp, cây ăn quả.
– Ngành chế biến lương thực, thực phẩm:
Xem thêm: Điều kiện chuyển mã ngạch nhân viên văn thư sang văn thư trung cấp
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm bao gồm tất cả các ngành về chế biến – bảo quản lương thực cụ thể như dầu thực vật, thủy hải sản, rau củ quả. Sản xuất thực phẩm công nghiệp gồm bánh, kẹo, rượu bia, nước giải khát.
– Ngành sản xuất, chế biến mặt hàng khác:
Sản xuất giày, hàng da, sản phẩm từ cao su. Công nghệ dệt sợi, may và thiết kế thời trang. Chế biến chè, cà phê, ca cao. Sản xuất ván nhân tạo, đồ mộc xây dựng và trang trí nội thất.
– Mỹ thuật – mỹ thuật ứng dụng:
Nhóm ngành mỹ thuật và mỹ thuật ứng dụng sẽ gồm điêu khắc gỗ, đúc hay dát đồng mỹ nghệ, chạm khắc đá, sơn mài và khảm trai; làm đồ gốm mỹ thuật, gia công và thiết kế sản phẩm mộc và nhiều công việc khác.
– Ngành ngôn ngữ – văn thư – lưu trữ:
Ngành ngôn ngữ – văn thư – lưu trữ bao gồm những nghề biên dịch và phiên dịch tiếng nước ngoài và nhiều công việc khác.
– Một số các ngành dịch vụ khác:
Xem thêm: Bằng trung cấp dược có mở quầy thuốc được không? Bán thuốc tây cần bằng cấp gì?
Các nhóm ngành công nghệ và dịch vụ khác bao gồm kiểm lâm, kiểm ngư; Công nghệ sinh học, bảo vệ môi trường đô thị, môi trường công nghiệp, môi trường biển, xử lý rác thải; bảo hộ lao động và kiểm tra an ninh hàng không. Bên cạnh đó cũng còn một số các ngành nghề khác. Việc theo học các ngành nghề này sẽ giúp các chủ thể có những hiểu biết cơ bản về nghề nghiệp và có thể có được một công việc ổn định.
1. Chọn học ngành nghề theo sở thích
Mỗi người sinh ra đều có những khả năng riêng biệt, có những sở thích và hoài bão riêng. Làm được công việc mình muốn, lại theo đúng sở thích là một trong những tiêu chí hàng đầu để bạn thành công. Tất cả những người thành đạt, có sự nghiệp đều làm việc vô cùng chăm chỉ và hăng say. Nhưng điều để tạo ra sự hăng say đó chính là sở thích.
Rất nhiều bạn không biết mình thích gì, muốn gì mà chỉ biết chọn ngành học, nghề học theo sự chỉ định của gia đình, theo đám đông bạn bè, hoặc cũng có thể bạn chọn đại cho xong vì không biết mình học gì.
Hãy đưa ra một danh sách những sở thích của bạn, không phải là sở thích nhất thời mà là những sở thích mang tính bền bỉ kéo dài như thích đọc sách, thích tính toán phù hợp với kế toán, thích chăm sóc người khác bạn có thể trở thành một điều dưỡng hoặc y sĩ….
2. Chọn nghề theo năng lực
Bên cạnh việc xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào, các bạn nên cân nhắc đến chọn ngành nghề phù hợp với khả năng và sức học của mình. Hướng nghiệp là việc tối quan trọng và cần thiết đối với những học sinh THCS, THPT và sinh viên.
Định hướng nghề nghiệp cần phải định hướng từ rất sớm, để một người chuẩn bị các kỹ năng và điều kiện cần thiết để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với chính bản thân mỗi người. Một người muốn theo học du lịch thì yêu cầu phải có sức khoẻ và tính hướng ngoại cao; một người chọn ngành thiết kế thì không yêu cầu cao về sức khoẻ nhưng lại phải có năng lực cảm nhận và sáng tạo.
Nếu năng lực và khả năng của bản thân không đủ đáp ứng yêu cầu công việc thì chắc chắn bạn sẽ không thể thành công với nghề học mình đã chọn.