Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Trường Thpt Minh Khai – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Trường Thpt Minh Khai đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Trường Thpt Minh Khai trong bài viết này nhé!

Video: Múa “Thư Pháp” CHUNG KẾT Lớp 12A4 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Bạn đang xem video Múa “Thư Pháp” CHUNG KẾT Lớp 12A4 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mới nhất trong danh sách Thông tin tuyển sinh được cập nhật từ kênh Trà My Nguyễn Hoàng từ ngày 2016-10-31 với mô tả như dưới đây.

Một số thông tin dưới đây về Trường Thpt Minh Khai:

1. Giới thiệu trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội thuộc top 1 khu vực tuyển sinh 7 có địa chỉ tại Số 4, Phố Võ Quý Huân, Phường Phúc Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai-Hà Nội

Ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời với những thành tích đáng tự hào. Từ một mái trường nhỏ tại vùng ngoại ô của thủ đô trường đã vươn lên trở thành một đơn vị tiên tiến xuất sắc và là một điểm sáng trong ngành Giáo dục đào tạo của thành phố. 

1.1. Lịch sử hình thành

Vào mùa thu năm 1965 trong bối cảnh đế quốc Mỹ bắn phá miền Bắc đe dọa đến an ninh Thủ đô nhưng UBND thành phố Hà Nội vẫn chỉ thị thành lập thêm trường một trường cấp 3 tại cửa ngõ phía Tây của thành phố. Trường cấp III Trần Phú ra đời và đây chính là tiền thân của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ngày nay.

Sau hơn 45 năm xây dựng và phát triển Trường đã trở thành một ngôi trường với chất lượng giáo dục thuộc Top đầu của thủ đô xứng đáng với vai trò khai sáng trên mặt trận Giáo dục. Hàng trăm học sinh của nhà trường đã trở thành những nhà khoa học, doanh nhân thành đạt, những kĩ sư tài năng, những nhà giáo ưu tú, những bác sĩ tận tâm,…Với những thành tích đã đạt được tập thể nhà trường tiếp tục cố gắng phấn đấu để xây dựng trường lớn mạnh hơn nữa để đào tạo nên những nhân tài phục vụ đất nước.

1.2. Điểm tuyển sinh đầu vào qua các năm

Điểm tuyển sinh đầu vào của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội thuộc top 6 trường có mức đầu vào cao nhất tại thủ đô Hà Nội. Cụ thể:

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014-2015: 52

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2015-2016: 52

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2016-2017: 51,5

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2017-2018: 52,5

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018-2019: 50

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020: 45,5

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020-2021: 49

1.3. Cơ sở vật chất

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội được đầu tư hệ thống phòng học đa năng trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Trường có 1 tòa nhà 4 tầng gồm 21 phòng học và 1 tòa nhà  tầng gồm 9 phòng học. Các phòng học đều đảm bảo có đầy đủ bàn ghế theo đúng tiêu chuẩn, đủ ánh sáng cùng với hệ thống quạt, điều hòa nhiệt độ. 

Khuôn viên trường sạch sẽ, rộng rãi

Ngoài ra trường còn đầu tư xây dựng 3 phòng thực hành Lý, Hóa, Sinh, 1 phòng học quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn học ngoại ngữ, 3 phòng học Công nghệ thông tin, 3 phòng học đa năng có trang bị máy chiếu thế hệ mới. 

Lớp học trang bị đầy đủ thiết bị học tập hiện đại

Thêm nữa trường có sân vận động, thư viện, nhà thi đấu đa năng,…để phục vụ cho học tập và giao lưu thể dục thể thao. 

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Khoảng đầu thế kỷ 20, nền giáo dục còn mang tính chất Nho giáo ở Việt Nam ít chú trọng đến giáo dục nữ giới. Đến năm 1908, Nghị viên Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ Lê Văn Trung cùng bà vợ của Tổng đốc Đỗ Hữu Phương đề nghị chính quyền thực dân Pháp thành lập một ngôi trường đa cấp dành cho nữ.[2] Đề nghị được chấp nhận nhưng mãi đến 1913 ngôi trường mới được khởi công trên một khu đất rộng đường Legrand de la Liraye, Sài Gòn (nay thuộc đường Điện Biên Phủ, Thành phố Hồ Chí Minh), việc khởi công chậm này là vì không có kinh phí [2].

Mặt tiền Trường Nữ Sinh Áo Tím năm 1925

Năm 1915, trường được xây dựng xong và cũng trong năm ấy trường khai giảng khóa đầu tiên; toàn quyền Đông Dương khi đó là ông Ernest Nestor Roume và Thống đốc Courbeil là người cắt băng khánh thành và tuyên bố khai giảng. Khóa đầu tiên trường tuyển 42 nữ sinh, đồng phục khi này là áo dài tím, tượng trưng cho sự tinh khiết của phụ nữ Việt Nam[2] nên trường còn có tên là Trường Nữ sinh Áo Tím. Tất cả nữ sinh trường đều cư ngụ ở Sài Gòn và vùng lân cận, mãi về sau mới có cư xá dành cho nữ sinh đến từ các tình, thành phố khác. Trường đào tạo thành nhiều cấp: Đồng ấu (Enfantin), Cao đẳng (Supérieur). Năm cuối Sơ học (CEP), học sinh phải thi lấy Chứng chỉ Căn bản Giáo dục sau khi tốt nghiệp những lớp cao cấp.

Năm 1918, vì số lượng học sinh gia tăng, trường xây dựng thâm một tòa nhà thứ hai song song với tòa nhà cũ. Tòa nhà mới có nhiều chức năng: tầng dưới dùng làm cư xá cho các học sinh xa nhà, phía sau là bệnh xá, phòng giặtnhà bếp trong một ngôi nhà trệt. Đây đồng thời cũng là nơi giảng dạy các môn nữ công gia chánh và thêu thùa.

Đến tháng 9 năm 1922, toàn quyền Albert Sarraut khai giảng lớp đầu tiên của bậc Trung học Đệ nhất Cấp. Một phiến đá bằng cẩm thạch khắc chữ COLLÈGE DES JEUNES FILLES INDIGÈNES (Trường Của Những Thiếu Nữ Bản Xứ) được dựng lên trước cổng trường, tuy nhiên trường vẫn được biết đến nhiều hơn với cái tên Trường Nữ Sinh Áo Tím. Hiệu trưởng đầu tiên là một cô giáo người Pháp tên là Lagrange. Để được vào học, học sinh phải vượt qua khóa thi căn bản giáo dục và kỳ thi tuyển vào trường. Thời gian này tiếng Pháp được dạy từ cấp lớp căn bản, là ngôn ngữ chính thức dùng trong việc giảng dạy các lớp bậc trung học đệ nhất cấp, trong trường nữ sinh chỉ được dùng tiếng Pháp để giao tiếp; còn tiếng Việt chỉ được dạy mỗi tuần 2 tiếng trong giờ Việt Văn.

Tuy trường khi này do người Pháp quản lý nhưng phong trào đấu tranh chống thực dân trong học sinh vẫn âm ỉ; trong thập niên 1920, ít nhất đã hai lần nữ sinh trường xuống đường:[3] một lần vào khoảng đầu năm 1920 nhân khi một giáo viên người Pháp yêu cầu học sinh người Việt phải nhường ghế ở hàng đầu cho học sinh người Pháp ngồi,[3][4] và vào năm 1926 để tang cho Phan Châu Trinh. Đến hè năm 1940, quân đội Nhật chiếm đóng cơ sở trường rồi sau đó đến quân đội Anh, trường dời về trường tiểu học Đồ Chiểu tại vùng Tân Định; cũng trong những năm 1940, trường đổi tên: Collège Gia Long, rồi Lycée Gia Long.[2]

Năm 1947, khi được người Anh trao trả, trường bị hư hại nhiều đến nỗi vị hiệu trưởng lâm thời phải vận động quyên góp tài chính để tu sửa trường. Năm 1949, trường lại được mở rộng: một tòa nhà hai tầng được xây mới ở đường Bà Huyện Thanh Quan để đáp ứng số lượng học sinh ngày càng tăng. Cũng trong năm 1949, nữ sinh trường cùng với nam sinh trường Petrus Ký tổ chức bãi khóa kỷ niệm ngày Nam Kỳ Khởi Nghĩa dẫn đến việc trường bị nhà cầm quyền cho đóng cửa.[5]

Thời Quốc gia Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đến năm 1950, sau một cuộc đấu tranh dài hơi có sự góp sức của đông đảo học sinh các trường khác ở khắp vùng Sài Gòn – Gia Định[5] (trong số ấy có nhiều học sinh đã hy sinh, như Trần Văn Ơn của trường Petrus Ký[5]) trường được mở cửa lại[5] và đánh dấu một sự kiện lớn: lần đầu tiên hiệu trưởng là người Việt đồng thời cũng là một cựu nữ sinh của trường: cô Nguyễn Thị Châu. Đến 1952, chương trình giáo dục Việt dần thay thế chương trình giáo dục Pháp;[2] nữ sinh phải học cả hai ngoại ngữ là Anh-Pháp song song. Kỳ thi tuyển vào trường rất khó và được đem so sánh với kỳ thi vào trường dành cho nam là Lycée Petrus Ký[6] với số học sinh tham dự đến từ khắp nơi trong miền Nam: Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Biên Hòa, Tân An[6]… (một cuộc tuyển sinh vào hệ trung học trường vào khoảng năm 1971 được ghi nhận như sau: có tổng cộng 8000 học sinh ghi danh và thi tuyển nhưng chỉ có 819 đậu.[7]) Năm 1953, đồng phục trường đổi từ áo dài tím sang áo dài trắng với phù hiệu của trường là đóa mai vàng khâu lên trên áo.[2] Chương trình giáo dục bằng tiếng Pháp của trường sau đó cũng được đổi sang tiếng Việt và tên trường đổi thành tên tiếng Việt Trường Nữ Trung học Gia Long.[2]

Lối đi dẫn đến thư viện và dãy học mới

Thời Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Suốt những năm sau đó, trường vẫn tiếp tục phát triển: 1965, xây thêm thư viện; 1964 trường bỏ nội trú, sửa các phòng ở thành phòng học; số lượng lớp của trường chừng 55 lớp học từ đệ Tứ đến đệ Nhất (tương đương lớp 9 đến lớp 12 bây giờ) học buổi sáng; 45 lớp từ đệ Thất đến đệ Ngũ (tương đương lớp 6 đến lớp 8 bây giờ) học buổi chiều với tổng cộng 3000 học sinh. [8] .

Sau năm 1975[sửa | sửa mã nguồn]

Cổng trường hiện nay

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, trường được chính quyền mới đổi tên thành Trường Phổ thông cấp 2-3 Nguyễn Thị Minh Khai. Niên khóa 1978-1979, Trường giải thể cấp 2, thu nhận nữ sinh lẫn nam sinh, đổi tên thành Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai tới bây giờ[2].

Năm 2003, trường được đưa vào danh mục của 55 công trình đề nghị điều tra xác lập di tích kiến trúc cổ của Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh[2].

Hiện nay, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20 cây số có một khu làng đặc biệt, được cất lên từ năm 2000. Đặc biệt vì khu làng mang tên Làng Gia Long (tên cũ của trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai) và bây giờ, là nơi các thế hệ thầy, cô học trò trường Áo Tím – Gia Long – Minh Khai có thể về đây sum họp khi lớn tuổi[9].

Danh sách hiệu trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Hồ bơi
Dãy Bà Huyện Thanh Quan
Năm học Hiệu trưởng
1914-1920 Cô Lagrange
1920-1922 Cô Lorenzi
1922-1926 Cô Pascalini
1926-1942 Cô Saint Marty
1942-1945 Cô Fourgeront
1945-1947 Cô Malleret
1950-1952 Cô Nguyễn Thị Châu
1952-1963 Cô Huỳnh Hữu Hội
1963-1964 Cô Nguyễn Thu Ba
1964-1965 Cô Trần Thị Khuê
1965-1969 Cô Trần Thị Tỵ
1969-1975 Cô Phạm Văn Tất
1975-1992 Cô Trần Thị Tỵ
1992-1997 Cô Nguyễn Thị Thanh Tâm
1997-2011 Cô Dương Thị Trúc Bạch
2011-2017 Cô Phạm Thị Lệ Nhân
2017-nay Cô Nguyễn Thị Hồng Chương

Thành tích[10][sửa | sửa mã nguồn]

  • Năm 1989, bằng khen của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)
  • Năm 1999, Huân Chương Lao động hạng III do Chủ tịch nước trao tặng
  • Năm 2003, Huân Chương Lao động hạng II do Chủ tịch nước trao tặng[11]
  • Đạt thành tích cao trong các kì Olympic 30/04; các kì Hội khỏe phù đổng, SEAGAME…
  • Năm 2006, bằng khen của TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vì thành tích xuất sắc nhiều năm liên tục
  • Năm 2007, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
  • Năm 2007-2008, bằng khen và cờ của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam
  • Năm 2008, bằng khen của Công đoàn Giáo dục Việt Nam (nhiệm kỳ III)
  • Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2009-2010, 2011-2012, 2012-2013
  • Bằng khen của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
  • Giấy khen vì có thành tích đạt tỷ lệ tốt nghiệp cao của Giám đốc Sở GD-ĐT năm học 2010-2011
  • Lá cờ đầu ngành Giáo dục Thành phố
  • Cờ đơn vị dẫn đầu khối Trung học phổ thông của Thành Đoàn
  • Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” năm học 2014-2015
  • Năm 2012, Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật của Chủ tịch UBND TP.HCM
  • Năm 2012, Giấy chứng nhận Đạt tiêu chuẩn giáo dục của Giám đốc Sở GD-ĐT
  • Năm 2013, Huân Chương Lao động hạng I do Chủ tịch nước trao tặng [12]
  • Năm 2014, bằng khen “Xuất sắc trong phong trào bảo vệ anh ninh Tổ quốc” của Bộ trưởng Bộ Công an
  • Năm 2015, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” của Chủ tịch UBND TP.HCM
  • Cờ của UBND năm học 2001-2001, 2006-2007, 2008-2009, 2010-2011, 2012-2013
  • Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2006-2007, 2008-2009

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai – Wikipedia tiếng Việt

Ngoài những thông tin về chủ đề Trường Thpt Minh Khai này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Trường Thpt Minh Khai trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button