Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Ví Dụ Trợ Từ – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ví Dụ Trợ Từ đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ví Dụ Trợ Từ trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ví Dụ Trợ Từ:

Trợ từ là gì thán từ là gì?

Trợ từ là gì?

Trợ từ là những từ thường được đi kèm cùng các từ khác trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ của sự vật, hiện tượng trong quá trình viết hoặc nói.

trợ từ là gì

Ví dụ: có, những, đích, chính, ngay,…. 

– Chính Tùng là người đã dẫn tôi đến đây vào năm ngoái

Việc loại bỏ đi trợ từ vẫn đảm bảo câu thể hiện được đầy đủ ý nghĩa. Tuy nhiên, việc có thêm trợ từ sẽ mang đến sự nhấn mạnh và chú ý trong nội dung nói. Trợ từ “Chính” đã nhấn mạnh cho người nghe về đối tượng được nhắc đến trong câu. Với đặc điểm Tùng là người đã dẫn tôi đến đây vào năm ngoái chứ không phải là chủ thể khác. 

– Ngay bây giờ hãy ra ngoài và tận hưởng thời tiết trong lành thôi nào

Trợ từ “Ngay” trong câu này nhằm mục đích nhấn mạnh vào thời điểm tức thời để người nghe cảm thấy cần phải làm việc đó lập tức, không thể chần chừ thêm.  

Trợ từ tiếng Anh là gì

Trợ từ không có trong tiếng Anh, chỉ có trợ động từ tiếng Anh là Auxiliary Verbs

Thán từ là gì?

Thán từ là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

thán từ là gì

Ví dụ: “Ôi! Thật tuyệt vời làm sao! Ngày mai tớ sẽ được ba mẹ cho đi bảo tàng”

Thán từ trong ví dụ này là từ “Ôi”, được đặt ở ngay đầu câu và tách thành một câu cảm thán riêng biệt để thể hiện cảm xúc của người nói.

Thán từ tiếng Anh là gì

Thán từ tiếng Anh là Interjection

Tham khảo thêm câu cảm thán trong tiếng Anh

1. Trợ từ là gì?

Trợ từ được hiểu với nghĩa của một từ Hán Việt. “Trợ” thể hiện với vai trò hỗ trợ, bổ trợ nghĩa trong câu. Đây là những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu. Tùy ngữ cảnh để bổ nghĩa cho các từ ngữ khác xuất hiện. Với vị trí nhất định trong câu. Nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết. Cũng như giá trị thể hiện với nội dung của thông tin cần truyền đạt.

Có một số trợ từ đặc trưng thường được sử dụng. Mang đến ý nghĩa thể hiện về chức năng được xác định trong câu. Trợ từ có thể đứng ở đầu câu để nhấn mạnh ngay với ý nghĩa thể hiện của phần nội dung trình bày phía sau. Hoặc đứng giữa câu, trước vị trí xác định chủ thể để bổ trợ nghĩa.

Ví dụ minh họa:

Như một số trợ từ thường gặp: những, có, đích, chính, ngay,…. Nhấn mạnh với nội dung của các từ có nghĩa phía trước hoặc phía sau của trợ từ trong câu.

+ Người có giọng hát hay nhất khối 9 đích thị là Trâm Anh.

Việc bỏ đi trợ từ vẫn đảm bảo ý nghĩa cơ bản thể hiện trong câu. Tuy nhiên, việc có thêm trợ từ lại mang đến sự nhấn mạnh và chú ý hơn đến nội dung nói. Như vậy, trợ từ được sử dụng trong câu trên là loại trợ từ nhấn mạnh. Đó là từ: đích thị. Từ đích thị đã nhấn mạnh hơn cho người nghe về đối tượng được nhắc đến. Với đặc điểm là người hay hay nhất khối 9 mà không phải là chủ thể khác. Và đó là kết luận mang tính khẳng định chắc chắn.

+ Chính bà nội là người đã tặng tôi quyển sách này.

Vừa nhằm xác định chủ thể thực hiện hành động tặng. Nhấn mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”. Và đối tượng là quyển sách đang được nhắc đến. Cũng như thể hiện với các đánh giá với nội dung đó. Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến. Cũng như thể hiện chí nhớ chính xác. Nhấn mạnh với người nghe về nội dung người nói muốn truyền tải.

Phân loại Trợ từ:

– Trợ từ là từ loại phổ biến trong câu. Được sử dụng một cách tự nhiên gắn với cách thức truyền tải thông tin của người nói. Có thể thấy có 2 loại trợ từ với ý nghĩa thể hiện trong bổ trợ. Đó là trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật.

+ Trợ từ để nhấn mạnh: 

Có tác dụng nhấn mạnh một sự vật, sự việc, hành động nào đó. Đứng trước các từ mang ý nghĩa xác định chính ý nghĩa thể hiện đó. Để cung cấp các ý nghĩa bổ trợ hiệu quả. Gồm các từ như “những, cái, thì, mà, là…”.

Người học giỏi nhất lớp là Minh Anh.

Ba tớ Bác sĩ.

Chính điểm thi thấp đã làm Hoa buồn.

Những cái bút mẹ bảo đặt ở trên bàn.

Trợ từ ở đây đều đứng trước các danh từ. Và bổ nghĩa cho các danh từ đó trong câu. Mang đến hiệu quả thể hiện thông tin. Cũng như ý nhấn mạnh với các chủ thể được nhắc đến. Tránh các nhầm lẫn hay không rõ ràng với các chủ thể khác.

+ Trợ từ biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật:

Gồm các từ như “chính, ngay, đích…”. Mang đến đánh giá được thực hiện. Cũng nhằm ý nghĩa xác định chủ thể được nhắc đến. Và mang đến hiệu quả đối với xác định đối tượng, ý nghĩa nội dung truyền tải.

Chính chú ấy đã cứu con chó của con.

Chính thời tiết này mọi người dễ bị ốm.

Cũng vì ba mẹ nên mình cố gắng học hành chăm chỉ.

Bài thi hôm nay khó quá nên mình chỉ được 8 điểm.

Vai trò của trợ từ trong câu:

Trợ từ có hai vai trò chính được xác định trong mục đích sử dụng. Đó là:

– Làm tăng tính biểu thị. Với các ý nghĩa xác định và chỉ đích danh đối tượng. Cũng chính là chủ thể được nhắc đến trong câu. Liên quan tới các nội dung hay tính chất hành động họ thực hiện. Gắn với họ mà không phải là các chủ thể khác.

– Nhấn mạnh về sự vật, sự việc trong câu văn. Việc sử dụng với ý nghĩa nhấn mạnh. Trong khi không sử dụng vẫn đảm bảo mang đến ý nghĩa cơ bản của câu nói. Việc sử dụng trợ từ mang đến sự phản ánh tốt hơn trong bổ trợ nghĩa.

Trợ từ là gì?

Trợ từ là những từ thường được đi kèm với các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị một thái độ của sự vật hoặc hiện tượng trong quá trình nói hoặc viết.

Ví dụ như một số trợ từ thường gặp: những, có, đích, chính, ngay,….

+ Chính Huy là người đạt giải Nhất thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn.

+ Chính bà nội là người đã tặng tôi quyển sách này.

Cả hai ví dụ bài viết đưa ra đều nhân mạnh nội dung thông tin được đề cập đến bởi từ “chính”. Như vậy từ “chính” ở đây chính là trợ từ dùng để nhấn mạnh thông tin đang được đề cập đến là người đạt giải Nhất Học sinh giỏi Quốc gia môn Văn và người đã tặng tôi quyển sách này.

Thán từ là gì?

Thán từ là những từ ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp.

Ví dụ: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

(Nhớ rừng – Thế Lữ)

Thán từ trong ví dụ trên là “than ôi”, được đặt ngay đầu câu và tách ra một câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc than ôi về thời xưa nay đã không còn huy hoàng.

Ngoài việc giải đáp Trợ từ là gì? Thán từ là gì bài viết xin giải đáp các vấn đề liên quan. Mời bạn đọc theo dõi ở các phần tiếp theo.

Phân loại Trợ từ, thán từ

– Trợ từ là từ loại phổ trong câu. Có thể thấy có 2 loại trợ từ là trợ từ để nhấn mạnh và trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật.

+ Trợ từ để nhấn mạnh: Có tác dụng nhấn mạnh một sự vật, sự việc, hành động nào đó. Gồm các từ như “những, cái, thì, mà, là…”.

Người học giỏi nhất lớp là Minh Anh.

Ba tớ là Bác sĩ.

Chính điểm thi thấp đã làm Hoa buồn

Những cái bút mẹ bảo đặt ở trên bàn.

+ Trợ từ biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật: gồm các từ như ”chính, ngay, đích…”

Chính chú ấy đã cứu con chó của con.

Chính thời tiết này mọi người dễ bị ốm.

Cũng vì ba mẹ nên mình cố gắng học hành chăm chỉ

Bài thi hôm nay khó quá nên mình chỉ được 8 điểm

– Thán từ có thể được tách  riêng thành câu đặc biệt để bổ nghĩa cho câu phía sau nó. Thán từ cũng là một bộ phận trong câu và có thể đứng ở vị trí đầu hay giữa câu. Thán từ gồm 2 loại:

+ Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm gồm các từ như “ôi, trời ơi, than ôi…”. Ví dụ: 

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”!

(Ca dao)

Trời ơi, sao mà tôi khổ quá trời.

Chao ôi! Cảnh đêm mới đẹp làm sao.

Giọng hát của cô ấy hay quá!

+ Thán từ gọi đáp gồm các từ như “ này, hỡi, ơi, vâng, dạ…”. Ví dụ:

Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

 Ai ơi, bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

 Này, cậu có mang sách đi không?

Vâng, con nhớ lời mẹ dặn rồi ạ.

Tú ơi, tớ chuẩn bị đi rồi. Đợi chút.

Trợ từ là gì?

Định nghĩa trợ từ

Theo bài trợ từ thán từ soạn bài lớp 8 thì trợ từ là những từ ngữ có vai trò quan trọng trong câu và thường đi cùng với một từ ngữ nào đó. Mục đích của trợ từ là để nhấn mạnh hay bày tỏ thái độ, nhận xét của người nói tới một sự vật, sự việc nào đó đang đề cập tới.

Trợ từ trong tiếng Việt là gì?

Tiêu biểu là các từ như: Thì, ngay, là, chỉ, cái… Trợ từ thường đứng ở đầu câu (đằng sau trợ từ thường có dấu chấm than) hoặc là ở giữa câu.

Ví dụ 1: Bạn Thành có thực hiện dọn vệ sinh lớp học nhưng dọn chưa được kỹ.

Trợ từ ở trong ví dụ này là từ “nhưng “ để đánh giá việc Thành dọn vệ sinh không tốt.

Ví dụ 2: Mình biết chính bạn Vũ là người xả rác ra sân trường.

Trợ từ ở đây là từ “chính” để nhấn mạnh vào người xả rác là bạn Vũ.

Ví dụ 3: Thơm ăn những 3 cái bánh bao full topping.

Trợ từ “những” ở đây để nhấn mạnh việc Thơm đã ăn nhiều hơn mức bình thường.

Phân loại trợ từ

Hiện có 2 loại trợ từ chính mà các bạn cần phải ghi nhớ bao gồm:

  • Trợ từ để nhấn mạnh: Loại này có tác dụng là để nhấn mạnh một sự vật, sự việc hay hành động nào đó. Bao gồm các từ như là “những, thì, mà, cái là…”

Ví dụ: Người học giỏi nhất lớp này là bạn Trang.

Trợ từ nhấn mạnh trong ví dụ trên chính là từ “là”, giúp giải thích thêm bạn Trang là học sinh học giỏi nhất lớp.

  • Trợ từ để biểu thị đánh giá sự việc, sự vật. Bao gồm các từ như “ngay, chính, đích…”

Ví dụ: Chính bạn Minh là người đã nói chuyện riêng trong giờ học môn toán.

Từ “chính” ở đây là để đánh giá về sự việc bạn Minh là đối tượng đang nói chuyện riêng làm ảnh hưởng tới lớp.

Thán từ là gì?

Định nghĩa thán từ

Thán từ là những từ được dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người đang nói hoặc dùng để gọi đáp với ai đó. Một số thán từ mà chúng ta thường gặp là: vâng, vâng ạ, dạ, này, ừ, ơi (gọi đáp), a, á, ôi, ô kìa, ô hay, trời ơi, than ôi (biểu lộ cảm xúc).

Thán từ có những tác dụng gì?

Ví dụ: Trời ơi! Tại sao trời lại đổ mưa vào lúc này cơ chứ?

Thán từ “trời ơi” với mục đích là thể hiện sự thất vọng khi trời mưa không đúng lúc 1 chút nào.

Các loại thán từ cơ bản

Trong chương trình ngữ văn học ở lớp 8 thì thán từ sẽ được chia thành 2 loại cơ bản bao gồm:

  • Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Thường gồm các từ như “ôi, ôi không, trời ơi, than ôi…”

Ví dụ: Má ơi! Hôm nay trời lạnh quá.

  • Thán từ gọi đáp: Sẽ bao gồm các từ như “ này, hỡi, vâng, ơi, dạ…”

Ví dụ: Này, con sắp muộn giờ đến trường rồi đó.

Bài tập áp dụng trợ từ, thán từ

Dưới đây là một số bài tập cơ bản để các bạn học sinh có thể luyện tập thêm nhằm vận dụng trợ từ, thán từ một cách nhanh và chính xác nhất.

Bài tập 1: Xác định trợ từ, thán từ trong những ví dụ sau đây:

  1. a) Tính ra con bé Linh còn ăn khỏe hơn cả thằng anh trai nó đấy bà ạ.
  2. b) Vâng, cô dạy dỗ em như thế là phải rồi ạ.

Đáp án:

  • Trợ từ trong câu a là “ cả “
  • Thán từ trong câu a, b là “ạ, vâng”
Một số ví dụ khác về trợ từ và thán từ

Bài tập 2: Chỉ ra những trợ từ có trong các câu sau:

  1. a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng cho tôi cuốn sách này. Đây mãi là kỷ niệm không bao giờ quên của tôi.
  2. b) Mấy cậu đi trước phải ôm sách vở nhiều lại kèm thêm cả bút thước nữa.

Đáp án: Các trợ từ ở trong 2 câu trên sẽ là “chính” và “nhiều”

Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ có trong các câu sau đây.

  1. a) Vâng! Bác nói đúng quá rồi ạ.
  2. b) Vâng! Con cũng nghĩ như mẹ ạ.
  3. c) Này, bảo mấy đứa nhanh tìm chỗ tránh mưa đi.

Đáp án: Các thán từ trong 3 câu trên là “vâng” và “này”

Thông qua một số khái niệm và ví dụ minh họa bên trên của muahangdambao.com, chắc hẳn các bạn học sinh đã phần nào nắm được thế nào là trợ từ tiếng Việt, thán từ tiếng Việt rồi đúng không nào? Hy vọng bạn đã có thể dễ dàng làm được những bài tập có liên quan đến hai loại từ này và đạt điểm số cao trong học tập.

1. Định nghĩa của trợ từ, thán từ và tình thái từ

1.1. Trợ từ là gì? Ví dụ 

Trợ từ là một loại từ chúng ta đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8. Trợ từ là chỉ các từ thường đi kèm với từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu lộ thái độ, đánh giá, nhận xét sự vật, hiện tượng được nhắc đến trong quá trình nói, viết. Trợ từ thường đứng đầu câu hoặc có thể đứng ở vị trí giữa câu. 

Một số trợ từ thông dụng chúng ta thường sử dụng hàng ngày như: những, nhưng, ngay, chính, đích, cái, thì, là, mà,… Ví dụ cụ thể đưa vào ngữ cảnh để các bạn nắm rõ hơn:

Ví dụ 1: Chính Trang là người chiến thắng cuộc thi “Rung Chuông Vàng”

Trợ từ “chính” để nhấn mạnh người chiến thắng cuộc thi là Trang.

Ví dụ 2: Huệ đã dọn vệ sinh nhưng chưa dọn kỹ

Trợ từ “nhưng” trong câu được sử dụng để đánh giá việc Huệ dọn vệ sinh không ký.

Ví dụ 3: Hôm nay, Huy ăn những 3 bát cơm

Trợ từ “những” được sử dụng để nhấn mạnh việc Huy ăn nhiều hơn so với bình thường.

Trợ từ là từ được thông dụng hàng ngày

1.2. Thán từ là gì? Ví dụ

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng , tình cảm của người nói hoặc được dùng để gọi đáp. Thán từ sẽ thể hiện được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, lo lắng, hoảng hốt,…. của người nói.

Thán từ có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trong câu. Tuy nhiên, thông thường nó xuất hiện nhiều nhất ở đâu câu và sau nó thường có dấu chấm than. Thậm chí, thán từ có thể tách ra làm một câu riêng biệt nhằm bổ  nghĩa cho câu đứng phía sau nó. 

Thán từ là một loại từ được sử dụng rất nhiều trong giao tiếp. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta sử dụng nhưng không hề biết nó là thán từ. Một số thán từ thường gặp là: vâng, vâng ạ, dạ, than ôi, ôi, a, á, trời ơi , ô hay, ừ, ơi,… Ví dụ cụ thể khi sử dụng trong câu:

Ví dụ 1: Một câu thơ trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ: “Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu”.

Thán từ “than ôi” có vị trí ngay đầu câu được tách thành một câu cảm thán riêng, theo sau có dấu chấm than để bộc lộ cảm xúc chán nản, tiếc nuối về thời huy hoàng.

Ví dụ 2: Ô hay, sao mày vẫn chưa đi làm?

Thán từ “ô hay” dùng để biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên của người nói.

Ví dụ 3: Vâng ạ, con sẽ đi học bài ngay

Thán từ vâng ạ dùng để đáp lại, trả lời ai đó.

1.3. Tình thái từ là gì? Ví dụ

Bên cạnh tìm hiểu trợ từ, thán từ là gì? Chúng ta cũng phải biết thêm về tình thái từ. Đây cũng là một loại từ đặc biệt bên cạnh hai loại từ là trợ từ và thán từ. Tình thái từ là các từ được đưa vào câu để tạo nên câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán nhằm mục đích biểu thị sắc thái tình cảm, biểu cảm của người nói.

Từ thái từ có chức năng quan trọng trong việc tạo ra một câu theo mục đích nói. Đồng thời, thán từ giúp biểu thị thái độ khác nhau trong câu nói như hoài nghi, nghi ngờ, ngạc nhiên bất ngờ, cầu mong trông chờ. Ví dụ:

  • Nam đi chơi chưa về hả chị? (Biểu thị thái độ hoài nghi, nghi ngờ)
  • Anh giảng lại bài toán này cho em với nhé! (Biểu đạt thái độ mong chờ, cầu mong)
  • Xe máy của cậu vừa mất thật ư? (Biểu đạt thái độ ngạc nhiên, vô cùng bất ngờ).

Trợ từ là gì? Các trợ từ trong tiếng Việt

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu. Dùng để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Trợ từ là gì?

Vai trò và tác dụng của trợ từ trong tiếng Việt

  • Thông báo sự việc: 

Ví dụ: Nó ăn hai bát cơm

  • Thông báo khách quan + biểu thị thái độ đánh giá sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Nó ăn những hai bát cơm

          Nó ăn 2 bát cơm.

  • Nhấn mạnh sự việc, đối tượng được nói đến. 

Ví dụ: Chính điều đó làm nó buồn

          Ngay cả tôi cũng không biết việc này

Thán từ là gì? Các thán từ trong Tiếng Việt

Thán từ là các từ ngữ có trong câu nhằm mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, đồng thời dùng để gọi và đáp trong giao tiếp.

Vị trí: Thường đúng ở đầu câu. Có khi tách ra thành một câu đặc biệt.

Thán từ là gì?

Vai trò và tác dụng của các thán từ trong Tiếng Việt

  • Gây sự chú ý (gọi đáp)
  • Thể hiện sự tức giận/ vui mừng

Ví dụ: Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm!

  • Bày tỏ thái độ lễ phép

Ví dụ: Vâng! Cháu cũng như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.

So sánh trợ từ và thán từ

Trợ từ: là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật ,sự việc (Một số trợ từ : Những, chính, đích, ngay, …).

Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này, ơi, vâng, dạ,..).

Các dạng bài tập cơ bản về trợ từ và thán từ

Xác định trợ từ trong câu sau

  • Cô ấy đẹp ơi đẹp 
  • Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
  • Mấy cậu đi trước phải ôm sách vở nhiều lại kèm thêm cả bút thước nữa.
  • Chính thầy hiệu trưởng đã tặng cho tôi cuốn sách này. Đây mãi là kỷ niệm không bao giờ quên của tôi.

Các trợ từ lần lượt theo từng câu là: là, những, nhiều, Chính.

Đặt câu với trợ từ

Đặt câu với trợ từ “này”:

  • Này, con sắp muộn giờ đến trường rồi đó.
  • Này, bảo mấy đứa nhanh tìm chỗ tránh mưa đi.

Đặt câu với trợ từ “vâng”:

         Vâng! Bác nói đúng quá rồi ạ.

         Vâng! Con cũng nghĩ như mẹ ạ.

Xác định thán từ trong câu sau

  1. “Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”.
  2. “Mọc giữa dòng sông xanh”

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời”.

      3. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

Đáp án:

  1. Ô kìa: bộ lộ cảm xúc ngạc nhiên
  2. Ơi: gọi đáp
  3. Này: gọi đáp

Đặt câu với thán từ

Đặt câu với các thán từ sau đây: a, úi chà, chết thật, eo ơi,ơi, trời ơi, vâng, bớ người ta

  • A! Con rắn…
  • Úi chà… Thì ra mày ở đây à!
  • Chết thật, Đi học mà để quên cái cặp ở nhà!
  • Eo ơi, dễ thế mà không làm được.
  • Trời ơi! sao khó vậy?
  • Vâng, con sẽ đi ngay
  • Bớ người ta, ăn trộm kia kìa.

>>> Xem thêm:

  • Tổng hợp công thức 12 thì, cách dùng và dấu hiệu nhận biết các thì Tiếng Anh
  • Công thức hóa học là gì? Tổng hợp công thức hóa học lớp 8, 9, 10 đầy đủ nhất
  • Cách tính điểm trung bình môn THCS, THPT, Đại học chi tiết, mới nhất

Trên đây là những chia sẻ của Bamboo về vấn đề trợ từ là gì? Thán từ là gì? Hy vọng sẽ giúp ích cho quá trình học tập và tiếp thu kiến thức của bạn đọc và có thể dễ dàng làm được những bài tập có liên quan đến hai loại từ này và đạt điểm số cao trong học tập.

Ngoài những thông tin về chủ đề Ví Dụ Trợ Từ này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ví Dụ Trợ Từ trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button