Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Ví Dụ Từ Ghép – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Ví Dụ Từ Ghép đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Ví Dụ Từ Ghép trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Ví Dụ Từ Ghép:

Nội dung chính

Lý thuyết về từ và cấu tạo từ

Để học sinh nắm được kiến thức tổng quát về cấu tạo từ, cô Vân Anh đã tổng hợp lại các bài học trước, liên kết và khái quát thành sơ đồ giúp học trò dễ theo dõi, ghi nhớ.

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.

Từ đơn là gì?

Từ đơn là những từ chỉ có một tiếng tạo thành. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi, ra-đa,…) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Từ phức là gì?

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành.

Ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

Trong từ phức bao gồm hai loại: Từ láy và từ ghép.

Tham khảo thêm: Phân biệt từ đơn – từ phức

Từ ghép là gì?

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Ví dụ về từ ghép:

Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc.

Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình.

Cây cỏ => cây, cỏ là những loài thực vật sống bằng dinh dưỡng từ đất, ánh sáng và không khí.

Để hiểu rõ kiến thức về từ ghép, các em học sinh có thể tham khảo bài viết: Từ ghép là gì

Từ láy là gì?

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Có 3 loại từ láy:

  • Từ láy âm đầu
  • Từ láy vần
  • Từ láy toàn bộ

Ví dụ về từ láy:

Long lanh  => láy phụ âm đầu

Lấm tấm => láy vần “ấm”

Ầm ầm => láy toàn bộ.

1. Từ ghép là gì?

Theo như sách giáo khoa tiếng việt nêu về định nghĩa của từ ghép thì từ ghép là từ được tạo thành có hơn hai tiếng và nó bổ nghĩa và làm thay đổi ngữ nghĩa phong phú hơn. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa và đây cũng là một dạng từ phức đặc biệt được tạo nên từ những từ có mối liên hệ cùng nghĩa với nhau. Theo nguyên tắc (Ví Dụ Từ Ghép) thì chúng không nhất thiết phải giống nhau về vần thì mới được cho là từ ghép.

Chính vì từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức và kết hợp với từ láy nên sẽ mang lại cho câu văn và cho cách diễn đạt của người nói và người viết diễn đạt chính xác và sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được hình thành từ một tiếng có nghĩa, thì từ phức là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.

Như chúng ta đã biết Tiếng Việt, từ phức được tạo thành bằng hai phương thức đó là ghép từ và láy và từ ghép là loại từ được hình thành bằng phương thức ghép từ, tức là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Như vậy từ ghép là từ được tạo thành từ hai tiếng có nghĩa trở lên.

Từ đó có thể thấy từ ghép là loại từ đóng vai trò rất quan trọng trong câu mang lại nhiều lợi ích khi sử dụng và giúp cho người sử dụng dễ dàng biểu đạt các ý kiến của mình và đây cũng chính là một công cụ quan trọng để xác định nghĩa của các từ trong cả văn nói và văn viết một cách chính xác. Theo đó nên nếu từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa một cách khái quát và tổng hợp thì từ ghép chính phụ lại có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa một sự vật, sự việc.

Như vậy ta tấy từ ghép giúp cho câu trở nên sinh động và gắn kết hơn,không những vậy từ ghép sẽ làm khiến cho câu văn mạch lạc, dễ hiểu, biểu thị rõ ràng vấn đề được nói đến.

2. Có mấy loại từ ghép:

Để phân loại được từ ghép phải dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo nên một từ ghép có nghĩa, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ ghép đẳng lập:

Loại từ ghép này được hiểu là những từ mà các thành tố tương đương nhau về nghĩa của từ và nó có đặc điểm rất rõ nét của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:

+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.

Để cụ thể hơn về từ ghép đẳng lập này chẳng hạn như chúng ta thường dùng là từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.

+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.

Từ ghép chính phụ:

Loại từ ghép này được tạo thành bởi một thành tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia và các thành tố phụ có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính, ví dụ như từ tàu hỏa, tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….

Đối với loại từ ghép này xuất hiện khá nhiều và ví dụ như trong chương trình tiểu học, nhận biết loại từ là một dạng bài tập rất hay gặp đối với các em học sinh. Đây là một dạng bài gây nhiều khó khăn, lúng túng cho học sinh và phụ huynh.

Từ ghép tổng hợp

Loại từ ghép này cũng rất hay được nhắc tới, loại từ này thì có cấu tạo thành mang một nghĩa tổng quát hơn những từ cấu thành nó, thể hiện một địa danh, hành động cụ thể nào đó.

Ví dụ như: Võ thuật bao gồm các loại võ khác nhau; Phương tiện: bao gồm các phương tiện đi lại; Bánh trái, Xa lạ,..

Từ ghép phân loại

Từ ghép này các từ cấu tạo thành một nghĩa nhất định chỉ một địa danh, sự vật, hành động cụ thể nào đó.

Ví dụ: Nước ép cam, bánh sinh nhật,…

Như chúng ta đã biết thì việc chúng ta có thể xác định từ ghép bằng các cách xác định quan hệ giữa các tiếng trong từ về cả âm và nghĩa và để xác định nghĩa của tiếng có thể thực hiện bằng nhiều cách như đặt câu, tìm từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc tra từ điển.

Trường hợp cụ thể nếu các tiếng trong từ có quan hệ nghĩa và cả quan hệ về âm thì đó là từ ghép thì trong từ có 1 tiếng có nghĩa, 1 tiếng mờ nghĩa nhưng cả hai tiếng đều không có quan hệ âm là từ ghép và trong từ có một từ có gốc Hán, hình thức giống từ láy nhưng các tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép ví dụ cụ thể hơn như “tử tế”, “hảo hán”, “hoan hỉ”, “ban bố”,… Để biết chi tiết hơn Từ ghép là gì? chúng ta sẽ nhận biết từ ghép trong các từ như sừng sững hay là chũng quanh

Trong tiếng Việt, một số từ phức có thể sẽ xuất hiện một tiếng nào đó không rõ nghĩa. Trường hợp nếu thấy xuất hiện trong một số từ phức có tiếng gốc khác nhau thì từ phức này có thể xem là từ ghép nghĩa.

Như vậy chúng ta đã thấy ra thì chúng ta cũng có thể phân biệt từ ghép bằng cách tách riêng 2 từ thành từng tiếng. Khi đó, nếu đọc có nghĩa thì đó là từ ghép. Trường hợp chỉ có 1 tiếng có nghĩa thì chúng ta có thể khẳng định đây là từ láy âm.

Bên cạnh đó, có một cách khác để phân biệt từ ghép khá đơn giản đó là bạn hãy đảo trật tự các tiếng trong từ hai âm tiết nghi vấn. Nếu đảo được thì đó là dạng từ ghép nghĩa. Còn trường hợp đảo mà đọc vô nghĩa thì đó là các từ láy âm.

Ngoài ra, trong một vài trường hợp, có những từ khi đứng một mình thì chúng không hề có nghĩa gì cả. Nhưng khi ghép 2 từ đơn lẻ đó thì chúng lại thành 1 từ ghép có nghĩa. Các bạn lưu ý là từ ghép thường không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần nhé.

Trên đây là những thông tin khá bổ ích về các loại từ ghép để chúng ta có thể sử dụng làm cho người nói người viết diễn tả sinh động nhất và qua đó cũng để giúp bạn phần nào giải đáp được những thắc mắc về từ ghép là gì. Mong rằng bài viết trên sẽ cung cấp cho các bạn thật nhiều kiến thức để phục vụ trong quá trình chỉnh sửa ngôn ngữ của bản thân. Hoàn thiện hơn về lối viết văn cũng như cách sử dụng từ ngữ chính xác hợp ngữ nghĩa nhất trong mọi hoàn cảnh.

3. Ví dụ minh họa cụ thể:

Ví dụ về từ ghép

Từ ghép chính phụ: một từ chính và một từ đứng sau bổ nghĩa cho nó.

Mát mẻ, thơm phức, tàu ngầm, hoa hồng,…là những từ ghép chính phụ. Chúng ta cùng phân tích một từ để rõ hơn.

“Hoa hồng” : Hoa là từ chính, Hoa là chỉ một thành phần của cây; Hồng là từ chỉ màu sắc bổ nghĩa cho từ hoa. Phân biệt với các loài hoa khác như: Hoa lan, hoa cúc,..

Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp, phân nghĩa.

Từ ghép đẳng lập: hai từ ngang nhau về nghĩa cũng như chức năng. Ví dụ: Ăn uống, hát hò, mưa gió, cây cỏ, trầm bổng, tắm giặt, rau quả,…

Phân tách từ “mưa gió”: mưa cũng có nghĩa và ghép với các từ khác: mưa to, mưa rào…, gió cũng có nghĩa riêng như: gió to, gió mạnh, gió lào,.. dễ dàng nhìn thấy từ “mưa gió” nó có nghĩa tổng hợp từ nghĩa hai từ ghép lại, nghĩa của nó rộng hơn.

Như vậy từ các thông tin chúng tôi đề ra như trên có thể thấy đây là một trong những thành phần cấu tạo nên cấu trúc câu quan trọng. Nó giúp xác định nghĩa của các từ kể cả trong văn nói lẫn văn viết một cách chính xác, có nghĩa là chỉ cần đọc lên là người đọc sẽ hiểu nghĩa của từ, nghĩa của câu mà không cần phải suy nghĩ, lắp ghép ý lại với nhau.

Không chỉ có vậy từ ghép có một tác dụng rất quan trọng đó là làm cho câu trở nên logic về hình thức và cả nội dung và khi chúng ta đọc lên nghe mạch lạc và nghĩa rõ ràng chính xác. Từ đơn có những nhiệm vụ riêng của nó, từ ghép cũng vậy, nhưng có nhiều loại và đa dạng hơn so với từ đơn, một câu luôn có loại từ này xuất hiện, dường như không thể thiếu.

    Từ ghép là gì?

    “Từ” là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và được dùng để tạo thành câu. Một “từ” có thể chứa một hoặc nhiều “âm tiết” (một số tài liệu gọi chúng là “âm”). Xem lại từ là gì

    Âm tiết là “đơn vị phát âm nhỏ nhất trong ngôn ngữ”. Từ có một âm tiết được gọi là “từ đơn”, và từ có hai hoặc nhiều âm tiết được gọi là “từ phức”.

    Ví dụ: “bạn” là từ đơn vì chỉ có một âm tiết; “bạn bè” là từ phức vì có 2 âm tiết.

    “Từ phức” được chia thành hai nhóm: từ ghép và từ láy.  

    Từ ghép là từ phức mà các âm tiết có liên quan đến nhau về mặt ngữ nghĩa

    từ ghép là gì

    – Từ láy là từ phức mà các âm tiết có cấu tạo giống nhau hoặc gần giống nhau để thể hiện đầy đủ một nghĩa cụ thể (có thể thêm hoặc bớt nghĩa của tiếng chính). Các âm tiết ghép có thể chỉ có một âm tiết có nghĩa, hoặc chúng có thể không có âm tiết nào có nghĩa khi tách rời nhau.

    Do đó, một từ ghép là một từ có hai hoặc nhiều âm tiết, và các âm tiết có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa.

    Bạn có thể quan tâm

    nghĩa của từ là gì

    từ chỉ đặc điểm là gì

    tình thái từ là gì

    trợ từ là gì thán từ là gì

    câu ghép là gì

    tính từ là gì

    Ví dụ về từ ghép

    Ví dụ:

    Xét ví dụ: “bạn bè” là từ phức và cũng là một từ ghép.

    Cụ thể: “bạn” và “bè” có mối quan hệ với nhau về ngữ nghĩa, âm tiết “bè” làm rõ nghĩa cho âm tiết “bạn” (tức để làm rõ là đang đề cập đến bạn, nhưng là bạn bè chứ không phải là bạn thân).

    Ví dụ:

    “Xinh xắn” không phải là từ ghép. “Xinh xắn” là một từ phức và cũng là một từ láy. Cụ thể:

    • “Xinh” và “xắn” là hai âm tiết có phụ âm đầu trùng lặp, có cấu tạo tương tự nhau.
    • Từ “xinh xắn” là một từ có nghĩa. Tuy nhiên, khi tách riêng thì “xinh” là âm tiết có nghĩa còn “xắn” là âm tiết không có nghĩa.

    Video hướng dẫn từ ghép phân loại là gì ?

    Khái niệm từ ghép là gì?

    Đầu tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem từ ghép là gì và ví dụ về từ ghép nhé!

    a – Khái niệm thế nào là từ ghép

    Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thường từ ghép thường có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.

    b – Ví dụ từ ghép

    Ví dụ 1: Quần áo là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “ quần ” và “ áo “, ta thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình đều có nghĩa.

    Ví dụ 2: Người lớn là 1 từ ghép được cấu tạo bằng 2 từ đơn là “ người “, “ lớn “. Từ “ người “ có nghĩa là con người, “ lớn “ có nghĩa là cái gì đó lớn.

    Ví dụ 3: Từ ghép “ Tủ Sách “ được tạo bởi 2 từ đơn là “ tủ”. “ sách “ đều là 2 từ có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.

    Từ ghép có mấy loại ? Và phân loại từ ghép

    Có mấy loại từ ghép lớp 7 : từ ghép được chia thành 3 loại chính là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ ghép tổng hợp.

    Từ ghép chính phụ

    Từ ghép chính phụ là gì, ví dụ và ý nghĩa của nó như thế nào, hãy cùng chúng tớ đi vào tìm hiểu ngay nhé!

    a – Khái niệm từ ghép chính phụ là gì?

    Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.

    Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.

    b – Ví dụ từ ghép chính phụ

    Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, tiếng phụ là từ “ tăng”

    Ví dụ 2: Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ ông “, tiếng phụ là từ “ ngoại”.

    Ví dụ 3: Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…

    c – Nghĩa của từ ghép chính phụ

    • Tiếng phụ có nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
    • Có tính chất phân nghĩa.

    Từ ghép đẳng lập

    a – Khái niệm từ ghép đẳng lập là gì?

    Là loại từ ghép trong đó các tiếng có vai trò ngang hàng nhau, không phân biệt đâu là tiếng chính và đâu là tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp và có thể thay đổi vị trí các từ mà nghĩa của từ ghép không thay đổi.

    b – Ví dụ từ ghép đẳng lập

    Gồm các từ như “ quần áo, sách vở, ông bà, cha mẹ, chú cháu, anh em, chị em, mưa gió, nghĩ suy, trường lớp, bạn bè, trầm bổng, ước mơ, bàn ghế, vợ chồng, xóm làng, xinh đẹp, trai đẹp…

    c – Nghĩa của từ ghép đẳng lập

    • Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng.
    • Có tính chất hợp nghĩa.

    Từ ghép tổng hợp

    a – Khái niệm từ ghép tổng hợp là gì?

    Dưới đây là từ ghép có nghĩa tổng hợp là gì và thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp :

    Là loại từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ. Mỗi từ ghép tổng hợp đều có nghĩa nhất định, nhưng khi ghép 2 từ lại với nhau thì ý nghĩa sẽ bao quát hơn, mở rộng nghĩa lớn hơn. Từ ghép tổng hợp thường dùng để chỉ người hoặc vật nói chung.

    b – Ví dụ từ ghép tổng hợp

    Gồm các từ như “ xa lạ, rộng lớn, to lớn…

    Định nghĩa từ ghép và từ láy

    Từ ghép là gì?

    Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

    Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

    Ví dụ: bàn ghế, sách vở, thầy cô, ông nội, ba mẹ, bà ngoại…

    Phân loại từ ghép

    + Từ ghép chính phụ: trong từ ghép được chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ có nhiệm vụ giúp bổ sung nghĩa cho từ chính. Thông thường từ chính sẽ được trước còn từ phụ đi theo sau bổ nghĩa cho từ chính, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.

    Ví dụ:

    – Xe máy: Xe là tiếng chính còn “đạp” là tiếng phụ

    – Bút máy: Bút là tiếng chính còn “máy” là tiếng phụ

    – Vàng hoe: vàng là tiếng chính còn hoe là tiếng phụ

    – Ông ngoại: Ông là tiếng chính còn ngoại là tiếng phụ

    + Từ ghép đẳng lập sẽ không có phân biệt từ nào chính từ nào phụ. Thông thường nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn so với các từ đơn lẻ.

    Ví dụ:

    – Quần áo: hai tiếng đều bình đẳng nhau về nghĩa

    – Nhà cửa

    -Sách vở

    -Vợ chồng

    Công dụng:

    – Sử dụng các từ ghép giúp cho người viết, người nói diễn đạt ý nghĩa các từ ngữ cần được sử dụng trong câu văn và lời nói của mình.

    -Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ ý nghĩa mà người viết, người đọc diễn đạt một cách chính xác mà không cần suy đoán.

    Ví dụ về từ ghép

    – Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…

    – Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…

    Từ láy là gì?

    – Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.

    – Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.

    Phân loại từ láy

    Phân loại thành 2 dạng dựa trên cấu trúc trùng lặp và các bộ phận được lặp:

    – Từ láy bộ phận: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.

    + Từ láy vần: Các vần được láy với nhau

    Ví dụ:

    • Tím lịm: láy vần “im”
    • Liêu xiêu: láy vần “iêu”
    • Tào lao: láy vần “ao”

    + Láy âm tiết đầu: âm tiết đầu tiên của hai từ được láy với nhau

    Ví dụ:

    • Long lanh: láy âm đầu là “l”
    • Thoang thoảng: láy âm đầu là “th”
    • Mênh mang, mênh mông: láy âm đầu là “m”

    – Từ láy toàn bộ: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.

    Ví dụ:

    • Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy toàn bộ có thay đổi thanh sắc cuối để hài hòa hơn.
    • Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn bộ để tạo cảm giác mạnh hơn.

    Công dụng:

    Từ láy được sử dụng để tạo âm điệu và sắc thái biểu cảm cho từ ngữ, ngoài ra còn biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người nói, người viết.

    Đặc biệt trong thơ ca và văn chương, từ láy được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để đạt được ý đồ của tác giả một cách chính xác nhất.

    Ví dụ:

    • Cô bé có gương mặt bầu bĩnh đáng yêu: từ láy “bầu bĩnh” dùng để miêu tả khuôn mặt cô gái thể hiện sự yêu thích
    • Bầu trời trong xanh với những đám mây lững lờ trôi: từ láy “lững lờ” thể hiện khung cảnh thanh bình yên ả

    Ví dụ về từ láy

    – Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…

    – Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm….

    Cách phân biệt từ láy và từ ghép

    Trong một số trường hợp, từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm. Vậy cách nào để phân biệt chính xác hai từ loại này? Thông thường có 3 cách để phân biệt:

    – Cách 1: Phân biệt từ láy âm là từ ghép nghĩa: Nếu từ láy âm mà một trong hai từ thuộc từ Hán Việt thì từ đó là từ ghép

    – Cách 2: Một số từ ghép thuần việt gồm hai âm tiết khác nhau thì không thể là từ láy.

    – Cách 3: Phân biệt qua cách đảo từ: hai từ có thể đảo cho nhau và có nghĩa thì đó là từ ghép.

    Xem thêm: Từ mượn là gì

    Các khái niệm về từ ghép, từ láy là gì? Phân loại và một vài ví dụ điển hình giúp các em hiểu hơn về từ loại này. Mọi ý kiến phản hồi hoặc cần bổ sung thông tin có thể bình luận ngay bên dưới nhé. Rất mong được sự đồng góp của giáo viên và học sinh.

    Thuật Ngữ

    • Câu đặc biệt là gì, câu rút gọn là gì? Nêu ví dụ

    • Hành động nói là gì? Ví dụ tham khảo

    • Khái niệm, cách dùng, ví dụ về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

    • Liệt kê là gì ? Các kiểu liệt kê và một số ví dụ

    • Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ các kiểu câu

    • Hoán dụ là gì, lấy ví dụ minh họa (Ngữ Văn 6)

    • Ẩn dụ là gì, có mấy kiểu và lấy ví dụ minh họa?

    Từ ghép là gì?

    Từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức, cùng với từ láy giúp cho người nói, người viết diễn đạt chính xác và sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được hình thành từ một tiếng có nghĩa, thì từ phức là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.

    Trong Tiếng Việt, từ phức được tạo thành bằng hai phương thức đó là ghép từ và láy từ. Vậy từ ghép là gì? cùng theo dõi tiếp để giải đáp thắc mắc này nhé.

    Trong tiếng Việt, Từ ghép là loại từ được hình thành bằng phương thức ghép từ, tức là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Như vậy từ ghép là từ được tạo thành từ hai tiếng có nghĩa trở lên.

    Có mấy loại từ ghép

    Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

    Từ ghép đẳng lập:

    Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Đặc trưng của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:

    + Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.

    Ví dụ: từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.

    + Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.

    Ví dụ: Từ “Chợ búa” là từ ghép mà có 1 tiếng rõ nghĩa, một tiếng bị mờ nghĩa. Trong đó, từ “chợ” chỉ nơi mua bán hàng hóa của con người, từ “búa” được sử dụng không thể hiện rõ nghĩa tạo thành từ “chợ búa” chỉ nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa.

    Từ ghép chính phụ:

    Là những từ ghép mà được tạo thành bởi một thành tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia. Thành tố phụ có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính. Chẳng hạn như các từ tàu hỏa, tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….

    Ví dụ từ ghép

    Để hiểu rõ hơn từ ghép là gì? chúng ta cùng phân tích ví dụ về từ ghép dưới đây.

    Ví dụ: Từ “Đất nước” là từ phức được tạo thành bởi 2 tiếng có nghĩa đó là từ Đất và Nước:

    + “Đất” có nghĩa là chất rắn làm thành làm trên cùng của trái đất, nơi mà con người, động vật và thực vật sinh sống.

    + “Nước” là chất lỏng không màu, không mùi và tồn tại trong tự nhiên ở ao hồ, sông, biển,…

    Hai từ “Đất” và “Nước” tạo thành từ phức có nghĩa chung là phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó.

    Từ ghép là gì? Khái niệm của từ ghép

    Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và kèm theo điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép buộc phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa chính là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thông thường từ ghép sẽ có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt khác có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.

    • Ví dụ: Quần áo chính là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “quần” và “áo” có thể thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình thì đều có nghĩa.

    Các loại từ ghép trong tiếng Việt

    Từ ghép được phân chia thành 3 loại chính bao gồm:

    Từ ghép chính phụ

    Là một loại từ có tiếng chính và tiếng phụ sẽ bổ sung nghĩa cho nhau. Tuy nhiên, tiếng chính thường mang nghĩa rộng, bao quát hầu hết một sự việc, hành động hoặc sự vật. Tiếng phụ thường sẽ đứng sau tiếng chính và có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Bên cạnh đó, loại từ ghép này có tính phân nghĩa rõ ràng.

    • Ví dụ về từ ghép chính phụ: Con mèo, bánh mì, thịt bò…

    Để phân biệt cũng như tạo được từ ghép chính phụ, cùng phân tích từ Con mèo. Ta thấy từ “con” là từ chính vì nhắc đến con thì có nghĩa rộng hơn từ “mèo”. Từ con có thể ghép với bất kỳ từ nào để thành một từ ghép chính phụ như con gà, con bò, con heo, con chó,…

    Từ ghép đẳng lập

    Hai hoặc nhiều từ tạo thành từ ghép đẳng lập cũng đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có bất kỳ từ nào được xem là từ chính và ngược lại.

    • Ví dụ về từ ghép đẳng lập: Sách vở, bàn ghế, nhà cửa,…

    Từ ghép tổng hợp

    Đây là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ. Mỗi từ ghép tổng hợp đều mang nghĩa nhất định, nhưng khi ghép 2 từ lại với nhau thì ý nghĩa sẽ trở nên bao quát và mở rộng nghĩa lớn hơn. Từ ghép tổng hợp thường được sử dụng để chỉ người, địa điểm hay hành động cụ thể nào đó.

    • Ví dụ về từ ghép tổng hợp: To lớn, bánh trái, xa lạ,…

    Thế nào là từ ghép, từ láy?

    Trong chương trình tiếng Việt lớp 4, các bé sẽ được học và làm quen với kiến thức từ ghép và từ láy. Đây là hai loại từ cơ bản, quan trọng và cần thiết trong một câu. Vậy từ láy là gì? từ ghép là gì?

    Từ ghép là gì?

    Từ ghép được biết đến là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những từ hoặc tiếng vào với nhau. Đặc biệt, những từ hay tiếng được ghép phải đảm bảo có quan hệ với nhau về nghĩa.

    Ví dụ:

    Bông hoa => Cả bông và hoa đều có nghĩa về loài thực vật có màu sắc đẹp.

    Quần áo => Từ quần và áo đều có nghĩa là trang phục.

    Bố mẹ => Cả hai từ bố và mẹ đều có nghĩa là người thân trong gia đình.

    Từ láy là gì?

    Từ láy là những từ được việc láy lại (điệp lại) một phần nguyên âm hay phụ âm, thậm chí là toán bộ tiếng ban đầu.

    Ví dụ:

    Mong manh => láy phụ âm đầu

    Liêu xiêu => láy vần “iêu”

    Xanh xanh => láy toàn bộ.

    Học tiếng Việt lớp 4 từ ghép và từ láy làm sao để phân biệt?

    Bộ môn tiếng Việt nói chung, học tiếng Việt lớp 4 nói riêng các bé sẽ cảm thấy được rằng “ngôn ngữ mẹ đẻ” khá phong phú về từ. Chính vì vậy, giữa từ ghép và từ láy thường xuyên bị nhầm lẫn, dẫn tới tình trạng bé dùng từ sai, cũng như khi làm bài tập sai, ảnh hưởng tới kết quả học tập.

    Vậy nên, để giúp các bé có thể phân biệt được từ ghép và từ láy khi học tiếng Việt lớp 4 thì dưới đây là một số tiêu chí đơn giản nhất:

    Tiêu chí Từ ghép Từ láy
    Định nghĩa Từ ghép thường được tạo nên từ hai tiếng trở lên và chúng đều có nghĩa. Từ láy là những từ cũng được tạo nên từ 2 tiếng, nhưng những âm đầu hoặc vần của chúng phải giống nhau.
    Nghĩa của từ tạo thành

    Nghĩa của từ tạo thành khi các từ đó đều phải có nghĩa.

    Ví dụ: Đất nước” => Cả Đất nước đều có ý nghĩa riêng, để khi tạo thành từ ghép mang ý nghĩa chỉ một quốc gia, lãnh thổ.

    Từ láy có thể được tạo thành từ 1 từ có nghĩa, hay không có từ nào có nghĩa cũng được.

    Ví dụ:Mênh mông” được tạo thành bởi cả hai từ không có nghĩa. Nhưng khi ghép lại được hiểu là sự bao la, rộng lớn.

    Hoặc “Xinh xắn”, được tạo nên từ từ “xinh” có nghĩa là miêu tả vẻ đẹp, còn từ “xắn” không có nghĩa. Khi ghép lại được hiểu là một sự xinh đẹp.

    Nghĩa của từ khi đảo vị trí các tiếng

    Khi đổi vị trí các tiếng trong từ ghép thì chúng vẫn có nghĩa.

    Ví dụ như: “ngất ngây”, khi đảo vị trí thành “ngây ngất” thì từ vẫn có nghĩa.

    Từ láy khi đảo trật tự các tiếng trong từ sẽ không còn nghĩa.

    Ví dụ: Từ “ngơ ngác” , khi đổi vị trí thành “ngác ngơ” hoàn toàn không có nghĩa gì.

    Có thành phần Hán Việt

    Nếu trong câu có thành phần Hán Việt chính là từ ghép.

    Ví dụ: Ở từ “tử tế” nếu nhìn sẽ tưởng là từ láy điệp âm đầu “t” nhưng vì có từ “tử” là từ Hán Việt nên đây là từ ghép.

    Nếu trong câu có thành phần Hán Việt thì đây không phải là từ láy.

    Ngoài những thông tin về chủ đề Ví Dụ Từ Ghép này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

    Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Ví Dụ Từ Ghép trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

    Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

    Related Articles

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    Back to top button