Cao đẳngĐại họcĐào tạo liên thôngThông tin tuyển sinh

Xác Suất Của Biến Cố – Thông tin tuyển sinh đào tạo Đại học Cao đẳng

Xác Suất Của Biến Cố đang là thông tin được nhiều người quan tâm tìm hiểu để lựa chọn theo học sau nhiều đợt giãn cách kéo dài do dịch. Website BzHome sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Xác Suất Của Biến Cố trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Xác Suất Của Biến Cố:

1. Phép thử là gì? 

Phép thử là một thí nghiệm (hành động, thử nghiệm) mà kết quả xảy ra có tính ngẫu nhiên, không đoán trước được. Mặc dù vậy, ta vẫn có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả của phép thử đó. Phép thử là cách gọi tắt của “phép thử ngẫu nhiên”.Phép thử được kí hiệu bằng chữ “T”.

Không gian mẫu được kí hiệu là Ω, là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử nào đó.

Chẳng hạn, tung một con xúc xắc 6 mặt được coi là một phép thử, kết quả thu được là xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm, khi đó ta có: Ω = {1;2;3;4;5;6}

Hay khi ta tung thử đồng xu hai mặt lên cũng được xem là một phép thử, lúc này ta được: Ω = {ngửa; sấp}.

2. Biến cố là gì?

2.1. Định nghĩa: 

Giả sử Ω là không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên T.

– Nếu A là tập hợp con của Ω thì ta nói A là biến cố

– Trong kết quả của việc thực hiện phép thử T, nếu có một phần tử nào của biến cố xảy ra thì các em có thể nói “biến cố A xảy ra”.

Ví dụ: trong tình huống của ví dụ 1, không gian mẫu của con súc sắc Ω = {1;2;3;4;5;6}

Gọi A là biến cố “Các mặt xuất hiện chấm chẵn”. Khi đó A = {2;4;6}

Hay trong tình huống của ví dụ 3, khi tung đồng xu 2 lần, gọi A là biến cố “cả hai lần xuất hiện mặt khác nhau” thì A = {SN; NS;}

2.2. Phân loại: 

Có rất nhiều loại biến cố, tuy nhiên bài học này, chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích ba loại biến cố thường gặp và phổ biến trong đề thi nhất, đó là: biến cố chắc chắc và biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên

– Biến cố chắc chắn là biến cố chắc chắn xảy ra trong một phép thử.

– Biến cố không thể là biến cố không thể xảy ra trong một phép thử

– Biến cố ngẫu nhiên là biến cố có thể hoặc không thể xảy ra trong một phép thử

Giả sử Ω là không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên T, ta có các định nghĩa như sau:

– Biến cố A được gọi là biến cố ngẫu nhiên, nếu A ≠ Ø (rỗng) và A là tập con của Ω.

– Tập không gian mẫu Ω được gọi là biến cố chắc chắn.

– Tập rỗng Ø được gọi là biến cố không thử (gọi tắt là biến cố không).

Ngoài những biến cố thường gặp trên, còn một số loại biến cố:

– Biến cố sơ cấp: Biến cố A được gọi là biến cố sơ cấp nếu nó không có biến cố cố nào thuận lợi cho nó (trừ chính nó), tức là không thể phân tích được nữa.

Ví dụ: Xét phép thử “tung một đồng xu 2 lần”, biến cố A: “cả 2 lần xuất hiện mặt sấp” và biến cố B: “cả hai lần xuất hiện mặt ngửa” gọi là các biến cố sơ cấp. Còn biến cố C: “tung được hai mặt giống nhau” không là biến cố sơ cấp vì C có thể phân tích thành A⋃B.

– Biến cố hiệu: Là hiệu của hai biến cố A và B, kí hiệu A-B (hay AB) là một biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra nhưng B không xảy ra.

2.3. Phép toán giữa các biến cố trong cùng 1 phép thử:

Giả sử Ω là không gian mẫu của phép thử T và E, F là các biến cố cùng liên quan đến phép thử T, ta có các định nghĩa và các kết quả sau:

Biến cố đồng nhất:

Định nghĩa: Hai biến cố E và F là đồng nhất hay tương đương với nhau khi và chỉ khi “Tập E bằng tập F”. Kí hiệu: E = F

Hợp và giao giữa các biến cố:

Giả sử E, F là hai biến cố bất kì của cùng một phép thử T. Ta có định nghĩa sau:

– Tập E U F được gọi là hợp của các biến cố E và F. E U F xảy ra khi và chỉ khi E xảy ra hoặc F xảy ra.

– Tập E ⋂ F được gọi là giao của các biến cố E và F. E ⋂ F xảy ra khi và chỉ khi E và F đồng thời xảy ra. Biến cố E F còn được viết là E.F.

Hai biến cố xung khắc:

Hai biến cố E và F là xung khắc với nhau khi và chỉ khi chúng không khi nào cùng xảy ra hay E ⋂ F = Ø.

Biến cố đối

Định nghĩa: Nếu E là biến cố liên quan đến phép thử T thì tập Ω E cũng là một biến cố liên quan đến phép thử T và được gọi là biến cố đối của biến cố E, kí hiệu là Ē.

Chú ý: Từ định nghĩa trực tiếp suy ra: Ē = “Không xảy ra biến cố E”.

Từ đó ta có: Ē xảy ra <=> E không xảy ra.

Ē là phần bù của E trong Ω.

F là biến cố đối của biến cố E thì E là biến cố đối của biến cố F (E và F là hai biến cố đối nhau).

Đồng thời ta có:

( E và F là hai biến cố đối nhau) <=> E U F = Ω và E ⋂ F = ∅

Chẳng hạn: Khi gieo đồng xu hai lần

Gọi E là biến cố:”Đồng xu hai lần giống nhau” ⟹ E = {SS; NN}.

Gọi F là biến cố:”Đồng xu hai lần khác nhau” ⟹ F = {SN, NS}.

Ta thấy E U F = Ω và E ⋂ F = ∅ nên E và F là biến cố đối của nhau.

1. Xác suất của biến cố và lý thuyết

1.1. Định nghĩa cổ điển của xác suất

Không gian mẫu có T là một phép thử ngẫu nhiên, cho rằng đây là một tập hữu hạn. Biến cố A có xác suất, kí hiệu là P(A) theo công thức sau: 

Suy ra có số kết quả có thể xảy ra là:

$P(Omega_{A})=1,P(oslash)=0, 0leq P(A)leq 1$

1.2. Định nghĩa thống kê của xác suất

T là một phép thử ngẫu nhiên, A là biến cố liên quan đến phép thử. Lặp lại N lần phép thử T, thống kê lại số lần xuất hiện của A. Ta có định nghĩa xác suất của biến cố A.

P(A) = biến cố và số lần xuất hiện A:N

2. Tính chất của xác suất

2.1. Định lí

  • $P(Phi )=0;P(Omega)=1$

  • $0leq P(A)leq 1$, với tất cả biến cố A. 

  • Khi A và B xung khắc với nhau, suy ra:

$P(Acup B)=P(A) + P(B)$ (công thức cộng xác suất).

2.2. Hệ quả

Với tất cả các biến cố A, ta sẽ có:

$P(bar{A})=1 – P(A)$

3. Quy tắc cộng xác suất 

Quy tắc mở rộng cộng xác suất trong bài 5 xác suất của biến cố:

Với n biến cố $A_{1},A_{2},A_{3},…A_{n}$ xung khắc đôi một. 

Trong trường hợp đó:

$P(A_{1}cup A_{2}cup A_{3}cup …..A_{n}=P(A_{1})+P(A_{2})+P(A_{3})…..+P(A_{n})$

Với tất cả các giá trị của biến cố A, ta sẽ có: $P(bar{A})=1 – P(A)$

Trong trường hợp A và B là 2 biến tùy ý nhưng cùng liên quan đến một phép thử. Trong trường hợp đó:

$P(Acup B)=P(A) + P(B) + P(AB)$

Đăng ký ngay để được các thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi tốt nghiệp THPT sớm ngay từ bây giờ

Giải Toán 11 Bài 5 (sách mới cả ba sách)

Quảng cáo

Giải Toán 11 Bài 5 Kết nối tri thức

  • (Kết nối tri thức) Giải Toán 11 Bài 5: Dãy số

    Xem lời giải

Giải Toán 11 Bài 5 Chân trời sáng tạo

  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác

    Xem lời giải

  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song

    Xem lời giải

Giải Toán 11 Bài 5 Cánh diều

  • (Cánh diều) Giải Toán 11 Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp

    Xem lời giải




Lưu trữ: Giải Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố (sách cũ)

Video giải Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố – Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)

  • Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 5 trang 66 : Từ một hộp chứa bốn quả cầu….

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 5 trang 69 : Chứng minh các tính chất a), b) và c)…..

    Xem lời giải

  • Bài 1 (trang 74 SGK Đại số 11): Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối…

    Xem lời giải

  • Bài 2 (trang 74 SGK Đại số 11): Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4…

    Xem lời giải

Quảng cáo

  • Bài 3 (trang 74 SGK Đại số 11): Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày…

    Xem lời giải

  • Bài 4 (trang 74 SGK Đại số 11): Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất…

    Xem lời giải

  • Bài 5 (trang 74 SGK Đại số 11): Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con,…

    Xem lời giải

  • Bài 6 (trang 74 SGK Đại số 11): Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi…

    Xem lời giải

  • Bài 7 (trang 75 SGK Đại số 11): Có hai hộp chứa các quả cầu…

    Xem lời giải

  • Lý thuyết Xác suất của biến cố (hay, chi tiết)
    Xem chi tiết

Bài giảng: Bài 5: Xác suất của biến cố – Thầy Lê Thành Đạt (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Toán 11 Đại số Chương 2 khác:

  • Bài 4: Phép thử và biến cố
  • Ôn tập chương 2
  • Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
  • Bài 2: Dãy số
  • Bài 3: Cấp số cộng

Săn SALE shopee tháng 7:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GIA SƯ DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại / . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Ngoài những thông tin về chủ đề Xác Suất Của Biến Cố này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thông tin học phí khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Xác Suất Của Biến Cố trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Thông tin sự kiện để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button